1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Câu đố Vật Lý phổ thông - nơi dành cho những câu hỏi riêng lẻ không theo một chủ đề nào cả ...

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi zazu, 14/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. McWolf

    McWolf Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/12/2001
    Bài viết:
    549
    Đã được thích:
    0
    Bác phân tích rất đúng, nhưng mà câu hỏi là cho nồi cơm cơ mà. Bác toàn nói đến nồi nước sôi :D. Thế còn câu thứ nhất bác giải quyết nốt đi chứ.
    *******************************
    We Real Cool
    We Left School
    We Lurk Late
    We Strike Straight
    We Sing Sin
    We Thin Gin
    We Jazz June
    We Die Soon
  2. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Câu hỏi :
    Tại sao khi để 2 miếng thuỷ tinh phẳng trưọt lên nhau theo chiều vuông góc thì dễ mà trượt theo chiều song song thì lại khó hơn ?? chẳng phải ma sát không phụ thuộc diện tích tiếp xúc sao ?
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  3. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Câu hỏi :
    Tại sao khi để 2 miếng thuỷ tinh phẳng trưọt lên nhau theo chiều vuông góc thì dễ mà trượt theo chiều song song thì lại khó hơn ?? chẳng phải ma sát không phụ thuộc diện tích tiếp xúc sao ?
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  4. dinosaur

    dinosaur Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/06/2001
    Bài viết:
    296
    Đã được thích:
    0
    Trả lời câu của bác McWolf đây. Theo em nghĩ thì cái lực kéo người ra phía trước chính là lực quán tính khi xe bus thắng lại làm cho người ta ngã về phía trước. Nhưng khi xe đã dừng hẳn thì có 1 lực khác tác động theo hướng ngược lại làm người ta ngã về phí sau, lực này cũng là lực quán tính nhưng mà do cái thắng xe cơ. Khi dừng lại, lực ma sát do thắng xe tác động lên trục xe không còn nữa, lực quán tính từ thắng xe làm cho cả xe lẫn người bị giật ngược trở lại...Em chỉ nghĩ thế thôi chứ không biết chắc câu trả lời, các bác thông cảm :)
    Câu hỏi của bác Dr đây: Khi 2 miếng thủy tinh đặt theo chiếu song song thì áp suất của khoảng không ở giữa 2 miếng thủy nhỏ hơn bên ngoài rất nhiều. Lúc này không phải chỉ có lực ma sát trượt giữa 2 miếng thủy tinh mà còn có áp suất ở bên ngoài tác dụng lên 2 miếng thủy tinh nữa => trượt khó khăn hơn. Hiệu ứng chênh lệch áp suất này hầu như không đáng kể nếu để 2 miếng thủy tinh vuông góc, đơn giản vì bề mặt tiếp xúc giữa 2 miếng thủy tinh quá nhỏ, khó tạo ra 1 vùng không gian riêng so với môi trường bên ngoài. Cần phải nói thêm là hiệu ứng này chỉ dễ nhận thấy đối với thủy tinh vì bền mặt của thủy tinh hầu như phẳng tuyệt đối nên dễ tạo được khoảng không gian độc lập với bên ngoài.
    Âu Dương Lôi
  5. dinosaur

