1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Câu đố Vật Lý phổ thông - nơi dành cho những câu hỏi riêng lẻ không theo một chủ đề nào cả ...

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi zazu, 14/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. isuga

    isuga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/02/2004
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0

    Ừ, công nhận là bien_pp nói đúng, mình thử plug thông số vào công thức nu*= nu/(1+/- nu/c) với vân tốc giả thiết thì delta(nu) cũng tương đối nhỏ. Mình tìm hiểu thêm một chút, thì thấy rằng nhiệt độ của các ngôi sao trải trong khoảng 2k-30k oC. Phần lớn các sao có nhiệt độ nhỏ hơn 6k. Các sao mầu đỏ thì < khoang 3k độ., còn các sao xanh thì có nhiệt độ >10k. Mặt trời ấm áp của chúng ta thực ra là loại "mát mẻ" trong hàng sao với nhiệt đội trung bình 5.5K. Truy đến cùng thì chính khối lượng mới là yếu tố quyết định, vì khối lượng càng lớn thì nhiệt độ của sao càng cao; những ngôi sao nặng nhất là những ngôi sao nóng nhất.
    Đã nhắc tới hiệu ứng Doppler thì nhân tiện nói luôn, hiệu ứng này khá lớn trong phổ phát xạ, hoàn toàn có thể đo được. Chẳng hạn với Nitơ ở nhiệt độ phòng (khoang 25oC) thì vạch phổ 30 GHz (tương ứng với số sóng 1 cm(-1)) sẽ có độ rộng là 30GHz +/- 70KHz do hiệu ứng Doppler. Hiệu ứng Doppler cũng được ứng dụng trong Laser Cooling, một lĩnh vực khá mới của vật lý. Hm, nói tới đây lại thấy có tham vọng giới thiệu với các bác về những chủ đề ?ohottest? trong vật lý thực nghiệm hiên đại? Có bác nào muốn cộng tác viết chung không, bien_pp chẳng hạn? Mình dù sao cũng chưa dám nhận là dân Lý có rễ.
  2. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    thank bạn về lời đề nghị, bạn cứ viết đi post lên cho mọi người cũng biết, tớ biết được đến đâu cũng sẽ lau tau đến đấy theo thôi.
  3. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    thank bạn về lời đề nghị, bạn cứ viết đi post lên cho mọi người cũng biết, tớ biết được đến đâu cũng sẽ lau tau đến đấy theo thôi.
  4. ghostonbox

    ghostonbox Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/11/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Em xin thỉnh giáo các bác mấy điều trước được không. Không phải là những chủ đề hottest của vật lý hiện đại nhưng lại rất "hot " với em. Xin hỏi các bác khi ép sát 2 bản kim loại tích điện cùng dấu trong 2 trường hợp sau thì có hiện tượng gì xẩy ra
    1.Giữa 2 bản kim loại có lớp cách điện nhưng lớp điện môi khá mỏng
    2.Giữa 2 bản kim loại không có lớp điện môi và 2 bản kim loại này tiếp xúc với nhau.
    Đa tạ, đa tạ...
  5. ghostonbox

    ghostonbox Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/11/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Em xin thỉnh giáo các bác mấy điều trước được không. Không phải là những chủ đề hottest của vật lý hiện đại nhưng lại rất "hot " với em. Xin hỏi các bác khi ép sát 2 bản kim loại tích điện cùng dấu trong 2 trường hợp sau thì có hiện tượng gì xẩy ra
    1.Giữa 2 bản kim loại có lớp cách điện nhưng lớp điện môi khá mỏng
    2.Giữa 2 bản kim loại không có lớp điện môi và 2 bản kim loại này tiếp xúc với nhau.
    Đa tạ, đa tạ...
  6. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    Trường hợp thứ hai dễ hơn khi đó hai miếng kim loại sẽ thành một miếng và điện tích sẽ phân bố lại (chuyển hết ra hai mặt đối diện)
    Trường hợp 1 cũng tương tự nhưng ngoài ra còn tạo sự phân cực trên diện môi!
  7. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    Trường hợp thứ hai dễ hơn khi đó hai miếng kim loại sẽ thành một miếng và điện tích sẽ phân bố lại (chuyển hết ra hai mặt đối diện)
    Trường hợp 1 cũng tương tự nhưng ngoài ra còn tạo sự phân cực trên diện môi!
  8. ghostonbox

    ghostonbox Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/11/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Rất cám ơn bác nhưng em muốnn hỏi là sẽ xẩy ra hiện tượng gì khi mình làm như vậy trong cả 2 trường hợp trên.
  9. ghostonbox

    ghostonbox Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/11/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Rất cám ơn bác nhưng em muốnn hỏi là sẽ xẩy ra hiện tượng gì khi mình làm như vậy trong cả 2 trường hợp trên.
  10. ghostonbox

    ghostonbox Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/11/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho em hỏi có phải điện tích của tụ điện chỉ phụ thuộc vào nguồn điện cung cấp cho nó mà không phụ thuộc vào đặc tính của chất làm tụ điện. Nếu như vậy các bác có thể cho em biết công thức liên hệ giữa hiệu điện thế của nguồn và điện tích của tụ điện được không ?

Chia sẻ trang này