1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Câu đố Vật Lý phổ thông - nơi dành cho những câu hỏi riêng lẻ không theo một chủ đề nào cả ...

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi zazu, 14/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Nếu câu hỏi của bác đề bài là 1 Kg 2 chất dặt trong không khí thì trọng lượng thật của 1 Kg bông sẽ nặng hơn 1 Kg sắt vì ở ngoài không khí thì sẽ có lực đẩy ácsimet
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  2. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    đấy, vấn đề đã dần dần vỡ ra rồi. Ở đây chúng ta có định nghĩa về kg. kg là một đại lượng dùng để đo khối lượng. Mà khối lượng của vật nào thì chỉ phụ thuộc vào chính bản chất của vật ấy, không phụ thuộc mội trường bên ngoài. Rất nhiều sách báo giải rằng cùng là một kg bông và một kg sắt thì lực hút do trái đất đặt lên kg bông là nhiều hơn, hay nói nôm na, một kg bông nặng hơn một kg sắt một chút. Nhưng nếu xem xét kỹ về định nghĩa khối lượng, ta có khối lượng của hai vật là hoàn toàn bằng nhau, vậy lực hút trái đất tác dụng lên chúng cũng bằng nhau: F=mg
    Nếu kể cả lực đẩy Acsimet hướng lên thì một kg bông sẽ nhẹ hơn một kg sắt. Vậy, cái thằng cha tội nghiệp do hấp tấp mà trả lời rằng một kg bông nhẹ hơn một kg sắt hoá ra lại đúng.
    Nếu lý luận trên đây hơi khó hiểu, thì ta hãy thay nó bằng một trường hợp cực đoan hơn để dễ hiểu: một kg sắt và một kg không khí, cái nào nặng hơn. Dĩ nhiên, một kg không khí là hoàn toàn kiếm được, nó bằng 55,6 mol không khí, nhưng nó chẳng nặng tí nào cả.
    Vai trò của các định nghĩa trong vật lý học là rất quan trọng, cùng với các định lý, các định nghĩa phải được phát biểu và hiểu một cách chính xác. Các cách hiểu nôm na chỉ giúp ta gần gũi với vật lý hơn, người làm vật lý khó nhất là phải quyết định khi nào nôm na, khi nào chính xác. Ví dụ trên đây chỉ là một chuyện vui mà thôi.
    Thêm: các bạn có biết rằng ngoài đại lượng kg dùng để đo khối lượng còn có đại lượng kG (chú ý, chữ G hoa) dùng để đo lực không, đại lượng này gọi là kilogam lực, nôm na bằng trọng lực của một vật có khối lượng 1kg trên mặt đất. Giá trị chính xác của nó bằng bao nhiêu có thể tra ra trong các sách về các đại lượng vật lý.
    F./
    Được farmer sửa chữa / chuyển vào 24/06/2002 ngày 12:34
  3. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    đấy, vấn đề đã dần dần vỡ ra rồi. Ở đây chúng ta có định nghĩa về kg. kg là một đại lượng dùng để đo khối lượng. Mà khối lượng của vật nào thì chỉ phụ thuộc vào chính bản chất của vật ấy, không phụ thuộc mội trường bên ngoài. Rất nhiều sách báo giải rằng cùng là một kg bông và một kg sắt thì lực hút do trái đất đặt lên kg bông là nhiều hơn, hay nói nôm na, một kg bông nặng hơn một kg sắt một chút. Nhưng nếu xem xét kỹ về định nghĩa khối lượng, ta có khối lượng của hai vật là hoàn toàn bằng nhau, vậy lực hút trái đất tác dụng lên chúng cũng bằng nhau: F=mg
    Nếu kể cả lực đẩy Acsimet hướng lên thì một kg bông sẽ nhẹ hơn một kg sắt. Vậy, cái thằng cha tội nghiệp do hấp tấp mà trả lời rằng một kg bông nhẹ hơn một kg sắt hoá ra lại đúng.
    Nếu lý luận trên đây hơi khó hiểu, thì ta hãy thay nó bằng một trường hợp cực đoan hơn để dễ hiểu: một kg sắt và một kg không khí, cái nào nặng hơn. Dĩ nhiên, một kg không khí là hoàn toàn kiếm được, nó bằng 55,6 mol không khí, nhưng nó chẳng nặng tí nào cả.
    Vai trò của các định nghĩa trong vật lý học là rất quan trọng, cùng với các định lý, các định nghĩa phải được phát biểu và hiểu một cách chính xác. Các cách hiểu nôm na chỉ giúp ta gần gũi với vật lý hơn, người làm vật lý khó nhất là phải quyết định khi nào nôm na, khi nào chính xác. Ví dụ trên đây chỉ là một chuyện vui mà thôi.
    Thêm: các bạn có biết rằng ngoài đại lượng kg dùng để đo khối lượng còn có đại lượng kG (chú ý, chữ G hoa) dùng để đo lực không, đại lượng này gọi là kilogam lực, nôm na bằng trọng lực của một vật có khối lượng 1kg trên mặt đất. Giá trị chính xác của nó bằng bao nhiêu có thể tra ra trong các sách về các đại lượng vật lý.
    F./
    Được farmer sửa chữa / chuyển vào 24/06/2002 ngày 12:34
  4. His_mother_new

    His_mother_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/05/2002
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    Khoan cho tui hỏi đã. bạn định nghĩa nặng là sao? Là hơn kém về khối lượng của sắt và gòn( nếu vậy thì chúng luôn bằng nhaunếu di chuyển với cùng vận tốc khi cùng hệ qui chiếu ) hay số chỉ của bàn cân khi đặt lên. Một điều nữa là vị trí của chúng so với nhau như thế nào( đặt chúng cùng chỗ hay khác chỗ)?? Khi có được những thông tin chính xác thì tui mới trả lời được!!!

