1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Câu đố Vật Lý phổ thông - nơi dành cho những câu hỏi riêng lẻ không theo một chủ đề nào cả ...

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi zazu, 14/06/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    Âm hay dương thì chẳng qua là quy ước. Còn tại sao e ko đâm vào được hạt nhân tại vì nó chuyển động nhanh quá và lý do thứ 2 quan trọng hơn đó là sự tồn tại của lực hạt nhân mạnh.
    Còn gì vui thích bằng chúng ta cùng ăn kem sữa chua SUSU
  2. ngoclong80

    ngoclong80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2002
    Bài viết:
    1.070
    Đã được thích:
    0
    Những câu này theo tôi nghĩ thì bạn farmer giải thích đúng rồi.. Tất nhiên trong lĩnh vực vật lý thì câu hai cần phải bổ sung thêm.. Mà câu bổ sung lại được ở một vài bài sau. Tuy không đáng kể nếu như ta di chuyển ít đi, nhưng nếu như khác vĩ độ thì cũng cần phải nghĩ đến sự quay của trái đất. Cái này có khi còn quan trọng hơn là cấu tạo địa lý của trái đất. (Như câu chuyện cân hàng ở Bắc cực và ở xích đạo vậy.)
    Còn câu một theo mình nghĩ thì câu trả lời chính xác. Nếu như bạn muốn thắc mắc kĩ hơn thì cũng có thể giải thích được theo chương trình cấp 3. Các phân tử nước khi hoá đá có cấu trúc tinh thể của chất rắn, thành mạng. Còn ngoài ra nước - H2O- có khả năng liên kết hidro với nhau, mà góc liên kết hidro nhỏ hơn góc tinh thể đá.... (nôm na như thế) nên "tinh thể" nước tạo ra do liên kết hidro có khối lượng riêng lớn hơn tinh thể đá.
    Ở 4 độ C xác suất tìm thấy liên kết hidro là nhiều nhất( do tính chất nhiệt của nước)... nên tại 4 độ C nước có khối lượng riêng lớn nhất ---> thể tích là nhỏ nhất nếu cùng một khối lượng.
    Ngoclong80
  3. ngoclong80

