1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Câu đố Vật Lý phổ thông - nơi dành cho những câu hỏi riêng lẻ không theo một chủ đề nào cả ...

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi zazu, 14/06/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. nhatvirus

    nhatvirus Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/02/2002
    Bài viết:
    1.090
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi thì người ta gắn đuôi vào chiếc diều vì lý do sau :
    KHi chúng ta thả diều thì muốn diều nên cao chúng ta phải kéo nó về phía trước , làm như vậy có tác dụng làm cho diều tiến về phía trước , thân diều tiếp xúc với lớp không khí phía dưới , lớp không khí này sẽ đẩy diều bay nên .Khi ta gắn đuôi vào diều thì phần đuôi sẽ nặng hơn phần đầu , điều này có nghĩa là khi tiếp xúc với lơp không khí phía dưới đuôi nặng hơn sẽ khó bị hất nên trong khi đó phần đầu nhẹ sẽ được hất nên và như vậy thì diều sẽ nên cao dễ hơn .
    Tôi buồn mà lại chẳng biết vì sao tôi buồn ?
  2. kankuli

    kankuli Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/12/2001
    Bài viết:
    5.487
    Đã được thích:
    1
    Các bạn trả lời câu hỏi của tôi khá chính xác rồi.Tôi chỉ xin bổ xung 1 chút như sau.
    Khi xe lửa đang chạy các vật thể trên đứng yên trên mặt đất đều cùng chạy lùi về phía sau với cùng 1 tốc độ,có nghĩa là trong cùng 1 thời gian như nhau khoảng cách chúng chạy lùi về phía sau bằng nhau.Thế nhưng do cảm giác gần to,xa nhỏ của mắt người nên khi nhìn sẽ thấy tốc độ lùi của vật ở gần lớn,vật ở xa nhỏ.Lý do khiến chúng ta thấy những vật ở xa đang chạy cùng với ô tô hoặc xe lưa?Khi quan sát tình hình chuyển động của 1 vật nào đó,người ta thường lựa chọn 1 cách không tự giác 1 mục tiêu so sánh.Khi người ta cảm thấy nhà cửa,cây cối đang lùi về phía sau là đã dùng xe lửa làm mục tiêu phán đoán.Vì người ta nhìn thấy tốc độ lùi về phía sau của các vật ở xa rất chậm nên so sánh với nhà cửa,cây cối ở gần đang lùi lại về phía sau với tốc độ nhanh.Thế là nảy xinh cảm giác vật ở xa đang chạy cùng.
    Về câu hỏi của bạn davidtrinh mình xin trả lời như sau:Khi cái diều bay lên có lúc nó lắc đi lắc lại và có lúc lộn đầu xuống đất.Cái đuôi của con diều chính là để khắc phục vấn đề đó.Cái đuôi chính là để điều chỉnh trọng tâm cái diều hướng xuống dưới.Và như vậy thì khi cái diều nghiêng quá thì trọng lực sẽ làm nó khôi phục lại vị trí vốn có.
    Bây giờ mình có 1 câu hỏi nhỏ cho các bạn đây:Các bạn có thích bóng đá không nhỉ?Các bạn có xem những cú sút phạt của các cầu thủ không nhỉ?Như là những cú sút của Beckham của MU chẳng hạn.Quả bóng bay vèo qua hàng rào theo 1 đường vòng cung.Vì sao quả bóng đá có thể bay theo đường vòng cung trên không?.Các bạn thử giả thích xem nào.