    Nothing can stop AC Milan and SHEVA.
    mu and beckham must DIE.

    [blue]
  5. His_mother_new

    His_mother_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/05/2002
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    Khoan cho tui hỏi đã. bạn định nghĩa nặng là sao? Là hơn kém về khối lượng của sắt và gòn( nếu vậy thì chúng luôn bằng nhaunếu di chuyển với cùng vận tốc khi cùng hệ qui chiếu ) hay số chỉ của bàn cân khi đặt lên. Một điều nữa là vị trí của chúng so với nhau như thế nào( đặt chúng cùng chỗ hay khác chỗ)?? Khi có được những thông tin chính xác thì tui mới trả lời được!!!

    Nothing can stop AC Milan and SHEVA.
    mu and beckham must DIE.

    [blue]
  6. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Có 1 vấn đề là trong vật lý khối lượng không dặc trưng cho độ nặng nhẹ mà khối lượng dậc trưng cho mức quán tính khi 2 vật có cùng khối lượng không có nghĩa là khi cân chúng lên chúng nặng bằng nhau mà hai vật có cùng khối lượng thì chúng có cùng mức quán tính tức là khi chúng chuyển đông với vận tốc như nhau thì dều cần 1 công như nhau đề cho chúng có 1 vận tốc mới bằng nhau ( không kể bác dang thí nghiệm ở sao Hoả hay ở trái đất )
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  7. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Có 1 vấn đề là trong vật lý khối lượng không dặc trưng cho độ nặng nhẹ mà khối lượng dậc trưng cho mức quán tính khi 2 vật có cùng khối lượng không có nghĩa là khi cân chúng lên chúng nặng bằng nhau mà hai vật có cùng khối lượng thì chúng có cùng mức quán tính tức là khi chúng chuyển đông với vận tốc như nhau thì dều cần 1 công như nhau đề cho chúng có 1 vận tốc mới bằng nhau ( không kể bác dang thí nghiệm ở sao Hoả hay ở trái đất )
    ***************
    Với thế giới bạn chỉ là một người , nhưng có thể với một người bạn là cả thế giới.
  8. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    đòi hỏi được định nghĩa rõ ràng là một đòi hỏi chính đáng. Ta có thể nói như thế này, một vật nặng hơn tức là chúng có trọng lượng lớn hơn, tức là chúng tác dụng một lực lớn hơn lên bàn cân hay giá đỡ. Từ định nghĩa này cho thấy vấn đề "nặng nhẹ" và vấn đề khối lượng lớn hay bé cách nhau xa lắm. Ấy thế mà hàng ngày ta vẫn dùng cái này để đo cái kia. Việc dùng cân bàn hay cân đồng hồ đi nữa thực chất cũng là xác định khối lượng thông qua trọng lượng. Dùng như thế thì tiện thật, nhưng đòi chính xác thì không phải muốn chính xác đến đâu cũng được đâu.
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  9. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    đòi hỏi được định nghĩa rõ ràng là một đòi hỏi chính đáng. Ta có thể nói như thế này, một vật nặng hơn tức là chúng có trọng lượng lớn hơn, tức là chúng tác dụng một lực lớn hơn lên bàn cân hay giá đỡ. Từ định nghĩa này cho thấy vấn đề "nặng nhẹ" và vấn đề khối lượng lớn hay bé cách nhau xa lắm. Ấy thế mà hàng ngày ta vẫn dùng cái này để đo cái kia. Việc dùng cân bàn hay cân đồng hồ đi nữa thực chất cũng là xác định khối lượng thông qua trọng lượng. Dùng như thế thì tiện thật, nhưng đòi chính xác thì không phải muốn chính xác đến đâu cũng được đâu.
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  10. annonymous

    annonymous Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    2.070
    Đã được thích:
    0
    farmer muốn giải thích theo định nghĩa à? Thế thì cậu sai rồi nhé! Chắc cậu lại nghe được lời giải thích từ mấy anh thợ vườn nào chứ gì? Mình thấy thì đây là cách giải thích khá phổ biến được lưu truyền trong giới học sinh!
    Thế này nhé, trong định nghĩa về kg thì mình chả thấy có đoạn nào nói là phải cân trong không khí cả! Muốn cân một kg đúng thì người ta phải đem 1kg sắt và 1kg bông đó mang đến Paris so với kg chuẩn đặt ở đó, và tất nhiên phải trong điều kiện chân không, đây là một nguyên tắc cơ bản đầu tiên trong đo lường.
    kg là để đo khối lượng, nó là một đại lượng chỉ phụ thuộc vào khối vật chất (trừ khi xét trong cơ học tương đối thì nó còn phụ thuộc vào hệ quy chiếu nữa). Ngay cả trọng lượng cũng không phụ thuộc vào lực Acsimede ở đây cả, nó luôn có giá trị là P=m*g. Cái phụ thuộc vào lực Acsimede theo ý của bạn nói ở đây thì chỉ có trọng lực, trọng lực ở đây có giá trị bằng hiệu của trọng lượng và lực Acsimede. Không biết bạn có phân biệt được định nghĩa của 3 đại lượng đó chưa?
    Câu trả lời đúng vẫn là hai cái đó có khối lượng bằng nhau!
    Một là câu đố bạn đưa ra không chính xác, hai là câu trả lời của bạn sai, cho bạn chọn!
    Họ mặt ngoài không thò nanh vuốt
    Cấu xé người nhai nuốt ngọt ngon

Chia sẻ trang này