1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Câu đố Vật Lý phổ thông - nơi dành cho những câu hỏi riêng lẻ không theo một chủ đề nào cả ...

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi zazu, 14/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    nhầm ở chỗ bạn thay s = vt , công thức này chỉ đúng với chuyển động đều chứ không đúng với chuyển động có gia tốc !
  2. legend_of_endless_love

    legend_of_endless_love Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2004
    Bài viết:
    104
    Đã được thích:
    0
    thiệt không thể tưởng tượng ra là ngôi sao lại có màu tím.thêm nữa, có khi nào ngôi sao nóng tới mức nào đó lại trở thành không có màu 0?dúng như tím->cực tím->tử ngoại ó .
  3. legend_of_endless_love

    legend_of_endless_love Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2004
    Bài viết:
    104
    Đã được thích:
    0
    thiệt không thể tưởng tượng ra là ngôi sao lại có màu tím.thêm nữa, có khi nào ngôi sao nóng tới mức nào đó lại trở thành không có màu 0?dúng như tím->cực tím->tử ngoại ó .
  4. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    Nhiệt độ chỉ có thể làm ảnh hưởng đến cường độ sáng của từng loại bưóc sóng thôi, tức là khi nhiệt độ càng cao dải phổ càng dịch về ´phía các ánh sáng có bước sóng ngắn, nhưng không có nghĩa là as có bước sóng dài bị mất đi. Do đó ngôi sao dù nóng đến đâu nó chỉ có thể sáng trắng và hơi có màu tím mà thôi. Chưa thâý nói tồn tại ngôi chỉ phát ra bước sóng ngắn ở vùng tử ngoại°
  5. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    Nhiệt độ chỉ có thể làm ảnh hưởng đến cường độ sáng của từng loại bưóc sóng thôi, tức là khi nhiệt độ càng cao dải phổ càng dịch về ´phía các ánh sáng có bước sóng ngắn, nhưng không có nghĩa là as có bước sóng dài bị mất đi. Do đó ngôi sao dù nóng đến đâu nó chỉ có thể sáng trắng và hơi có màu tím mà thôi. Chưa thâý nói tồn tại ngôi chỉ phát ra bước sóng ngắn ở vùng tử ngoại°
  6. isuga

    isuga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/02/2004
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Chúng ta nhìn thấy các ngôi sao có mầu là do hướng và tốc độ chuyên động tương đối của ngôi sao so với chúng ta. Giải thích tóm tắt mà không cần công thức bằng Doppler shift nhé. Khi nguồn sang chuyển dịch ra xa thì bước sóng chuyển về phía sóng dài, vì vậy ngôi sao trông như có mầu đỏ. Còn khi nó bay về hướng người quan sát thì bước sóng chuyển về phía tử ngoại, khi đó ta trông như ngôi sao có mầu xanh. Tốc độ chuyển dời càng lớn thì độ dịch phổ càng lớn, vì vậy có thể có ngôi sao mầu tím lắm chứ,? hihi, tôi chưa nhìn thấy bao giờ. Nếu một ngôi sao đứng yên tưong đối so với chúng ta thì nó chi co mầu trắng của vật thể nóng sáng thôi.
    Khoái không? Nhìn lên bầu trời đêm đi, ngôi sao nào đang đến, ngôi sao nào đang rời xa?

  7. isuga

    isuga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/02/2004
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Chúng ta nhìn thấy các ngôi sao có mầu là do hướng và tốc độ chuyên động tương đối của ngôi sao so với chúng ta. Giải thích tóm tắt mà không cần công thức bằng Doppler shift nhé. Khi nguồn sang chuyển dịch ra xa thì bước sóng chuyển về phía sóng dài, vì vậy ngôi sao trông như có mầu đỏ. Còn khi nó bay về hướng người quan sát thì bước sóng chuyển về phía tử ngoại, khi đó ta trông như ngôi sao có mầu xanh. Tốc độ chuyển dời càng lớn thì độ dịch phổ càng lớn, vì vậy có thể có ngôi sao mầu tím lắm chứ,? hihi, tôi chưa nhìn thấy bao giờ. Nếu một ngôi sao đứng yên tưong đối so với chúng ta thì nó chi co mầu trắng của vật thể nóng sáng thôi.
    Khoái không? Nhìn lên bầu trời đêm đi, ngôi sao nào đang đến, ngôi sao nào đang rời xa?

