1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Câu đố Vật Lý phổ thông - nơi dành cho những câu hỏi riêng lẻ không theo một chủ đề nào cả ...

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi zazu, 14/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ngoclong80

    ngoclong80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2002
    Bài viết:
    1.070
    Đã được thích:
    0
    Câu hỏi này khó quá. Nhưng tính một cách định tính thì như thế này:
    Nam châm hình thanh, mật độ các đường sức từ càng gần các cực thì càng dày đặc hơn; dần ra xa thì thưa. Dọc theo chiều dài của thanh thì ngay sát thân thanh nam châm cường độ từ trường (không biết dùng từ có đúng không nữa) càng yếu và tiến dần tới 0. Chiều của các đường sức từ là ra Bắc vào Nam, còn bên trong thì hình thành một hệ thống "nội từ" sao cho các đường sức từ trường liên tục và kín.
    Ở đây không thể nói đến cường độ dòng điện, vì khi "từ thông" qua một đơn vị thiết diện tại một điểm thay đổi thì phát sinh một hiệu điện thế xoáy. Nếu đặt vào đó một điện trở thì tạp thành dòng điện xoáy, dòng điện này có xu hướng làm giảm sự thay đổi của từ thông.
    Như vậy, theo Maxwell, hiệu điện thế xoáy được tính bằng thay đổi của từ thông trong một đơn vị thời gian.
    Vậy, nếu thanh nam châm chuyển động càng nhanh, thì sét tại một điểm nào đó, do sự không đồng đếu của từ trường của nam châm (inhomogen) mà hiệu thế cảm ứng xoáy càng lớn. Và nếu như ở đó có một cuộn dây cố định (stato) thì việc chuyển động của nam châm như vấp phải một lực "ma sát điện".
    Trong công nghiệp điện lực, ngoài những masat hình thành do cọ sát, do Cơ học, thì chuyển động của roto (bản chất như một thanh nam châm) quanh stato đóng một phần không hề nhỏ.
    --------------------
    Quay trở lại câu hỏi bên trên. Ta hãy giả sử thanh nam châm vĩnh cửu như là một cuộn (cuộn cảm). Dùng công thức Plank để tính cường độ từ trường tại một điểm bất kì đang xét. (Công thức là gì quên mất tiêu rồi)
    DeltaB = 1/4muymuy0 * I.deltaL/r^2
    I la cuong do dong dien
    deltaL la một vi phân của dây điện mang dòng I
    muy, muy0 la hàng số cảm ứng từ
    DeltaB la tư trường nhận được do đoạn dây deltaL
    r là khoảng cách từ đoạn dây đến điểm xét.
    Tính tổng hoặc là tích phân, lưu ý đến việc cộng vector vì B là đại lượng vector có thoe qui tắc bàn tay trái. (Ặc)
    Rồi tại điểm đó đặt giả sử là cuộn cảm chạy với vận tốc v về hướng tt''. Trong thời gian deltat thì điểm đó có từ trường của một vị trí khác. Từ đó tính qua một đơn vị diện tích từ thông thay đổi là bao nhiêu. Rồi phang công thức
    U = delta Phi/deltat
    DeltaPhi là thay đổi của từ thông trong thời gian t.
    --------
    Bài toán của bạn đề ra cực kì phức tạp. Tuy nhiên trong thực hành bằng những phép đo mẫu, công việc chế tạo ra một cuộn cảm theo ý muốn không
  2. jannyvn

    jannyvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    Chiếu 1 chùm sáng song song đơn sắc có bước sóng trong chân không là 0.55 Micromét vào 1 thanh kim loại cô lập có giới hạn quang điện 0.6 Micromét. Hỏi các e tự do của kim loại có bị bất hết khỏi kim loại không ? Vì sao ?
    Giúp Janny Trả lời câu này chi tiết dùm nha bà kon, thanks trước
  3. jannyvn

    jannyvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2004
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    Chiếu 1 chùm sáng song song đơn sắc có bước sóng trong chân không là 0.55 Micromét vào 1 thanh kim loại cô lập có giới hạn quang điện 0.6 Micromét. Hỏi các e tự do của kim loại có bị bất hết khỏi kim loại không ? Vì sao ?
    Giúp Janny Trả lời câu này chi tiết dùm nha bà kon, thanks trước
  4. ngoclong80

    ngoclong80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2002
    Bài viết:
    1.070
    Đã được thích:
    0
    Sao dạo này các thày các cô hay cho những câu hỏi khó cho học sinh thế nhỉ. Hay là cô bé này chỉ hỏi do tò mò mà thôi?
    Thực ra, nếu tôi là một người làm khoa học thực thụ thì tôi sẽ nói là không biết, bởi vì tôi chưa bao giờ làm một thí nghiệm nào để đẫn tới cái chiêu "vắt cổ chày ra nước" cả. khà khà khà.
    Tuy nhiên, có một mảng lý thuyết như sau, bạn có thể xem xét qua.
    Có một định luật (chính xác hơn là một giả thuyết đang được chấp nhận) là mỗi một photon chỉ có khả năng giải phóng một electron khỏi "giếng năng lượng" mà thôi, không thể hơn.
    Như vậy nếu lượng photon của bạn (cường độ của chùm lazer) không đủ lớn thì sẽ không thể làm bật hết electron tự do ra được.
    Xét chùm laser của bạn có cường độ lớn (còn lớn thế nào thì hậu xét).
    Vẽ trên đồ thị biểu thị phần trăm hạt electron tự do bật ra phụ thuộc vào cường độ ánh sáng thì ban đầu có vẻ như là một hàm tuyến tính, sau đó cứ tưởng tượng như khi mang điện tích dương, bản kim loại sẽ tạo ra một hiệu thế ... hút các electron về lại phái mình. Lượng electron bật ra do laser khi nào bằng đúng lượng electron bị hút về sẽ tạo thành một cần bằng động. Như vậy cái "tuyến tính" của đồ thị trên bị huỷ, và cong dần về phía trục x.
    Đồ thị này được sách giáo khoa Vật lý lớp 11 vẽ lại. Và trong đó cho thấy khi nào cường độ tăng đến một mức nào đó thì hiệu thế không thèm tăng nữa. Nghĩa là không thể có thêm electron để mà .. bật ra nữa rồi.
    Tuy nhiên vào trường hợp của bài toán bạn đưa ra, thì lại có con số cụ thể. Chính vì việc đưa ra con số cụ thể đã làm cho bài toán trở lên quá phức tạp, có khi còn phức tạp hơn ý của người ra đề. Xin phép đê ngoclong80 có thêm thời gian nghĩ đến khi đưa ra một giải pháp thoả đáng.
  5. ngoclong80

