1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Câu đố Vật Lý phổ thông - nơi dành cho những câu hỏi riêng lẻ không theo một chủ đề nào cả ...

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi zazu, 14/06/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Deddyo

    Deddyo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    0
    Dạ thưa các bác, em biết. Và có thể giải thích hiện tượng rất ngắn gọn kô cần đọc nhiều sách như bác LungTungBeng.Mà kô biết bác ấy có đọc kô hay chỉ kê đầu ngủ, về đọc nhiều vào nữa ,bác ạ! Em đang chờ câu trả lời của bác đây!

    Eddy
  2. davidtrinh

    davidtrinh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Về câu hỏi cái diều:
    Ý kiến của các bạn rất đúng : Nhờ chiều dài khác nhau của những sợi dây đi từ đoạn dây gốc đến các góc diều mà diều giữ được thăng bằng với sự quay quanh các trục PP' và NN' . Đuôi diều bảo đảm cho nó thăng bằng đối với sự quay quanh trục thẳng đứng MM'.

    David
  3. davidtrinh

    davidtrinh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Về câu hỏi cái diều:
    Ý kiến của các bạn rất đúng : Nhờ chiều dài khác nhau của những sợi dây đi từ đoạn dây gốc đến các góc diều mà diều giữ được thăng bằng với sự quay quanh các trục PP' và NN' . Đuôi diều bảo đảm cho nó thăng bằng đối với sự quay quanh trục thẳng đứng MM'.

    David
  4. nhatvirus

    nhatvirus Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/02/2002
    Bài viết:
    1.090
    Đã được thích:
    0
    tỗi xin trả lời câu hỏi của bạn , nếu có sai thì đừng có cười nhé :
    NGuyên nhân là do các e luôn chuyển động liên tục , cho nên nếu coi tổng điện tích các e là -q thì điện tích -q này luôn chuyển động liên tục , trong khi đó thì điện tích hạt nhân có thể coi là đứng yên , cho nên nó tao thành một lưỡng cực điện , lưỡng cực điện này luôn thay đổi cho nên người ta có thể phát hiện ra nó dễ ràng bằng điện trường ngoài , và vì lưỡng cực điện luôn thay đổi cho nên có sự biến đổi lăng lượng điện .
    Tôi buồn mà lại chẳng biết vì sao tôi buồn ?
  5. nhatvirus

    nhatvirus Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/02/2002
    Bài viết:
    1.090
    Đã được thích:
    0
    tỗi xin trả lời câu hỏi của bạn , nếu có sai thì đừng có cười nhé :
    NGuyên nhân là do các e luôn chuyển động liên tục , cho nên nếu coi tổng điện tích các e là -q thì điện tích -q này luôn chuyển động liên tục , trong khi đó thì điện tích hạt nhân có thể coi là đứng yên , cho nên nó tao thành một lưỡng cực điện , lưỡng cực điện này luôn thay đổi cho nên người ta có thể phát hiện ra nó dễ ràng bằng điện trường ngoài , và vì lưỡng cực điện luôn thay đổi cho nên có sự biến đổi lăng lượng điện .
    Tôi buồn mà lại chẳng biết vì sao tôi buồn ?
  6. Deddyo

    Deddyo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi vì đã cười bác nhưng sự thật là sai ạ.
    Câu này có liên quan đến hạt phản electron. Bác về xem thêm quyển sách mà chú LungTungBeng giới thiệu í. Nhưng tớ phải công nhận bác anh hùng hơn nhiều các chú mod và các chú thành viên khác ở đây (Lưu ý các bác mod: tớ đả kích tập thể chứ kô có cá nhân nhá nên chưa vi phạm luật). Mà chú LungTungBeng thông thái đâu rồi nhễ, sao kô trả lời câu hỏi của tớ.

    Eddy
  7. Deddyo

    Deddyo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi vì đã cười bác nhưng sự thật là sai ạ.
    Câu này có liên quan đến hạt phản electron. Bác về xem thêm quyển sách mà chú LungTungBeng giới thiệu í. Nhưng tớ phải công nhận bác anh hùng hơn nhiều các chú mod và các chú thành viên khác ở đây (Lưu ý các bác mod: tớ đả kích tập thể chứ kô có cá nhân nhá nên chưa vi phạm luật). Mà chú LungTungBeng thông thái đâu rồi nhễ, sao kô trả lời câu hỏi của tớ.