  8. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    giải thích của bạn về hiệu ứng doppler thì hoàn toàn đúng nhưng đấy không phải nguyên nhân quyết định đến màu của ngôi sao. vận tốc tương đối của các ngôi sao và trái đất quá nhỏ so với vận tốc ánh sáng để tạo ra sự thay đổi màu như vậy( trong ct doppler có tỉ sổ v/c). Nó chỉ dịch chuyển dải phổ một chút xíu thôi- và người ta dùng kết quả này để làm bằng chứng cho việc vũ trụ giãn nở.
    Còn màu gì hoàn toàn qui định bởi nhiệt độ của sao.
    Một thí dụ đơn giản : khi ta nung một thanh sắt : dưới 500 độ nó chỉ phát bức xạ nhiệt (tia hồng ngaọi) từ 500 độ trở lên nó có màu hồng (do chưa đủ nóng để phát á buớc sóng ngắn - vd : xanh) rồi tiếp đến là cam rồisáng trắng (đã có đủ dải phổ từ đỏ -tím) tiếp tục nóng nữa thì màu xanh trội hơn --> sáng xanh , nóng nữa --> sáng tím
  9. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    giải thích của bạn về hiệu ứng doppler thì hoàn toàn đúng nhưng đấy không phải nguyên nhân quyết định đến màu của ngôi sao. vận tốc tương đối của các ngôi sao và trái đất quá nhỏ so với vận tốc ánh sáng để tạo ra sự thay đổi màu như vậy( trong ct doppler có tỉ sổ v/c). Nó chỉ dịch chuyển dải phổ một chút xíu thôi- và người ta dùng kết quả này để làm bằng chứng cho việc vũ trụ giãn nở.
    Còn màu gì hoàn toàn qui định bởi nhiệt độ của sao.
    Một thí dụ đơn giản : khi ta nung một thanh sắt : dưới 500 độ nó chỉ phát bức xạ nhiệt (tia hồng ngaọi) từ 500 độ trở lên nó có màu hồng (do chưa đủ nóng để phát á buớc sóng ngắn - vd : xanh) rồi tiếp đến là cam rồisáng trắng (đã có đủ dải phổ từ đỏ -tím) tiếp tục nóng nữa thì màu xanh trội hơn --> sáng xanh , nóng nữa --> sáng tím
  10. isuga

    isuga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/02/2004
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0

    Ừ, công nhận là bien_pp nói đúng, mình thử plug thông số vào công thức nu*= nu/(1+/- nu/c) với vân tốc giả thiết thì delta(nu) cũng tương đối nhỏ. Mình tìm hiểu thêm một chút, thì thấy rằng nhiệt độ của các ngôi sao trải trong khoảng 2k-30k oC. Phần lớn các sao có nhiệt độ nhỏ hơn 6k. Các sao mầu đỏ thì < khoang 3k độ., còn các sao xanh thì có nhiệt độ >10k. Mặt trời ấm áp của chúng ta thực ra là loại "mát mẻ" trong hàng sao với nhiệt đội trung bình 5.5K. Truy đến cùng thì chính khối lượng mới là yếu tố quyết định, vì khối lượng càng lớn thì nhiệt độ của sao càng cao; những ngôi sao nặng nhất là những ngôi sao nóng nhất.
    Đã nhắc tới hiệu ứng Doppler thì nhân tiện nói luôn, hiệu ứng này khá lớn trong phổ phát xạ, hoàn toàn có thể đo được. Chẳng hạn với Nitơ ở nhiệt độ phòng (khoang 25oC) thì vạch phổ 30 GHz (tương ứng với số sóng 1 cm(-1)) sẽ có độ rộng là 30GHz +/- 70KHz do hiệu ứng Doppler. Hiệu ứng Doppler cũng được ứng dụng trong Laser Cooling, một lĩnh vực khá mới của vật lý. Hm, nói tới đây lại thấy có tham vọng giới thiệu với các bác về những chủ đề ?ohottest? trong vật lý thực nghiệm hiên đại? Có bác nào muốn cộng tác viết chung không, bien_pp chẳng hạn? Mình dù sao cũng chưa dám nhận là dân Lý có rễ.

Chia sẻ trang này