1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Câu đố Vật Lý phổ thông - nơi dành cho những câu hỏi riêng lẻ không theo một chủ đề nào cả ...

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi zazu, 14/06/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ghostonbox

    ghostonbox Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/11/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho em hỏi có phải điện tích của tụ điện chỉ phụ thuộc vào nguồn điện cung cấp cho nó mà không phụ thuộc vào đặc tính của chất làm tụ điện. Nếu như vậy các bác có thể cho em biết công thức liên hệ giữa hiệu điện thế của nguồn và điện tích của tụ điện được không ?
  2. Archer

    Archer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2002
    Bài viết:
    57
    Đã được thích:
    0
    các bác ơi em có câu này chả biết nên hỏi vào toán hay Lý nhưng mà vì em thích Lý nên em hỏi vào đây vậy, câu hỏi là thế này ạ:
    Có tam giác ABC và điểm P nằm trong tam giác và AP+BP+CP min. hỏi góc BPC bằng bao nhiêu độ.
    Đây là đề toán nhưng mà ông thầy em bảo giải theo kiểu Lý thế này ạ. Coi ABC la` 1 mặt phẳng với 1 cái ròng rọc ở 3 đỉnh, mỗi đầu có 1 quả nặng đầu còn lại nối với nhau tại P (tất nhiên là 3 cái dây đó phải di qua ròng rọc rồi :D ). giải theo kiểu Lý thì sẽ ra dc góc BPC
    Các bác ơi giúp em với, em cảm ơn trước ạ
  3. Archer

    Archer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2002
    Bài viết:
    57
    Đã được thích:
    0
    các bác ơi em có câu này chả biết nên hỏi vào toán hay Lý nhưng mà vì em thích Lý nên em hỏi vào đây vậy, câu hỏi là thế này ạ:
    Có tam giác ABC và điểm P nằm trong tam giác và AP+BP+CP min. hỏi góc BPC bằng bao nhiêu độ.
    Đây là đề toán nhưng mà ông thầy em bảo giải theo kiểu Lý thế này ạ. Coi ABC la` 1 mặt phẳng với 1 cái ròng rọc ở 3 đỉnh, mỗi đầu có 1 quả nặng đầu còn lại nối với nhau tại P (tất nhiên là 3 cái dây đó phải di qua ròng rọc rồi :D ). giải theo kiểu Lý thì sẽ ra dc góc BPC
    Các bác ơi giúp em với, em cảm ơn trước ạ
  4. BlueSpider

    BlueSpider Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/04/2004
    Bài viết:
    536
    Đã được thích:
    0
    Thầy bạn nói đúng đấy ! Nếu bạn học ĐH thì chuyện giải bài này cũng không có gì lạ vì đơn thuần bài toán này sử dụng kiến thức chung là đại số tuyến tính hay phương pháp gì gì đó liên quan đến vectơ..... bản chất dùng pp toán hay lý trong trường hợp này là như nhau !
    Có gì bạn thử hỏi các ông ba` nào học ĐH nhé ! Tôi thì cứ thi xong là quên luôn ....
  5. BlueSpider

    BlueSpider Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/04/2004
    Bài viết:
    536
    Đã được thích:
    0
    Thầy bạn nói đúng đấy ! Nếu bạn học ĐH thì chuyện giải bài này cũng không có gì lạ vì đơn thuần bài toán này sử dụng kiến thức chung là đại số tuyến tính hay phương pháp gì gì đó liên quan đến vectơ..... bản chất dùng pp toán hay lý trong trường hợp này là như nhau !
    Có gì bạn thử hỏi các ông ba` nào học ĐH nhé ! Tôi thì cứ thi xong là quên luôn ....
  6. Archer

    Archer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2002
    Bài viết:
    57
    Đã được thích:
    0
    em cảm ơn bác, em cái tội cũng lười suy nghĩ, cứ thế mà post lên thôi, hôm nọ em vác bài này ra làm rồi và làm dc theo cách lý còn cách toán thì nghĩ dc 1 luc thấy sai nên chán chẳng buồn nghĩ tiếp, dù gì thì nộp 1 cách cho ông thầy cũng là đạt chỉ tiêu rồi mà :D
  7. Archer