    Only Love,Not Married

  3. kankuli

    kankuli Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/12/2001
    Bài viết:
    5.487
    Đã được thích:
    1
    Các bạn trả lời câu hỏi của tôi khá chính xác rồi.Tôi chỉ xin bổ xung 1 chút như sau.
    Khi xe lửa đang chạy các vật thể trên đứng yên trên mặt đất đều cùng chạy lùi về phía sau với cùng 1 tốc độ,có nghĩa là trong cùng 1 thời gian như nhau khoảng cách chúng chạy lùi về phía sau bằng nhau.Thế nhưng do cảm giác gần to,xa nhỏ của mắt người nên khi nhìn sẽ thấy tốc độ lùi của vật ở gần lớn,vật ở xa nhỏ.Lý do khiến chúng ta thấy những vật ở xa đang chạy cùng với ô tô hoặc xe lưa?Khi quan sát tình hình chuyển động của 1 vật nào đó,người ta thường lựa chọn 1 cách không tự giác 1 mục tiêu so sánh.Khi người ta cảm thấy nhà cửa,cây cối đang lùi về phía sau là đã dùng xe lửa làm mục tiêu phán đoán.Vì người ta nhìn thấy tốc độ lùi về phía sau của các vật ở xa rất chậm nên so sánh với nhà cửa,cây cối ở gần đang lùi lại về phía sau với tốc độ nhanh.Thế là nảy xinh cảm giác vật ở xa đang chạy cùng.
    Về câu hỏi của bạn davidtrinh mình xin trả lời như sau:Khi cái diều bay lên có lúc nó lắc đi lắc lại và có lúc lộn đầu xuống đất.Cái đuôi của con diều chính là để khắc phục vấn đề đó.Cái đuôi chính là để điều chỉnh trọng tâm cái diều hướng xuống dưới.Và như vậy thì khi cái diều nghiêng quá thì trọng lực sẽ làm nó khôi phục lại vị trí vốn có.
    Bây giờ mình có 1 câu hỏi nhỏ cho các bạn đây:Các bạn có thích bóng đá không nhỉ?Các bạn có xem những cú sút phạt của các cầu thủ không nhỉ?Như là những cú sút của Beckham của MU chẳng hạn.Quả bóng bay vèo qua hàng rào theo 1 đường vòng cung.Vì sao quả bóng đá có thể bay theo đường vòng cung trên không?.Các bạn thử giả thích xem nào.

    Only Love,Not Married

  4. SHIROTACamile

    SHIROTACamile Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/05/2002
    Bài viết:
    122
    Đã được thích:
    0
    Về con diều:
    Ý kiến của bạn Kankuli và bạn virus đều đúng, đó chính là 2 tác dụng của đuôi diều, theo tớ được biết.
    Bàn thêm về tác dụng mà bạn kankuli đã nói.Chắc các bạn còn nhớ lá cờ. Khi bay trong gió, nó có dạng dợn sóng.Đó chính là do luồng kô khí thường có dạng chảy tầng(khi trời đẹp) gặp phải vật cản (lá cờ) nên bị rối thành những xoáy tròn không khí . Các xoáy tròn khác nhau làm cho vận tốc không khí ở trên lá cờ là không đồng đều . Theo định lý Bernuolli, áp suất kô khí tác động lên mặt lá cờ là ko đồng đều nên cờ có dạng dợn sóng.
    Ở con diều cũng thế, đuôi diều lúc này có tác dụng tạo 1 thành phần lực kéo căng, hợp sức với dây diều, giữ cân bằng cho con diều. Có 1 số con diều có thêm 2 đuôi ở 2 bên, chính là để giữ cân bằng hơn.
    Mời các bạn trả lời câu hỏi của bạn kankuli.

    Mười năm chân bước trên đường dài .
    Gặp nhau không nói không nụ cười .
    Chút tình dường như hiu hắt bay .
  5. SHIROTACamile

    SHIROTACamile Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/05/2002
    Bài viết:
    122
    Đã được thích:
    0
    Về con diều:
    Ý kiến của bạn Kankuli và bạn virus đều đúng, đó chính là 2 tác dụng của đuôi diều, theo tớ được biết.
    Bàn thêm về tác dụng mà bạn kankuli đã nói.Chắc các bạn còn nhớ lá cờ. Khi bay trong gió, nó có dạng dợn sóng.Đó chính là do luồng kô khí thường có dạng chảy tầng(khi trời đẹp) gặp phải vật cản (lá cờ) nên bị rối thành những xoáy tròn không khí . Các xoáy tròn khác nhau làm cho vận tốc không khí ở trên lá cờ là không đồng đều . Theo định lý Bernuolli, áp suất kô khí tác động lên mặt lá cờ là ko đồng đều nên cờ có dạng dợn sóng.
    Ở con diều cũng thế, đuôi diều lúc này có tác dụng tạo 1 thành phần lực kéo căng, hợp sức với dây diều, giữ cân bằng cho con diều. Có 1 số con diều có thêm 2 đuôi ở 2 bên, chính là để giữ cân bằng hơn.
    Mời các bạn trả lời câu hỏi của bạn kankuli.

