1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Câu đố Vật Lý phổ thông - nơi dành cho những câu hỏi riêng lẻ không theo một chủ đề nào cả ...

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi zazu, 14/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Nhưng trong sách mà là sách giáo khoa hẳn hoi ( coi như là sách chính thống nhất do bộ giáo dục và đào tạo phát hành ) ngưòi ta không nói là trong không gian hay bài toán phẳng ! hơn nữa cũng có thể do lâu ngày em không nhớ nhưng người ta có 1 thí nghiệm là có 1 khúc gỗ kéo trên mặt bàn ngưòi ta dựng nó lên hay để nó nằm xuống thì lực kế vẫn xhỉ như vậy không phải là lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc à ! ??
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  2. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Đúng thế, theo sách giáo khoa thì lực ma sát không phụ thuộc diện tích tiếp xúc, chỉ phụ thuộc vào áp lực vuông góc và hệ số ma sát. Công thức là F=a.N
    Nhưng định luật này chỉ là tương đối, đúng đối với một vài loại vật liệu, một khoảng giá trị nhất định của diện tích, một khoảng giá trị nhất định của vận tốc. Ngoài các điều kiện này, các định luật về ma sát có thể sẽ phức tạp.
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  3. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Đúng thế, theo sách giáo khoa thì lực ma sát không phụ thuộc diện tích tiếp xúc, chỉ phụ thuộc vào áp lực vuông góc và hệ số ma sát. Công thức là F=a.N
    Nhưng định luật này chỉ là tương đối, đúng đối với một vài loại vật liệu, một khoảng giá trị nhất định của diện tích, một khoảng giá trị nhất định của vận tốc. Ngoài các điều kiện này, các định luật về ma sát có thể sẽ phức tạp.
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  4. pocoman

    pocoman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Nếu diện tích tiếp xúc là diện tích tiếp xúc thực tế thì đúng là có đấy .Nhưng như thế lại làm thay đổi tính chất bề mặt vật liệu mất rồi ,tức là thay đổi hs k.
    " lực ma sát không phụ thuộc diện tích tiếp xúc" có nghĩa là với cùng một tính chất bề mặt thì không phụ thuộc vào diện tích trải ra .VD như cùng một phiến gỗ có diện tích các mặt khác nhau thì đặt nó nằm trên mặt nào thì lực ma sát cũng ko đổi. Nhưng nếu ta bào nhẵn nó đi thì lực ma sát giảm ,trường hợp này đúng là S tiếp xúc tăng nhưng không mang ý nghĩa trên mà thực tế là ta đã thay đổi tích chất bề mặt của vật liệu mất rồi.
    For the good of the game
  5. pocoman

    pocoman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Nếu diện tích tiếp xúc là diện tích tiếp xúc thực tế thì đúng là có đấy .Nhưng như thế lại làm thay đổi tính chất bề mặt vật liệu mất rồi ,tức là thay đổi hs k.
    " lực ma sát không phụ thuộc diện tích tiếp xúc" có nghĩa là với cùng một tính chất bề mặt thì không phụ thuộc vào diện tích trải ra .VD như cùng một phiến gỗ có diện tích các mặt khác nhau thì đặt nó nằm trên mặt nào thì lực ma sát cũng ko đổi. Nhưng nếu ta bào nhẵn nó đi thì lực ma sát giảm ,trường hợp này đúng là S tiếp xúc tăng nhưng không mang ý nghĩa trên mà thực tế là ta đã thay đổi tích chất bề mặt của vật liệu mất rồi.
    For the good of the game
  6. cuongtransp1

    cuongtransp1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    Xin có một câu hỏi :

    Vì sao sóng lại luôn vỗ bờ ?
  7. cuongtransp1

    cuongtransp1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    106
    Đã được thích:
    0
    Xin có một câu hỏi :

    Vì sao sóng lại luôn vỗ bờ ?
  8. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Sóng mà bác nói là một hiện tượng Vật lý có được do sự chuyền pha dao động ! khi sóng chuyền đi thì vận tốc mọi điểm dọc theo là không đổi . Khi sóng của bác ( trường hợp này là sóng biển ) vào gần bờ thì vận tốc sóng ở lớp dưới thấp hơn do có sự mất năng lượng vì ma sát với đáy biển và gặp nước của đợt sóng trước đang trên đường rút ra ====> Chuyển động chậm lại trong khi các lớp bên trên thì hầu như vẫn chuyển động như cũ ( không bị ảnh hưởng nhiều ) nên khi lại gần bờ thì sóng bắt dầu bị ép về phía trước cao lên đến khi cao quá 1 gới hạn nào đó thì nó sẽ đổ xuống và gây ra sóng .
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  9. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Sóng mà bác nói là một hiện tượng Vật lý có được do sự chuyền pha dao động ! khi sóng chuyền đi thì vận tốc mọi điểm dọc theo là không đổi . Khi sóng của bác ( trường hợp này là sóng biển ) vào gần bờ thì vận tốc sóng ở lớp dưới thấp hơn do có sự mất năng lượng vì ma sát với đáy biển và gặp nước của đợt sóng trước đang trên đường rút ra ====> Chuyển động chậm lại trong khi các lớp bên trên thì hầu như vẫn chuyển động như cũ ( không bị ảnh hưởng nhiều ) nên khi lại gần bờ thì sóng bắt dầu bị ép về phía trước cao lên đến khi cao quá 1 gới hạn nào đó thì nó sẽ đổ xuống và gây ra sóng .
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  10. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    Em là thành viên mới ; có một câu hỏi xin các bác chỉ giáo:
    Nước khi rút xuống bồn tắm xoáy theo chiều nào ? Vì sao?

Chia sẻ trang này