1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CÂU HỎI HOÁ HỌC HỮU CƠ!

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi nguoiduca, 09/08/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. hartstein1984

    hartstein1984 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2005
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    Nhiều quy tắc quá, em nghĩ là cứ logic là được rồi nên các bác cứ thấy logic mà suy luận chứ đừng quá nặng nề quy tắc quá.
    Bác cho em hỏi là tại sao các phản ứng dùng Pd (ví dụ như phản ứng Suzuki) lại cần phải có nối đôi liên kết với Halogen, mà phản ứng Suzuki-Miyaura lại không cần như thế.
    Em cám ơn.
  2. zeroOOO

    zeroOOO Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2005
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Theo như mình được biết thì phản ứng Suzuki (hay còn gọi là phản ứng Suzuki-Miyaura) là phản ứng giữa một aryl halogenua (trừ florua) với một aryl boronic axit. Cơ chế của phản ứng này là qúa trình liên tục thay đổi vị trí các ligand của paladi (tức là có sự chuyển vị, cộng oxy hóa và tách khử - Cơ Sở Hoá Học Hữu Cơ Tập 2 (PGS -TS Thái Doãn Tĩnh 2003)). Đối với loại phản ứng này thì phải sử dụng các aryl (ankenyl hay ankinyl) halogenua là điều cần thiết thì theo mình có lẽ là để làm ổn định phức trung gian sinh ra trong phản ứng. Mình không thể nào đưa cơ chế lên để chứng minh được do các điều kiện không cho phép. Hẹn lúc khác
  3. hartstein1984

    hartstein1984 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2005
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    Phản ứng Suzuki thì khác với phản ứng Suzuki-Miyaura.
    Phản ứng Suzuki thì sử dụng arkenyl halogen, còn phản ứng Suzuki-Miyaura thì không cần.
  4. zeroOOO

    zeroOOO Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2005
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Nếu đã như vậy thì bạn hartstein1984 xem qua cái này rồi bình luận nhé:
    http://rapidshare.de/files/5165073/1632.pdf.html
  5. hartstein1984

    hartstein1984 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2005
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    Okey, có lẽ đây là một sự không tương đồng trong vấn đề công nhận rằng phản ứng của ai. Em đọc trên mấy báo JACS hay Angewandte Chemie thì nó viết phản ứng mà anh Zero đưa ra là Suzuki, còn phản ứng Suzuki-Miyaura là phản ứng khi mà nối với Bor là Alkyl chứ không phải là Alkenyl. (Sorry ở trên em viết là nối với Halogen là Alkyl). Khi dùng Alkyl Bor thì điều kiện phản ứng có khác một chút và theo em được biết khi đó phản ứng gọi là Suzuki-Miyaura. Em muốn hỏi ở đây là tại sao điều kiện phản ứng khác và người ta làm thế nào trong điều kiện đó?
  6. zeroOOO

    zeroOOO Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2005
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Bạn có thể cho mình ví dụ cụ thể được không. Lâu nay mình đi lục tài liệu mà không tìm thấy cái gì liên quan cả.
  7. hartstein1984

    hartstein1984 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2005
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    Vì khi trong phản ứng với Pd, phức chất trung gian là Pd với 2 Ligand. Nhóm có nối đôi sau đấy cộng vào Pd, và dễ dàng bị chuyển hơn là nối đơn. Còn trong phản ứng Suzuki-Myaura thì cho 9-BBN vì khi đấy primär Alkyl dễ chuyển hơn là sekundär Alkyl. Đấy là ý tưởng của phản ứng Suzuki-Myaura.
    À hình như Grubbs cũng được Nobel một lần rồi đúng không nếu mình nhớ không nhầm nhờ phản ứng Grubbs-đóng vòng với Ru làm xúc tác, cải tiến của phản ứng Schrock. Động lực của phản ứng Grubbs là gì?
    Được hartstein1984 sửa chữa / chuyển vào 01:24 ngày 10/10/2005
  8. zeroOOO

    zeroOOO Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2005
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Sự giảm sức căng vòng:
    www.organic-chemistry.org/ namedreactions/olefin-metathesis.shtm
  9. hartstein1984

    hartstein1984 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2005
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    Phản ứng Grubbs thường để tạo ra vòng mà, sao lại giảm sức căng của vòng, mình chưa hiểu rõ ý lắm. Phản ứng Grubbs ví dụ như trong web kia:
    [​IMG][​IMG][​IMG]
    Vậy cơ chế của nó là gì?
    Được hartstein1984 sửa chữa / chuyển vào 17:54 ngày 10/10/2005
    Được hartstein1984 sửa chữa / chuyển vào 17:58 ngày 10/10/2005
  10. zeroOOO

    zeroOOO Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2005
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi, sự giảm sức căng vòng chỉ xảy ra khi ta dùng xúc tác của phản ứng Grubbs để tổng hợp anken, về chi tiết bạn có thể xem trang web kia.
    Còn cơ chế của phản ứng đóng vòng Grubbs thì diến ra như sau:
    Mechanism
    The key intermediate is a metallacyclobutane, which can undergo cycloreversion either towards products or back to starting materials. When the olefins of the substrate are terminal, the driving force for RCM is the removal of ethene from the reaction mixture.
    Initiation:
    [​IMG]
    Catalytic cycle:
    [​IMG]

Chia sẻ trang này