    ngoclong80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2002
    Bài viết:
    1.070
    Đã được thích:
    0
    Những câu này theo tôi nghĩ thì bạn farmer giải thích đúng rồi.. Tất nhiên trong lĩnh vực vật lý thì câu hai cần phải bổ sung thêm.. Mà câu bổ sung lại được ở một vài bài sau. Tuy không đáng kể nếu như ta di chuyển ít đi, nhưng nếu như khác vĩ độ thì cũng cần phải nghĩ đến sự quay của trái đất. Cái này có khi còn quan trọng hơn là cấu tạo địa lý của trái đất. (Như câu chuyện cân hàng ở Bắc cực và ở xích đạo vậy.)
    Còn câu một theo mình nghĩ thì câu trả lời chính xác. Nếu như bạn muốn thắc mắc kĩ hơn thì cũng có thể giải thích được theo chương trình cấp 3. Các phân tử nước khi hoá đá có cấu trúc tinh thể của chất rắn, thành mạng. Còn ngoài ra nước - H2O- có khả năng liên kết hidro với nhau, mà góc liên kết hidro nhỏ hơn góc tinh thể đá.... (nôm na như thế) nên "tinh thể" nước tạo ra do liên kết hidro có khối lượng riêng lớn hơn tinh thể đá.
    Ở 4 độ C xác suất tìm thấy liên kết hidro là nhiều nhất( do tính chất nhiệt của nước)... nên tại 4 độ C nước có khối lượng riêng lớn nhất ---> thể tích là nhỏ nhất nếu cùng một khối lượng.
    Ngoclong80
  4. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Nếu trong môi trường không trọng lực thì ngọn lửa sẽ cháy có dạng hơi giống hình cầu và tâm của hình cầu là trung tâm ngọn lửa . Thực ra vùng bạn nhìn thấy có hình mũi mác là do trong môi truờng trọng lục tồn tại lực Ascimet ( có nguyên nhân do trọng lực ) vì vậy phần phía dưới tâm ngọn lửa do có dòng khí lạnh hơn bị cuốn lên trên nên ngọn lửa có dạng như quả bóng bị ấn vào . Phần trên ngọn lủa do bị đẩy lên càng ra xa tâm thì nhiệt độ càng lạnh nên phần ngoài ngội đi trước đến một nhiệt độ nhất định thì bạn không nhìn thấy nữa còn phần tâm sẽ bị nguội đi sau và cũng đến một nhiệt độ nhất định cũng không nhìn thấy nữa vì vậy ngọn lủa có hình giống như bạn nhìn thấy . Đặc biệt với ngọn lửa áp suất ( như mỏ hàn đất đèn , đèn khò ,.... ) ngọn lửa cũng vẫn có dạng như trên nhưng lúc này quán tính đóng vai trò trọng lực , nhưng vì áp suất lớn nên ngọn lửa có dạng hơi khác một chút nhưng cách giải thích thì hoàn toàn tương tự .
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  5. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Nếu trong môi trường không trọng lực thì ngọn lửa sẽ cháy có dạng hơi giống hình cầu và tâm của hình cầu là trung tâm ngọn lửa . Thực ra vùng bạn nhìn thấy có hình mũi mác là do trong môi truờng trọng lục tồn tại lực Ascimet ( có nguyên nhân do trọng lực ) vì vậy phần phía dưới tâm ngọn lửa do có dòng khí lạnh hơn bị cuốn lên trên nên ngọn lửa có dạng như quả bóng bị ấn vào . Phần trên ngọn lủa do bị đẩy lên càng ra xa tâm thì nhiệt độ càng lạnh nên phần ngoài ngội đi trước đến một nhiệt độ nhất định thì bạn không nhìn thấy nữa còn phần tâm sẽ bị nguội đi sau và cũng đến một nhiệt độ nhất định cũng không nhìn thấy nữa vì vậy ngọn lủa có hình giống như bạn nhìn thấy . Đặc biệt với ngọn lửa áp suất ( như mỏ hàn đất đèn , đèn khò ,.... ) ngọn lửa cũng vẫn có dạng như trên nhưng lúc này quán tính đóng vai trò trọng lực , nhưng vì áp suất lớn nên ngọn lửa có dạng hơi khác một chút nhưng cách giải thích thì hoàn toàn tương tự .
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  6. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Tôi nghĩ lực Coriolis không ảnh hưởng gì đến g cả vì nó có phương vuông góc với phương rơi (dây rọi). Còn bạn gì nói không hiểu rõ về lực quán tính thì bạn có thể xem trong sách giáo khoa lý cấp 3 chắc chắn có giải thích rõ ràng.
    It's better to burn out than to fade away
    Được kakalot sửa chữa / chuyển vào 12:19 ngày 25/01/2003
  7. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Tôi nghĩ lực Coriolis không ảnh hưởng gì đến g cả vì nó có phương vuông góc với phương rơi (dây rọi). Còn bạn gì nói không hiểu rõ về lực quán tính thì bạn có thể xem trong sách giáo khoa lý cấp 3 chắc chắn có giải thích rõ ràng.
    It's better to burn out than to fade away
    Được kakalot sửa chữa / chuyển vào 12:19 ngày 25/01/2003
  8. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    Có thêm lực là dẫn đến thay đổi về trọng lực, có thay đổi về trọng lực là có thay đổi về gia tốc trọng trường. Đâu có cần quan tâm lực đó hướng như thế nào đâu.
    Còn gì vui thích bằng chúng ta cùng ăn kem sữa chua SUSU
  9. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    Có thêm lực là dẫn đến thay đổi về trọng lực, có thay đổi về trọng lực là có thay đổi về gia tốc trọng trường. Đâu có cần quan tâm lực đó hướng như thế nào đâu.
    Còn gì vui thích bằng chúng ta cùng ăn kem sữa chua SUSU
  10. eglantine

    eglantine Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/06/2002
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    Tại sao không ? Ở đây , lực quán tính làm cho hợp lực tác dụng vào vật có hướng vào tâm trái đất hay không .......... ! Nếu có thì sẽ dẫn tới lực hướng tâm là lớn nhất .

Chia sẻ trang này