1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Câu đố Vật Lý phổ thông - nơi dành cho những câu hỏi riêng lẻ không theo một chủ đề nào cả ...

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi zazu, 14/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. alphaplanet

    alphaplanet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2003
    Bài viết:
    54
    Đã được thích:
    0
    Tôi nghĩ là có thể vì theo nhưi cơ học lượng tử thì có quá trình đảo của thời gian
    Mà đã có nghiên cứu nói về dich chuyển tức thời rồi thi ngược thời gian là có thể
  2. Stainless

    Stainless Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/04/2004
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    0

    Bài này thực ra cũng không khó lắm nếu bạn chú ý cái khớp nối giữa hai toa tàu: (Giả sử ta có 2 toa tàu nối với nhau, toa 1 ở phía trước)
    Hai toa tàu không phải được nối "cứng" với nhau mà là dạng khớp nối "động". Khi V2>V1 thì sẽ là toa 2 đẩy toa 1 và ngược lại thì toa 1 kéo toa hai.
    Bây giờ nối 2 đầu máy vào hai đầu, đầu thứ nhất tác dụng lực kéo F1 vào toa 1, đầu thứ 2 tác dụng lực đẩy F2 vào toa thứ 2.
    Nếu V1>v2 (trường hợp kéo) F1sẽ phải kéo cả 2 toa.
    ->V1 giảm, v2 tăng
    Khi V1 giảm xuống nhỏ hơn v2
    F2 sẽ phải đẩy cả hai toa ->v2 giảm, v1 tăng
    Vân tốc v1 và v2 sẽ dao động trong một khoảng cân bằng và đó chính là vân tốc của đoàn tàu
  3. Stainless

    Stainless Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/04/2004
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    0

    Bài này thực ra cũng không khó lắm nếu bạn chú ý cái khớp nối giữa hai toa tàu: (Giả sử ta có 2 toa tàu nối với nhau, toa 1 ở phía trước)
    Hai toa tàu không phải được nối "cứng" với nhau mà là dạng khớp nối "động". Khi V2>V1 thì sẽ là toa 2 đẩy toa 1 và ngược lại thì toa 1 kéo toa hai.
    Bây giờ nối 2 đầu máy vào hai đầu, đầu thứ nhất tác dụng lực kéo F1 vào toa 1, đầu thứ 2 tác dụng lực đẩy F2 vào toa thứ 2.
    Nếu V1>v2 (trường hợp kéo) F1sẽ phải kéo cả 2 toa.
    ->V1 giảm, v2 tăng
    Khi V1 giảm xuống nhỏ hơn v2
    F2 sẽ phải đẩy cả hai toa ->v2 giảm, v1 tăng
    Vân tốc v1 và v2 sẽ dao động trong một khoảng cân bằng và đó chính là vân tốc của đoàn tàu
  4. porsche_GT3

    porsche_GT3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2003
    Bài viết:
    149
    Đã được thích:
    0
    Tại sao ko khí có trong trái đất lại ko bị hút ra ngoài vũ trụ?
  5. porsche_GT3

    porsche_GT3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2003
    Bài viết:
    149
    Đã được thích:
    0
    Tại sao ko khí có trong trái đất lại ko bị hút ra ngoài vũ trụ?
  6. NoHellandHeaven

    NoHellandHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    1
    Câu trả lời mà tôi được biết đó là nguyên nhân do lực hấp dẫn của trái đất là đủ lớn để giữ được bầu khí quyển. với những thiên thể có hấp dẫn nhỏ hơn sẽ không giữ nổi không khí, ví dụ như mặt trăng.
    Có vẻ lý giải trên thật đơn giản và dễ hiểu nhưng nghĩ kỹ thì tôi lại thấy nhiều điều thật khó hiểu. Ta có thể coi bầu khí quyển là một tổng thể gắn bó với nhau như một vật rắn không, nghĩa là hấp dẫn sẽ tác dụng lên toàn bộ bầu khí quyển đó ? Lực liên kết giữa các phân tử khí là rất lỏng lẻo bởi vậy tôi không nghĩ là chúng được tập hợp lại thành một khối thống nhất để chịu tác dụng của hấp dẫn. Nếu giải thích là hấp dẫn tương tác với từng phân tử khí để giữ chúng lại còn lực liên kết chỉ góp một phần nhỏ vào việc níu kéo nhau lại thì vấn đề có vẻ đã xuôi hơn nhưng một thắc mắc khác nảy sinh là khi càng lên cao thì hấp dẫn càng giảm, do đó ở 1 độ cao xác định hấp dẫn sẽ không thắng được khuếch tán và khi đó các phân tử khí sẽ bỏ đi không hề nuối tiếc. Vậy để có sự ổn định của bầu khí quyển thì lượng khí thoát ra vũ trụ phải được cân bằng với lượng khí được đưa vào. Nhưng vũ trụ của chúng ta lại quá loãng nên tôi không cho rằng lượng khí bù đắp đó đến từ vũ trụ...
    Trên đây hoàn toàn là những suy luận chủ quan, chưa được tính toán cụ thể nên có gì sai sót mong được chỉ rõ.
    ye !
  7. NoHellandHeaven

    NoHellandHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    1
    Câu trả lời mà tôi được biết đó là nguyên nhân do lực hấp dẫn của trái đất là đủ lớn để giữ được bầu khí quyển. với những thiên thể có hấp dẫn nhỏ hơn sẽ không giữ nổi không khí, ví dụ như mặt trăng.
    Có vẻ lý giải trên thật đơn giản và dễ hiểu nhưng nghĩ kỹ thì tôi lại thấy nhiều điều thật khó hiểu. Ta có thể coi bầu khí quyển là một tổng thể gắn bó với nhau như một vật rắn không, nghĩa là hấp dẫn sẽ tác dụng lên toàn bộ bầu khí quyển đó ? Lực liên kết giữa các phân tử khí là rất lỏng lẻo bởi vậy tôi không nghĩ là chúng được tập hợp lại thành một khối thống nhất để chịu tác dụng của hấp dẫn. Nếu giải thích là hấp dẫn tương tác với từng phân tử khí để giữ chúng lại còn lực liên kết chỉ góp một phần nhỏ vào việc níu kéo nhau lại thì vấn đề có vẻ đã xuôi hơn nhưng một thắc mắc khác nảy sinh là khi càng lên cao thì hấp dẫn càng giảm, do đó ở 1 độ cao xác định hấp dẫn sẽ không thắng được khuếch tán và khi đó các phân tử khí sẽ bỏ đi không hề nuối tiếc. Vậy để có sự ổn định của bầu khí quyển thì lượng khí thoát ra vũ trụ phải được cân bằng với lượng khí được đưa vào. Nhưng vũ trụ của chúng ta lại quá loãng nên tôi không cho rằng lượng khí bù đắp đó đến từ vũ trụ...
    Trên đây hoàn toàn là những suy luận chủ quan, chưa được tính toán cụ thể nên có gì sai sót mong được chỉ rõ.
    ye !
  8. ronaldo5285

    ronaldo5285 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/10/2003
    Bài viết:
    67
    Đã được thích:
    0
    vô cùng xin lỗi bác maddog nha,lâu lắm rùi mới vô lại thấy bài viết của mình mà ko tin mình đã viết vậy tại hôm đó tui bị bồ đá nên mới quạu cộng với ngu luôn ,tất cả nhưng cái bác maddog viết đều đúng chỉ có câu hỏi của bác là có gì vô lý ko thì xin trả lời là ko có gì vô lý cả
    cái công thức va+vba =0 chỉ xảy ra khi cả 2 v này xét trong hệ quy chiếu quán tính mà thôi trong khi đó vba ở đây mình xét trong hệ quy chiếu quay mà
    anyway sorry nha
    Được ronaldo5285 sửa chữa / chuyển vào 00:51 ngày 12/06/2004
  9. ronaldo5285

    ronaldo5285 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/10/2003
    Bài viết:
    67
    Đã được thích:
    0
    vô cùng xin lỗi bác maddog nha,lâu lắm rùi mới vô lại thấy bài viết của mình mà ko tin mình đã viết vậy tại hôm đó tui bị bồ đá nên mới quạu cộng với ngu luôn ,tất cả nhưng cái bác maddog viết đều đúng chỉ có câu hỏi của bác là có gì vô lý ko thì xin trả lời là ko có gì vô lý cả
    cái công thức va+vba =0 chỉ xảy ra khi cả 2 v này xét trong hệ quy chiếu quán tính mà thôi trong khi đó vba ở đây mình xét trong hệ quy chiếu quay mà
    anyway sorry nha
    Được ronaldo5285 sửa chữa / chuyển vào 00:51 ngày 12/06/2004
  10. I_am_joking

    I_am_joking Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2004
    Bài viết:
    581
    Đã được thích:
    1
    nhưng mà em không hiểu. Vũ trụ vô cùng vô tận thì có liên quan gì tới các sao? Tức là có thể phần vũ trụ nằm gần trái đất có chứa sao. Còn phần vũ trụ phía xa hơn chứa cái gì đó ai biết được, đâu nhất thiết là phải là các sao, mà vật chất ở đó cũng chưa chắc phải giống phần vật chất ở gần đây? Mà có nhiều thứ mình không biết nó tồn tại do mình chưa chế tạo được máy móc để detect nó thôi mà, sao mà kết luận được vậy? Anh có thể giải thích rõ hơn không?

Chia sẻ trang này