    dinosaur Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/06/2001
    Bài viết:
    296
    Đã được thích:
    0
    Trả lời câu của bác McWolf đây. Theo em nghĩ thì cái lực kéo người ra phía trước chính là lực quán tính khi xe bus thắng lại làm cho người ta ngã về phía trước. Nhưng khi xe đã dừng hẳn thì có 1 lực khác tác động theo hướng ngược lại làm người ta ngã về phí sau, lực này cũng là lực quán tính nhưng mà do cái thắng xe cơ. Khi dừng lại, lực ma sát do thắng xe tác động lên trục xe không còn nữa, lực quán tính từ thắng xe làm cho cả xe lẫn người bị giật ngược trở lại...Em chỉ nghĩ thế thôi chứ không biết chắc câu trả lời, các bác thông cảm :)
    Câu hỏi của bác Dr đây: Khi 2 miếng thủy tinh đặt theo chiếu song song thì áp suất của khoảng không ở giữa 2 miếng thủy nhỏ hơn bên ngoài rất nhiều. Lúc này không phải chỉ có lực ma sát trượt giữa 2 miếng thủy tinh mà còn có áp suất ở bên ngoài tác dụng lên 2 miếng thủy tinh nữa => trượt khó khăn hơn. Hiệu ứng chênh lệch áp suất này hầu như không đáng kể nếu để 2 miếng thủy tinh vuông góc, đơn giản vì bề mặt tiếp xúc giữa 2 miếng thủy tinh quá nhỏ, khó tạo ra 1 vùng không gian riêng so với môi trường bên ngoài. Cần phải nói thêm là hiệu ứng này chỉ dễ nhận thấy đối với thủy tinh vì bền mặt của thủy tinh hầu như phẳng tuyệt đối nên dễ tạo được khoảng không gian độc lập với bên ngoài.
    Âu Dương Lôi
  6. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    Câu về xe bus có thể do một lý do đơn giản là thê này thôi. Khi xe phanh, chuyển động chậm dần đều người ta bị kéo về phía trước đó là điều dễ thấy. Nhưng khi xe dừng lại chúng ta lại bị kéo về phía sau, thực chất chả có lực quán tính gì ở đây là lực "đàn hồi". Thật vậy, khi ta bị lực quán tính kéo về phía trước thì theo phản xạ tự nhiên cơ thể ta sẽ sinh ra một lực kéo về phía sau để đỡ nhoài người ra, nhưng khi xe dừng hẳn, lực quán tính mất đột ngột, mà lực của cơ thể vẫn còn nên người của chúng ta bị giật ngược về phía sau. Nếu làm thí nghiệm với quả bóng, thì sẽ thấy quả bóng chỉ lăn về phía trước rồi dừng thôi. Bác farmer đâu rồi xem em trả lời có đúng ko?
    [​IMG]
  7. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    Câu về xe bus có thể do một lý do đơn giản là thê này thôi. Khi xe phanh, chuyển động chậm dần đều người ta bị kéo về phía trước đó là điều dễ thấy. Nhưng khi xe dừng lại chúng ta lại bị kéo về phía sau, thực chất chả có lực quán tính gì ở đây là lực "đàn hồi". Thật vậy, khi ta bị lực quán tính kéo về phía trước thì theo phản xạ tự nhiên cơ thể ta sẽ sinh ra một lực kéo về phía sau để đỡ nhoài người ra, nhưng khi xe dừng hẳn, lực quán tính mất đột ngột, mà lực của cơ thể vẫn còn nên người của chúng ta bị giật ngược về phía sau. Nếu làm thí nghiệm với quả bóng, thì sẽ thấy quả bóng chỉ lăn về phía trước rồi dừng thôi. Bác farmer đâu rồi xem em trả lời có đúng ko?
    [​IMG]
  8. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Tôi thật ra cũng chẳng biết có đúng hay không. Vì vấn đề vẫn chưa ngã ngũ.
    Tôi đã có dịp đi xe điện, thấy rằng lực giật này khá mạnh, nhưng chưa thí nghiệm thử với quả bóng xem sao.
    Riêng tôi có giả thuyết như thế này: các loại xe thường có hai lò xo chống sốc trước và sau. Nếu xe hãm phanh với gia tốc đều, lực quán tính tác dụng tại trọng tâm của xe, hướng về phía trước. Do đó lò xo trước sẽ ép lại, lò xo sau dãn ra để cân bằng moment. Khi xe dừng hẳn, lực quán tính ĐỘT NGỘT biến mất. Lò xo trước sẽ dãn ra và hất hành khách về phía sau.
    Cách giải thích này cũng giống cách giải thích bằng lực đàn hồi của Kakalot, nhưng là lực đàn hồi của xe.
    Cách này, theo tô,i giải thích được sự xuất hiện đột ngột của lực giật ngay khi xe dừng. Bởi vì trong quá trình hãm phanh, toạ độ và vận tốc đều biến đổi liên tục, chỉ có gia tốc là biến đổi gián đoạn mà thôi.
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
    Được farmer sửa chữa / chuyển vào 21:57 ngày 22/10/2002
  9. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Tôi thật ra cũng chẳng biết có đúng hay không. Vì vấn đề vẫn chưa ngã ngũ.
    Tôi đã có dịp đi xe điện, thấy rằng lực giật này khá mạnh, nhưng chưa thí nghiệm thử với quả bóng xem sao.
    Riêng tôi có giả thuyết như thế này: các loại xe thường có hai lò xo chống sốc trước và sau. Nếu xe hãm phanh với gia tốc đều, lực quán tính tác dụng tại trọng tâm của xe, hướng về phía trước. Do đó lò xo trước sẽ ép lại, lò xo sau dãn ra để cân bằng moment. Khi xe dừng hẳn, lực quán tính ĐỘT NGỘT biến mất. Lò xo trước sẽ dãn ra và hất hành khách về phía sau.
    Cách giải thích này cũng giống cách giải thích bằng lực đàn hồi của Kakalot, nhưng là lực đàn hồi của xe.
    Cách này, theo tô,i giải thích được sự xuất hiện đột ngột của lực giật ngay khi xe dừng. Bởi vì trong quá trình hãm phanh, toạ độ và vận tốc đều biến đổi liên tục, chỉ có gia tốc là biến đổi gián đoạn mà thôi.
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
    Được farmer sửa chữa / chuyển vào 21:57 ngày 22/10/2002
  10. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Còn đối với câu thứ hai, tôi nghĩ rằng cách giải thích của Kakalot là hợp lý, tuy nhiên còn chưa được xác nhận của thực nghiệm. Cái khó của chúng ta là ở chỗ đó! Đã giải thích được rồi mà không có điều kiện thí nghiệm để kiểm chứng.
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
    Được farmer sửa chữa / chuyển vào 22:03 ngày 22/10/2002

Chia sẻ trang này