    ngoclong80 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/12/2002
    Bài viết:
    1.070
    Đã được thích:
    0
    Sao dạo này các thày các cô hay cho những câu hỏi khó cho học sinh thế nhỉ. Hay là cô bé này chỉ hỏi do tò mò mà thôi?
    Thực ra, nếu tôi là một người làm khoa học thực thụ thì tôi sẽ nói là không biết, bởi vì tôi chưa bao giờ làm một thí nghiệm nào để đẫn tới cái chiêu "vắt cổ chày ra nước" cả. khà khà khà.
    Tuy nhiên, có một mảng lý thuyết như sau, bạn có thể xem xét qua.
    Có một định luật (chính xác hơn là một giả thuyết đang được chấp nhận) là mỗi một photon chỉ có khả năng giải phóng một electron khỏi "giếng năng lượng" mà thôi, không thể hơn.
    Như vậy nếu lượng photon của bạn (cường độ của chùm lazer) không đủ lớn thì sẽ không thể làm bật hết electron tự do ra được.
    Xét chùm laser của bạn có cường độ lớn (còn lớn thế nào thì hậu xét).
    Vẽ trên đồ thị biểu thị phần trăm hạt electron tự do bật ra phụ thuộc vào cường độ ánh sáng thì ban đầu có vẻ như là một hàm tuyến tính, sau đó cứ tưởng tượng như khi mang điện tích dương, bản kim loại sẽ tạo ra một hiệu thế ... hút các electron về lại phái mình. Lượng electron bật ra do laser khi nào bằng đúng lượng electron bị hút về sẽ tạo thành một cần bằng động. Như vậy cái "tuyến tính" của đồ thị trên bị huỷ, và cong dần về phía trục x.
    Đồ thị này được sách giáo khoa Vật lý lớp 11 vẽ lại. Và trong đó cho thấy khi nào cường độ tăng đến một mức nào đó thì hiệu thế không thèm tăng nữa. Nghĩa là không thể có thêm electron để mà .. bật ra nữa rồi.
    Tuy nhiên vào trường hợp của bài toán bạn đưa ra, thì lại có con số cụ thể. Chính vì việc đưa ra con số cụ thể đã làm cho bài toán trở lên quá phức tạp, có khi còn phức tạp hơn ý của người ra đề. Xin phép đê ngoclong80 có thêm thời gian nghĩ đến khi đưa ra một giải pháp thoả đáng.
  6. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    Không.
    NGuyên nhân: Dựa vào công thức về hiệu ứng quang điện hc/lamda = hc/lamda_o + m.v.v/2
    sẽ thấy khi bật ra e sẽ có một vận tốc xác định. Tuy nhiên khi e bị bật ra lập tức thanh kim loại trở thành nhiễm điện dương cang bật nhiều sẽ càng có điện thế cao, đến một giới hạn nào đó thì vận tốcban đầu của e sẽ không giúp nó thoát khỏi điện trường của thanh kim loại!
    e.U = m.v.v/2
  7. bien_pp

    bien_pp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/11/2002
    Bài viết:
    184
    Đã được thích:
    0
    Không.
    NGuyên nhân: Dựa vào công thức về hiệu ứng quang điện hc/lamda = hc/lamda_o + m.v.v/2
    sẽ thấy khi bật ra e sẽ có một vận tốc xác định. Tuy nhiên khi e bị bật ra lập tức thanh kim loại trở thành nhiễm điện dương cang bật nhiều sẽ càng có điện thế cao, đến một giới hạn nào đó thì vận tốcban đầu của e sẽ không giúp nó thoát khỏi điện trường của thanh kim loại!
    e.U = m.v.v/2
  8. orionis

    orionis Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/06/2004
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Trong chương tri?nh VL12 có nói vê? ống Roentgen, em muốn ho?i la? tại sao ngươ?i ta không cho tia âm cực bắn thă?ng va?o anot ma? pha?i cho bắn va?o đối âm cực ?
  9. orionis

    orionis Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/06/2004
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Trong chương tri?nh VL12 có nói vê? ống Roentgen, em muốn ho?i la? tại sao ngươ?i ta không cho tia âm cực bắn thă?ng va?o anot ma? pha?i cho bắn va?o đối âm cực ?
  10. BlueSpider

    BlueSpider Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/04/2004
    Bài viết:
    536
    Đã được thích:
    0
    Bởi vì như thế thì Anot sẽ chịu sự bắn phá của các Electron---> sinh ra các hiệu ứng làm áp suất hiệu dòng điện không ổn định.
    Người ta không bắn vào Anot vì như thế thì áp suất U luôn ở một mức Const ---> thuận tiện cho nghiên cứu hơn !

Chia sẻ trang này