    Mười năm chân bước trên đường dài .
    Gặp nhau không nói không nụ cười .
    Chút tình dường như hiu hắt bay .
  6. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Không chỉ có các cầu thủ bóng đá, những "cầu thủ" đường phố với quả bóng nhựa cũng có những cú sút vòng cung thần sầu.
    Quả bóng đá hay bóng bàn bay được theo hình vòng cung là do chúng có chuyển động xoay. Ma sát trên bề mặt quả bóng làm cho các luồng không khí ở hai bên di chuyển với vận tốc khác nhau. Theo định luật Bernoulli, luồng không khí có vận tốc cao sẽ có áp suất thấp hơn. Sự chênh lệch áp suất này tạo lực làm quả bóng bay theo hình vòng cung.
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  7. farmer

    farmer Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Không chỉ có các cầu thủ bóng đá, những "cầu thủ" đường phố với quả bóng nhựa cũng có những cú sút vòng cung thần sầu.
    Quả bóng đá hay bóng bàn bay được theo hình vòng cung là do chúng có chuyển động xoay. Ma sát trên bề mặt quả bóng làm cho các luồng không khí ở hai bên di chuyển với vận tốc khác nhau. Theo định luật Bernoulli, luồng không khí có vận tốc cao sẽ có áp suất thấp hơn. Sự chênh lệch áp suất này tạo lực làm quả bóng bay theo hình vòng cung.
    F./
    Thế giới thật rộng lớn
  8. Deddyo

    Deddyo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    0
    Trình độ của các cao thủ box VL chỉ thế thôi sao.Mấy câu này nhảm nhí thế mà lại đem ra đố nhau.... hiểu mấy bố mở box này ra để làm wé dzề?Có giỏi trả lời câu này:
    Giải thích hiệu ứng Lamb :"Tại sao trong bất kỳ 1 nguyên tử cân bằng về điện tích nào: từ H đến các nguyên tử nặng là Fe, người ta đều đo được 1 sự phân cực nhỏ, dẫn đến kô cân bằng về năng lượng"
    ..., lỡ đánh xong mới thấy câu đố của tớ chẳng phổ thông tí nào, thôi để tạm vào topic "Các câu đố phổ thông" này nhé các bác

    Eddy

    Được SHIROTACamile sửa chữa / chuyển vào 05/07/2002 ngày 03:54
  9. Deddyo

    Deddyo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    0
    Trình độ của các cao thủ box VL chỉ thế thôi sao.Mấy câu này nhảm nhí thế mà lại đem ra đố nhau.... hiểu mấy bố mở box này ra để làm wé dzề?Có giỏi trả lời câu này:
    Giải thích hiệu ứng Lamb :"Tại sao trong bất kỳ 1 nguyên tử cân bằng về điện tích nào: từ H đến các nguyên tử nặng là Fe, người ta đều đo được 1 sự phân cực nhỏ, dẫn đến kô cân bằng về năng lượng"
    ..., lỡ đánh xong mới thấy câu đố của tớ chẳng phổ thông tí nào, thôi để tạm vào topic "Các câu đố phổ thông" này nhé các bác

    Eddy

    Được SHIROTACamile sửa chữa / chuyển vào 05/07/2002 ngày 03:54
  10. princealadin

    princealadin Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/11/2001
    Bài viết:
    607
    Đã được thích:
    0
    vào đây mà chê bôi người khác thế à .Thế bạn có tự mình giải đáp được câu hỏi bạn đưa ra hay ko hay là cũng đi đọc giải đáp của người khác rồi tự cho mình là giỏi vào đây khoe mẽ .

    HÃY CHẾT NHƯ TA SẼ CÒN SỐNG MÃI . HÃY SỐNG NHƯ TA SẼ CHẾT NGÀY MAI

Chia sẻ trang này