1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Câu đố Vật Lý phổ thông - nơi dành cho những câu hỏi riêng lẻ không theo một chủ đề nào cả ...

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi zazu, 14/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Jindokatori

    Jindokatori Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2004
    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0

    Maddog không biết thì mấy bác chỉ giúp,đằng này mấy bác lại bảo về nhà học lại,như thế lần sau ai dám hỏi.Mà bác Ronaldo 5285 cũng nên xem lại cái "căn bản" của mình rồi hãy đi mắng người khác(câu phát biểu của bác"O và B đều đứng yên nhưng B lại chuyển động so với O " cần phải xem lại-O và B cùng đứng yên so với đất nên vận tốc tương đối của chúng phải bằng không)
    Theo tôi Maddog mắc lỗi khi tính Vb/a (tôi viết hơi tỉ mỉ cho Maddog,các bác không thích thì bỏ qua):
    Vb/a = Vb/o+Vo/a
    Vb/o = 0 ( O thuộc đĩa nhưng có bán kính vector so với trục quay bằng không,nên vận tốc so với trục quay cũng là so với B bằng không )
    V0/a = -w.r
    nên Vb/a = -W.r = -Va/b
  2. NoHellandHeaven

    NoHellandHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    1
    Trước đây, khi vũ trụ Bigbang chưa ra đời thì nghịch lý Olbers không thể giải thích thoả đáng. Với giả thiết vũ trụ là vô cùng tận và không có thời điểm hình thành thì bầu trời sẽ không tối đen như chúng ta thấy. Tưởng tượng nhé, các ngôi sao là các nguồn năng lượng khổng lồ, cứ tên này chết này có tên khác mọc ra, như vậy là lượng photon theo thời gian sẽ nhung nhúc giống như trái đất ngày nào đó sẽ chật cứng người vậy. Thế thì vũ trụ sẽ sáng rực đấy. Còn theo Bigbang thì vũ trụ có thời điểm khởi đầu, bởi vậy có rất nhiều nguồn sáng từ các sao ở ngoài tầm bán kính ứng với khoảng 15 tỷ năm ánh sáng sẽ không tới được trái đất, bởi vậy lượng ánh sáng đến với chúng ta là hữu hạn từ số lượng hữu hạn các sao trong bán kính ứng với thời gian hình thành vũ trụ đến nay. Dẫn đến bầu trời mới tối thui như vậy.
    Còm điều gì chưa rõ nữa chúng ta sẽ tiếp tục thảo luận nhé !
  3. NoHellandHeaven

    NoHellandHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    1
    Trước đây, khi vũ trụ Bigbang chưa ra đời thì nghịch lý Olbers không thể giải thích thoả đáng. Với giả thiết vũ trụ là vô cùng tận và không có thời điểm hình thành thì bầu trời sẽ không tối đen như chúng ta thấy. Tưởng tượng nhé, các ngôi sao là các nguồn năng lượng khổng lồ, cứ tên này chết này có tên khác mọc ra, như vậy là lượng photon theo thời gian sẽ nhung nhúc giống như trái đất ngày nào đó sẽ chật cứng người vậy. Thế thì vũ trụ sẽ sáng rực đấy. Còn theo Bigbang thì vũ trụ có thời điểm khởi đầu, bởi vậy có rất nhiều nguồn sáng từ các sao ở ngoài tầm bán kính ứng với khoảng 15 tỷ năm ánh sáng sẽ không tới được trái đất, bởi vậy lượng ánh sáng đến với chúng ta là hữu hạn từ số lượng hữu hạn các sao trong bán kính ứng với thời gian hình thành vũ trụ đến nay. Dẫn đến bầu trời mới tối thui như vậy.
    Còm điều gì chưa rõ nữa chúng ta sẽ tiếp tục thảo luận nhé !
  4. vinh_dk

    vinh_dk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    khi đầu máy kéo đoàn tàu thì móc dây giữa các toa bị kéo căng ra,còn nếu đẩy đoàn tàu thì móc bị trùng lại và các toa tàu tựa vào nhau.vậy nếu khi tàu lên dốc ta cho 1 tàu kéo và 1 tàu đẩy thì chúng có cản trở nhau không?
  5. vinh_dk

    vinh_dk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    khi đầu máy kéo đoàn tàu thì móc dây giữa các toa bị kéo căng ra,còn nếu đẩy đoàn tàu thì móc bị trùng lại và các toa tàu tựa vào nhau.vậy nếu khi tàu lên dốc ta cho 1 tàu kéo và 1 tàu đẩy thì chúng có cản trở nhau không?
  6. thuc2009