    Eddy
  8. LungTungBeng

    LungTungBeng Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2002
    Bài viết:
    556
    Đã được thích:
    0
    Thưa bác Edouard, ở đây mục đích người ta post bài lên là để tranh luận và học hỏi lẫn nhau, chứ nếu cứ nghĩ là để được gọi là "anh hùng" hay "thông thái" thì đó là tư tưởng tham gia để khoe kiến thức hay để công kích cá nhân rồi. Rất tiếc là ai chớ em thì không theo tư tưởng đó.
    Em đã nói rồi, em chưa thể đáp ứng yêu cầu của bác được, vì chính cách mô tả hiện tượng đã sai, thì làm sao mà giải thích hiện tượng đúng được !! Đề nghị bác tham khảo lại và ghi rõ hiệu ứng Lamb là gì, chứ theo cách trình bày mơ hồ của bác thì đó là một hiện tượng vớ vẩn nào đó chứ không phải hiệu ứng Lamb. Khi mô tả của bác đã rõ ràng rồi thì em mới dám giải thích được.
    Nhưng mà có giải thích thì cũng khó quá, người ta đã lập ra cả một ngành điện động học lượng tử là để giải thích có mỗi hiệu ứng này, thì làm sao đôi ba dòng có thể giải thích được. Còn nếu như bác chỉ có đôi dòng giải thích về phản electron mà bác chép ở đâu đó (không biết có chính xác và đầy đủ hay không), thì hỡi ôi, đó chẳng phải là "phân cực chân không" thì là gì?? Hiện tượng này (sự tạo ra các cặp hạt electron-pozitron ảo tương tác với electron gây ra biến đổi điện tích quanh electron) là khái niệm then chốt trong ĐĐLT. Mà nếu bác chỉ có vài dòng đơn giản về hiện tượng này thì em không chịu, hơn nữa em xin thưa là người ta đã nghiên cứu được có tất cả 3 nguyên nhân chính gây hiệu ứng Lamb, trong đó nguyên nhân "phân cực chân không" chỉ là thứ yếu vì nó đóng góp một phần rất nhỏ vào sự dịch chuyển năng lượng. Nhưng thôi em xin không dài dòng nữa mà xin bác nếu muốn thảo luận thật nghiêm túc thì vui lòng sửa lại giùm cho chuẩn chính cái tiền đề mà bác đưa ra, như em đã nói ở trên. Ơ........ nhưng mà nếu không nắm được những khái niệm cơ bản như "trạng thái 2S1/2 hay 2P1/2" thì làm sao mà mô tả đúng nhể??? Thế mới biết đọc sách không phải là để cất trong đầu rồi đem ra khoe, mà là để tạo 1 vốn KT căn bản rồi áp dụng đúng đắn trong việc học của mình. Khi trả lời các câu đố vật lý mà có người cho là tầm thường ở đây thì ai chả phải đọc nhiều, nhất là về những ĐL căn bản của Newton đấy. Còn nếu ai tự cho là mình thông hiểu những vấn đề cao siêu nhưng hóa ra chỉ có dăm ba kiến thức vụn vặt què quặt thì tốt nhất là nên tìm hiểu học hỏi cho vững căn bản đi đã trước khi chê người khác.
    Lung Tung Beng
    Ronaldo + Brazil = Champions

    Được LungTungBeng sửa chữa / chuyển vào 07/07/2002 ngày 16:36
  9. LungTungBeng

    LungTungBeng Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/05/2002
    Bài viết:
    556
    Đã được thích:
    0
    Thưa bác Edouard, ở đây mục đích người ta post bài lên là để tranh luận và học hỏi lẫn nhau, chứ nếu cứ nghĩ là để được gọi là "anh hùng" hay "thông thái" thì đó là tư tưởng tham gia để khoe kiến thức hay để công kích cá nhân rồi. Rất tiếc là ai chớ em thì không theo tư tưởng đó.
    Em đã nói rồi, em chưa thể đáp ứng yêu cầu của bác được, vì chính cách mô tả hiện tượng đã sai, thì làm sao mà giải thích hiện tượng đúng được !! Đề nghị bác tham khảo lại và ghi rõ hiệu ứng Lamb là gì, chứ theo cách trình bày mơ hồ của bác thì đó là một hiện tượng vớ vẩn nào đó chứ không phải hiệu ứng Lamb. Khi mô tả của bác đã rõ ràng rồi thì em mới dám giải thích được.
    Nhưng mà có giải thích thì cũng khó quá, người ta đã lập ra cả một ngành điện động học lượng tử là để giải thích có mỗi hiệu ứng này, thì làm sao đôi ba dòng có thể giải thích được. Còn nếu như bác chỉ có đôi dòng giải thích về phản electron mà bác chép ở đâu đó (không biết có chính xác và đầy đủ hay không), thì hỡi ôi, đó chẳng phải là "phân cực chân không" thì là gì?? Hiện tượng này (sự tạo ra các cặp hạt electron-pozitron ảo tương tác với electron gây ra biến đổi điện tích quanh electron) là khái niệm then chốt trong ĐĐLT. Mà nếu bác chỉ có vài dòng đơn giản về hiện tượng này thì em không chịu, hơn nữa em xin thưa là người ta đã nghiên cứu được có tất cả 3 nguyên nhân chính gây hiệu ứng Lamb, trong đó nguyên nhân "phân cực chân không" chỉ là thứ yếu vì nó đóng góp một phần rất nhỏ vào sự dịch chuyển năng lượng. Nhưng thôi em xin không dài dòng nữa mà xin bác nếu muốn thảo luận thật nghiêm túc thì vui lòng sửa lại giùm cho chuẩn chính cái tiền đề mà bác đưa ra, như em đã nói ở trên. Ơ........ nhưng mà nếu không nắm được những khái niệm cơ bản như "trạng thái 2S1/2 hay 2P1/2" thì làm sao mà mô tả đúng nhể??? Thế mới biết đọc sách không phải là để cất trong đầu rồi đem ra khoe, mà là để tạo 1 vốn KT căn bản rồi áp dụng đúng đắn trong việc học của mình. Khi trả lời các câu đố vật lý mà có người cho là tầm thường ở đây thì ai chả phải đọc nhiều, nhất là về những ĐL căn bản của Newton đấy. Còn nếu ai tự cho là mình thông hiểu những vấn đề cao siêu nhưng hóa ra chỉ có dăm ba kiến thức vụn vặt què quặt thì tốt nhất là nên tìm hiểu học hỏi cho vững căn bản đi đã trước khi chê người khác.
    Lung Tung Beng
    Ronaldo + Brazil = Champions

    Được LungTungBeng sửa chữa / chuyển vào 07/07/2002 ngày 16:36
  10. nhatvirus

    nhatvirus Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/02/2002
    Bài viết:
    1.090
    Đã được thích:
    0
    Nói như vậy thì cậu cũng là một người dũng cảm , mình nghĩ tốt nhất là cậu nên giải thích câu hỏi do chính cậu đặt ra đi.
    Tôi buồn mà lại chẳng biết vì sao tôi buồn ?

Chia sẻ trang này