1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Câu đố Vật Lý phổ thông - nơi dành cho những câu hỏi riêng lẻ không theo một chủ đề nào cả ...

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi zazu, 14/06/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ngoclong80

    ngoclong80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2002
    Bài viết:
    1.070
    Đã được thích:
    0
    Híc híc ....đúng là iem không nghĩ ra cái quái chiêu lăn qua cầu của bác.Hi hihi ...hay thật đấy.
    Nhưng iem vẫn cãi lại với bác là ...nếu đi qua cầu cộng thêm tung hứng có thể qua được. Vậy nên em mới đua ra những phép tính. Còn nếu nói là không thì trong mấy câu đầu iem cũng đã từng nói rồi là gì. hì hì hì.
    Với lại câu hỏi của pác là ngày xưa iem học ở đâu mà động tí lại vác toán vào để tính toán thì không nên trả lời roài...hê hê hê .Những ngày em học cấp 3 em được mệnh danh là ...chuyên gia phức tạp hoá vấn đề. Nên "cho dù có đi nơi đâu" hay là học nơi nào thì em ...vưỡn cứ vác toán vô mà thôi. Mà toán là công cụ giải thích đắc lực nhất cho Lý vì nó chặt chẽ, cũng như liên quan mật thiết đến Lý. (Em lấy ví dụ nhé, vừa rồi em học trong quantum mech. toàn là projector và hàm sóng rồi Hilbert ...loạn xạ lên, ,em chẳng hiểu gì sất. Nhưng đến khi học analysis thì có cả mấy cái trò đó, nào là ....đủ hết. Vậy không phải toàn là công cụ làm rõ Vật lý thì là cái gì nữa). Em tuy làm phức tạp hoá vấn đề nhưng vấn đề càng làm phức tạp thì lại càng được khai thác sâu săc hơn....
    ...
    Hê hê hê. Đó là iem lý sự cùn để không uổng 5 * của pác. Chứ bản thân iem cũng đang cố gắng làm cho mình thành người ....đỡ phức tạp hơn... Dù sao cũng xin đa tạ pác.
    Ngoclong80
  2. apple4u

    apple4u Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    169
    Đã được thích:
    0
    Đúng vậy, toán học là công cụ đắc lực cho vật lý nhưng nó chỉ là công cụ thôi. Nếu lúc nào cũng dùng toán để tính thì chú em rất dễ bị mất tư duy vật lý (cái này là trích dẫn từ thầy Đàm Chung Đồn), vì thế chỉ nên dùng nó ở một mức độ nhất định thôi. Hihihihi, mà chú em đang học tiếp vật lý mà đúng không?
    Còn bây giờ đố tiếp vật lý phổ thông:
    Ai cũng biết cầu vồng, ai cũng nhìn thấy cầu vồng rồi. Cầu vồng có được là do khúc xạ ánh sáng trắng của mặt trời qua các hạt nước trong khí quyển, thường ở góc 42o so với mắt người cầu vồng và mặt trời. Cầu vồng thường xuất hiện khi trời quang sau cơn mưa thường vào buổi chiều.
    Bây giờ hỏi rằng phần cầu vồng lớn nhất mà người ta có thể nhìn thấy trên trái đấy là bao nhiêu phần của một hình tròn, và liệu có thể và có bao giờ nhìn thấy cả hình tròn của cầu vồng không?
    </hr>
  3. apple4u

    apple4u Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    169
    Đã được thích:
    0
    Đúng vậy, toán học là công cụ đắc lực cho vật lý nhưng nó chỉ là công cụ thôi. Nếu lúc nào cũng dùng toán để tính thì chú em rất dễ bị mất tư duy vật lý (cái này là trích dẫn từ thầy Đàm Chung Đồn), vì thế chỉ nên dùng nó ở một mức độ nhất định thôi. Hihihihi, mà chú em đang học tiếp vật lý mà đúng không?
    Còn bây giờ đố tiếp vật lý phổ thông:
    Ai cũng biết cầu vồng, ai cũng nhìn thấy cầu vồng rồi. Cầu vồng có được là do khúc xạ ánh sáng trắng của mặt trời qua các hạt nước trong khí quyển, thường ở góc 42o so với mắt người cầu vồng và mặt trời. Cầu vồng thường xuất hiện khi trời quang sau cơn mưa thường vào buổi chiều.
    Bây giờ hỏi rằng phần cầu vồng lớn nhất mà người ta có thể nhìn thấy trên trái đấy là bao nhiêu phần của một hình tròn, và liệu có thể và có bao giờ nhìn thấy cả hình tròn của cầu vồng không?
    </hr>
  4. ngoclong80

    ngoclong80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2002
    Bài viết:
    1.070
    Đã được thích:
    0
    hị hị hị ...Trả lời luôn. Vì câu trả lời cực tròn trịa. Chính mắt em đã nhìn thấy cả hình tròn của cầu vồng roài nhé.Như vậy phần cầu vồng lớn nhất có thể nhìn được là đúng một hình tròn.
    Tuy nhiên muốn nhìn được nó thì phải ...làm cầu vồng nhân tạo. Hê hê hê. Ta cứ chịu ưới một chút ,chạy ra giữa vườn , đợi lúc trời có nắng khoang 9 giờ đến 11 giờ. Vayc vòi nước phun đủ mọi phía lên bầu trời. tại một góc nhất định nhất khoát sẽ nhìn thấy cả cái cầu vồng tròn ...nhưng không đẹp vì bị mẹ mắng khi phải giặt quần áo cho trò nghịch ngợm của mình.....
    Hế hế hế...Vị là đúng tư duy Vật Lý nhé. Thế đã đủ hưởng 5 * chưa??? hê hê hê
    Ngoclong80
  5. ngoclong80

