1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Câu đố Vật Lý phổ thông - nơi dành cho những câu hỏi riêng lẻ không theo một chủ đề nào cả ...

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi zazu, 14/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. chuong01

    chuong01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2007
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    em ko hiểu câu: "khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi 1 mạch kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng" giải thích sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng này theo thuyết điện tử như thế nào?
    em ko hiểu tính đổi chiều liên tục của dòng điện xoay chiều trong 1 nửa chu kì:
    "khi từ thông qua 1 khung dây dao động điều hoà, nó làm phát sinh trong khung dây 1 suất điện động dao động điều hoà, suất điện động đó tạo ra ở mạch ngoài 1 dòng điện xoay chiều dao động điều hoà"
    "dòng điện cảm ứng trong 1 mạch kín phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên từ thông qua mạch"
    như vậy trong 1 nửa chu kì đầu: dòng điện có chiều từ A --> B, thì khung dây phải ở vị trí nào? và từ thông biến thiên qua khung dây như thế nào? ai có thể vẽ hình minh hoạ đc ko?
  2. chuong01

    chuong01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2007
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    em ko hiểu tính chất của dòng điện xoay chiều ba pha và cách mắc trung hoà :
    "mạch điện sinh hoạt trong gia đình sử dụng 1 pha điện của mạng điện 3 pha. Vì vậy nó có 1 dây nóng vá dây nguội" (trích sgk vật lí 12)
    như vậy thì tính đổi chiều liên tục của dòng điện xoay chiều 3 pha trong 1 nửa chu kì đc thể hiện như thế nào?
    theo cách mắc trung hoà thì có 3 dây pha, nhưng mạch điện sinh hoạt trong gia đình chỉ có 1 dây nóng, như vậy thì 3 dây pha ở đây đã chập lại thành 1 dây nóng phải ko?
  3. chuong01

    chuong01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2007
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    phương trình này cách giải thế nào? (skg vật lí 12 chỉ nêu nghiệm chứ ko nêu cách giải trong trường hợp tổng quát)
    q" + q/LC = 0 và x" + w^2*x = 0
    tương tự có thể đặt ra pt sau ko?
    q'' + a*q =b, a[sub]1[/sub]*q(b[sub]1[/sub]) + a[sub]2[/sub]*q(b[sub]2[/sub]) + a[sub]3[/sub]*q(b[sub]3[/sub]) + ... + a[sub]n[/sub]*q(b[sub]n[/sub])
  4. chuong01

    chuong01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2007
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    hic bài viết bị sai rồi, xin sửa lại:
    a*q(n) + b*q(m) + c*q(p) = d
    pt này có thể giải đc ko?
    kí hiệu q(n) là đạo hàm cấp n của biến q
    có thể giải trong trường hợp q là 1 hàm số đc ko?
  5. chuong01

    chuong01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2007
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    hic, sao ko có ai trả lời vậy. Câu hỏi trên đâu có ko quá khó đối với những ai học đại học hay cao học, những câu hỏi trên đều lấy từ sgk vật lí 12.
    còn 1 câu nữa nè :
    Điện từ trường: Bằng phương pháp toán học, Macxoen đã tìm ra rằng: khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy tức là điện trường mà các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ. Điện trường cảm ứng tự nó tồn tại trong ko gian mà ko cần có dây dẫn. Khung dây dẫn khép kín đặt trong ko gian chỉ là 1 phương tiện giúp ta phát hiện dòng điện cảm ứng.
    Dựa trên các tính toán lý thuyết, ông cho rằng có quá trình ngược lại: khi 1 điện trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra 1 từ trường xoáy mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường.
    Giả sử tại 1 điểm O trong ko gian có 1 điện trường biến thiên E1 ko tắt dần. Nó sinh ra ở các điểm lân cận nó 1 từ trường xoáy B1. Nếu E1 biến thiên ko đều (nghĩa là tốc độ biến thien của nó thay đổi) (vd khi E1 dao động điều hoà), thì B1 cũng biến thiên. Từ trường biến thiên B1 lại gây ra ở các điểm lân cận nó 1 điện trường biến thiên E2. Quá trình cứ tiếp tục lặp đi lặp lại, điện trường sinh ra từ trường rồi từ trường lại sinh ra điện trường. Điện từ trường lan truyền trong ko gian ngày càng xa điểm O.
    hic hic đọc ko hiểu gì hết, ai có thể giải thích điện từ trường theo thuyết điện tử giùm em đc ko? hay là chỉ cho em sách tham khảo thêm về vấn đề điện từ trường. Macxoen đã rính toán như thế nào vậy?
    thuyết điện tử với điện từ trường, đọc 2 cái đó chẳng thấy liên quan gì hết.
  6. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Bạn xem sách vật lý đại cương ấy. Có phương trình hẳn hoi, mỗi tội toàn div với rot nêm mình không nhớ.
  7. ngocquy10

    ngocquy10 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/09/2006
    Bài viết:
    396
    Đã được thích:
    0
    có câu chuyện kể thế này:hai thằng dở hơi khi nhìn vào bức tương thấy có màu xanh thí thằn ngu hơn hỏi tại sao nó lại có màu xanh?thằng khônb hơn tí nói rằng đơn giản là bức tường hấp thụ tất cả các dải màu trong ánh sáng trắng mà lại không hấp thụ ánh sáng màu xahn thế thôi.nhưng thằng ngu thì lại không hiểu tai sao cái bức tường chết tiệt kia lại không chịu hấp thụ as màu xanh tội nghiệp kia?tôi cũng giống thằng đó không hiểu tại sao các vật lại có màu sắc(đối với con người)không thế này mà lại là thế kia?và màu sắc đó có thật như con người nhìn thấy không?
  8. Thohry

    Thohry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    2.926
    Đã được thích:
    1
    Ở nhà có 1 cái gương treo trên tường, người em soi chỉ thấy nửa người. Anh bảo em : mày phải đứng gần thì mới soi được nhiều. Em cãi, phải đứng xa mới đúng.
    Vậy anh hay em đúng đây?
  9. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Vấn đề là gương nhà bạn đặt ở vị trí nào, góc hợp với phương thẳng đứng là bao nhiêu?
  10. Thohry

    Thohry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    2.926
    Đã được thích:
    1
    À quên, cứ nghĩ gương treo trên tường là sát vào tường.
    Coi như gương treo thẳng đứng, mép trên cao bằng đầu người em. Lúc đầu nguời em chỉ nhìn thấy nửa người phía trên.

Chia sẻ trang này