    Archer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2002
    Bài viết:
    57
    Đã được thích:
    0
    em cảm ơn bác, em cái tội cũng lười suy nghĩ, cứ thế mà post lên thôi, hôm nọ em vác bài này ra làm rồi và làm dc theo cách lý còn cách toán thì nghĩ dc 1 luc thấy sai nên chán chẳng buồn nghĩ tiếp, dù gì thì nộp 1 cách cho ông thầy cũng là đạt chỉ tiêu rồi mà :D
  8. ghostonbox

    ghostonbox Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/11/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, khi có thanh nam châm di chuyển dọc theo trục của ống dây sẽ làm phát sinh dòng điện, thanh nam châm di chuyển càng nhanh thì dòng điện càng mạnh. Vậy có công thức nào liên hệ giữa cường độ dòng điện với vận tốc di chuyển của thanh nam châm so với cuộn dây không ?
  9. ghostonbox

    ghostonbox Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/11/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, khi có thanh nam châm di chuyển dọc theo trục của ống dây sẽ làm phát sinh dòng điện, thanh nam châm di chuyển càng nhanh thì dòng điện càng mạnh. Vậy có công thức nào liên hệ giữa cường độ dòng điện với vận tốc di chuyển của thanh nam châm so với cuộn dây không ?
  10. ngoclong80

    ngoclong80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2002
    Bài viết:
    1.070
    Đã được thích:
    0
    Câu hỏi này khó quá. Nhưng tính một cách định tính thì như thế này:
    Nam châm hình thanh, mật độ các đường sức từ càng gần các cực thì càng dày đặc hơn; dần ra xa thì thưa. Dọc theo chiều dài của thanh thì ngay sát thân thanh nam châm cường độ từ trường (không biết dùng từ có đúng không nữa) càng yếu và tiến dần tới 0. Chiều của các đường sức từ là ra Bắc vào Nam, còn bên trong thì hình thành một hệ thống "nội từ" sao cho các đường sức từ trường liên tục và kín.
    Ở đây không thể nói đến cường độ dòng điện, vì khi "từ thông" qua một đơn vị thiết diện tại một điểm thay đổi thì phát sinh một hiệu điện thế xoáy. Nếu đặt vào đó một điện trở thì tạp thành dòng điện xoáy, dòng điện này có xu hướng làm giảm sự thay đổi của từ thông.
    Như vậy, theo Maxwell, hiệu điện thế xoáy được tính bằng thay đổi của từ thông trong một đơn vị thời gian.
    Vậy, nếu thanh nam châm chuyển động càng nhanh, thì sét tại một điểm nào đó, do sự không đồng đếu của từ trường của nam châm (inhomogen) mà hiệu thế cảm ứng xoáy càng lớn. Và nếu như ở đó có một cuộn dây cố định (stato) thì việc chuyển động của nam châm như vấp phải một lực "ma sát điện".
    Trong công nghiệp điện lực, ngoài những masat hình thành do cọ sát, do Cơ học, thì chuyển động của roto (bản chất như một thanh nam châm) quanh stato đóng một phần không hề nhỏ.
    --------------------
    Quay trở lại câu hỏi bên trên. Ta hãy giả sử thanh nam châm vĩnh cửu như là một cuộn (cuộn cảm). Dùng công thức Plank để tính cường độ từ trường tại một điểm bất kì đang xét. (Công thức là gì quên mất tiêu rồi)
    DeltaB = 1/4muymuy0 * I.deltaL/r^2
    I la cuong do dong dien
    deltaL la một vi phân của dây điện mang dòng I
    muy, muy0 la hàng số cảm ứng từ
    DeltaB la tư trường nhận được do đoạn dây deltaL
    r là khoảng cách từ đoạn dây đến điểm xét.
    Tính tổng hoặc là tích phân, lưu ý đến việc cộng vector vì B là đại lượng vector có thoe qui tắc bàn tay trái. (Ặc)
    Rồi tại điểm đó đặt giả sử là cuộn cảm chạy với vận tốc v về hướng tt''. Trong thời gian deltat thì điểm đó có từ trường của một vị trí khác. Từ đó tính qua một đơn vị diện tích từ thông thay đổi là bao nhiêu. Rồi phang công thức
    U = delta Phi/deltat
    DeltaPhi là thay đổi của từ thông trong thời gian t.
    --------
    Bài toán của bạn đề ra cực kì phức tạp. Tuy nhiên trong thực hành bằng những phép đo mẫu, công việc chế tạo ra một cuộn cảm theo ý muốn không

Chia sẻ trang này