    thuc2009 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    0
    Đâ?u máy kéo sinh một lực la? F1 tác dụng va?o toa đâ?u va? truyê?n cho nó gia tốc a1-> có vận tốc la? V1, Đâ?u máy đâ?y sinh một lực F2 tác động va?o toa cuối va? truyê?n cho nó gia tốc a2->có vận tốc la? V2 Nếu V1< V2 thi? dây nối toa sef bị tru?ng dâ?n, các toa sef tựa va?o nhau lâ?n lượt theo chiê?u tư? dưới lên(tuy nhiên thêm một toa thi? gia tốc sef a2 gia?m đi do khối lượng tăng, trọng lực tăng kéo theo lực ma sát va? lực ca?n lên dốc tăng, kéo theo mức tăng gia?m cu?a vận tốc). Nếu F2 đu? lớn thi? cuối cu?ng đâ?u máy kéo cufng sef trơ? tha?nh "vật ca?n" cu?a đâ?u máy đâ?y. Nếu V1>V2 thi? đâ?u máy đâ?y đương nhiên sef trơ? tha?nh "trơ? lực" cu?a đâ?u máy kéo. Có ngoặc kép la? bơ?i vi? lúc đấy đoa?n ta?u có thê? coi la? một vật rắn do xích căng ra (ta?u tựa va?o nhau), lực tác dụng sef la? hợp lực cu?a hai đâ?u máy, như vậy thi? tức la? đâ?u máy đâ?y (kéo) có giúp sức, nhưng vê? ba?n chất thi? dây kéo vâfn căng ra(ta?u vâfn tựa va?o nhau) chi? có điê?u lực căng (tựa) không lớn như lúc không có đâ?u máy đâ?y (kéo)
    Có ai thư? tra? lơ?i câu na?y không: Liệu có nga?y na?o máy móc cufng có kha? năng sáng tạo như con ngươ?i không? Nếu không thi? hafy nêu ra trơ? ngại. nếu có thi? hafy chứng minh.
    Được thuc2009 sửa chữa / chuyển vào 05:04 ngày 14/04/2004
  7. thuc2009

    thuc2009 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    0
    Đâ?u máy kéo sinh một lực la? F1 tác dụng va?o toa đâ?u va? truyê?n cho nó gia tốc a1-> có vận tốc la? V1, Đâ?u máy đâ?y sinh một lực F2 tác động va?o toa cuối va? truyê?n cho nó gia tốc a2->có vận tốc la? V2 Nếu V1< V2 thi? dây nối toa sef bị tru?ng dâ?n, các toa sef tựa va?o nhau lâ?n lượt theo chiê?u tư? dưới lên(tuy nhiên thêm một toa thi? gia tốc sef a2 gia?m đi do khối lượng tăng, trọng lực tăng kéo theo lực ma sát va? lực ca?n lên dốc tăng, kéo theo mức tăng gia?m cu?a vận tốc). Nếu F2 đu? lớn thi? cuối cu?ng đâ?u máy kéo cufng sef trơ? tha?nh "vật ca?n" cu?a đâ?u máy đâ?y. Nếu V1>V2 thi? đâ?u máy đâ?y đương nhiên sef trơ? tha?nh "trơ? lực" cu?a đâ?u máy kéo. Có ngoặc kép la? bơ?i vi? lúc đấy đoa?n ta?u có thê? coi la? một vật rắn do xích căng ra (ta?u tựa va?o nhau), lực tác dụng sef la? hợp lực cu?a hai đâ?u máy, như vậy thi? tức la? đâ?u máy đâ?y (kéo) có giúp sức, nhưng vê? ba?n chất thi? dây kéo vâfn căng ra(ta?u vâfn tựa va?o nhau) chi? có điê?u lực căng (tựa) không lớn như lúc không có đâ?u máy đâ?y (kéo)
    Có ai thư? tra? lơ?i câu na?y không: Liệu có nga?y na?o máy móc cufng có kha? năng sáng tạo như con ngươ?i không? Nếu không thi? hafy nêu ra trơ? ngại. nếu có thi? hafy chứng minh.
    Được thuc2009 sửa chữa / chuyển vào 05:04 ngày 14/04/2004
  8. talava

    talava Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/04/2004
    Bài viết:
    59
    Đã được thích:
    0
    liệu có tồn tại máy thời gian không (kể cả máy đi ngược thời gian). Chẳng hạn có thì liệu chúng ta đang sống chung với người ở tương lai không? Cái này tôi thấy vô lí nên nghĩ là không có máy quay ngược thời gian. Còn chẳng hạn có 1 chiều không gian nữa thì quay lại cũng bằng thừa.
  9. talava

    talava Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/04/2004
    Bài viết:
    59
    Đã được thích:
    0
    liệu có tồn tại máy thời gian không (kể cả máy đi ngược thời gian). Chẳng hạn có thì liệu chúng ta đang sống chung với người ở tương lai không? Cái này tôi thấy vô lí nên nghĩ là không có máy quay ngược thời gian. Còn chẳng hạn có 1 chiều không gian nữa thì quay lại cũng bằng thừa.
  10. alphaplanet

    alphaplanet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2003
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    Tôi nghĩ là có thể vì theo nhưi cơ học lượng tử thì có quá trình đảo của thời gian
    Mà đã có nghiên cứu nói về dich chuyển tức thời rồi thi ngược thời gian là có thể

Chia sẻ trang này