    ngoclong80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2002
    Bài viết:
    1.070
    Đã được thích:
    0
    hị hị hị ...Trả lời luôn. Vì câu trả lời cực tròn trịa. Chính mắt em đã nhìn thấy cả hình tròn của cầu vồng roài nhé.Như vậy phần cầu vồng lớn nhất có thể nhìn được là đúng một hình tròn.
    Tuy nhiên muốn nhìn được nó thì phải ...làm cầu vồng nhân tạo. Hê hê hê. Ta cứ chịu ưới một chút ,chạy ra giữa vườn , đợi lúc trời có nắng khoang 9 giờ đến 11 giờ. Vayc vòi nước phun đủ mọi phía lên bầu trời. tại một góc nhất định nhất khoát sẽ nhìn thấy cả cái cầu vồng tròn ...nhưng không đẹp vì bị mẹ mắng khi phải giặt quần áo cho trò nghịch ngợm của mình.....
    Hế hế hế...Vị là đúng tư duy Vật Lý nhé. Thế đã đủ hưởng 5 * chưa??? hê hê hê
    Ngoclong80
  6. AU_PHYSIC

    AU_PHYSIC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/03/2003
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Tôi xin giải thích câu hỏi của Nông dân như sau:
    nếu không đúng các bác đừng cười :
    Khi xe buýt giảm phanh ,lúc này xe chuyển động chậm dần đều ,gia tốc xe hướng về phía sau nên ta chịu lực qoán tinh hướng về phía trước tác dụng làm cho ta bị bổ về phía
    trước.Nhưng khi xe dừng hẳn tức trục và bánh xe dừng hẳn thì ta lại chịu một lực tác dụng giật về phía sau là do:
    Trong quá trình hãm phanh thì do thùng xe gắn với trục xe thông qua hệ thống nhíp có tính đàn hồi do đó thùng xe cũng chịu tác dụng của lực qoán tính hứng về phía trước và làm cho thùng xe bị đưa về phía trước so với lúc bình thường.
    Đến khi xe dừng hẳn do nhíp có tính tính đàn hồi nên sau một thời gian rất ngắn thùng xe sẽ đạt được vận tốc v nào đó và bắt đầu chuyển động chậm dần đều về phía sau lúc này gia tốc thùng xe hướng về phía trước do đo ta lại chịu tác dụng một lực qoán tính hướg về phía sau làm ta bị giật về phía sau .
  7. AU_PHYSIC

    AU_PHYSIC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/03/2003
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Tôi xin giải thích câu hỏi của Nông dân như sau:
    nếu không đúng các bác đừng cười :
    Khi xe buýt giảm phanh ,lúc này xe chuyển động chậm dần đều ,gia tốc xe hướng về phía sau nên ta chịu lực qoán tinh hướng về phía trước tác dụng làm cho ta bị bổ về phía
    trước.Nhưng khi xe dừng hẳn tức trục và bánh xe dừng hẳn thì ta lại chịu một lực tác dụng giật về phía sau là do:
    Trong quá trình hãm phanh thì do thùng xe gắn với trục xe thông qua hệ thống nhíp có tính đàn hồi do đó thùng xe cũng chịu tác dụng của lực qoán tính hứng về phía trước và làm cho thùng xe bị đưa về phía trước so với lúc bình thường.
    Đến khi xe dừng hẳn do nhíp có tính tính đàn hồi nên sau một thời gian rất ngắn thùng xe sẽ đạt được vận tốc v nào đó và bắt đầu chuyển động chậm dần đều về phía sau lúc này gia tốc thùng xe hướng về phía trước do đo ta lại chịu tác dụng một lực qoán tính hướg về phía sau làm ta bị giật về phía sau .
  8. AU_PHYSIC

    AU_PHYSIC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/03/2003
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Còn câu hỏi thứ hai thì:
    Khi nấu cơm đậy vung lại thì sau một thời gian ta thấy có rất nhiều bong bóng xuất hiện và rất khó vỡ .Lớp bong bóng này có thể làm cho vung nồi cơm bị hất lên.Là do lúc này áp suất trong bong bóng và áp suất ngoài bong bóng (tức áp suất phần rỗng của nồi cơm) bằng nhau và bằng áp suất bão hoà.
    Còn lúc ta cất vung nồi cơm đi thì lúc này áp suất trong bong bóng lớn hơn áp suất ngoài bong bóng (coi như bằng áp suất khí quyển).Do đó bong bóng mới hình thành dễ bị vỡ,do đó chỉ còn thấy sôi lăn tăn.
  9. AU_PHYSIC

    AU_PHYSIC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/03/2003
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    Còn câu hỏi thứ hai thì:
    Khi nấu cơm đậy vung lại thì sau một thời gian ta thấy có rất nhiều bong bóng xuất hiện và rất khó vỡ .Lớp bong bóng này có thể làm cho vung nồi cơm bị hất lên.Là do lúc này áp suất trong bong bóng và áp suất ngoài bong bóng (tức áp suất phần rỗng của nồi cơm) bằng nhau và bằng áp suất bão hoà.
    Còn lúc ta cất vung nồi cơm đi thì lúc này áp suất trong bong bóng lớn hơn áp suất ngoài bong bóng (coi như bằng áp suất khí quyển).Do đó bong bóng mới hình thành dễ bị vỡ,do đó chỉ còn thấy sôi lăn tăn.
  10. casablanca01

    casablanca01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2003
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này