1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chăm Pa đế quốc người Chăm

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi tieulong832003, 03/08/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
    Nguyên nhân nào khiến người Chăm thất bại như vậy nhỉ. Trong khi nước ta thậm chí mất nước đến 1000 năm mà vẫn khôi phục lại được.
    Người Chăm hiện nay còn mưu đồ phục quốc nữa không?
  2. V_Kid

    V_Kid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/12/2006
    Bài viết:
    554
    Đã được thích:
    0
    Nguyên nhân nào khiến người Chăm thất bại như vậy nhỉ. Trong khi nước ta thậm chí mất nước đến 1000 năm mà vẫn khôi phục lại được.
    Người Chăm hiện nay còn mưu đồ phục quốc nữa không?
    Dân số nước ta thời Bắc thuộc chỉ tính riêng dân Việt gốc đã 1 triệu, lại còn rất nhiều người Bách Việt, Hoa Nam định cư lâu dài rồi Việt hoá như Lý Bôn nữa chứ, hơn nữa lại nằm khá xa Kinh đô nước Tàu (Gần nhất chỉ đến Kiến Nghiệp), muốn điều động quân cũng khó, hơn nữa, ngay cả chính dân Bách Việt, Tây Vực gần thế mà người Tàu còn chịu thua, chỉ dám hoà nhập chứ không dám hoà tan họ, còn như nước Chăm, cương giới cuối cùng chỗ nãm cũng đụng Việt Nam, chỉ còn lại mẩu Ninh Thuận bé như cái lỗ mũi, dân số ít hơn cả ít, lại chia rẽ liên miên (Hình như đó là căn bênh trầm kha của nước này từ thời Khu Liên để lại), không tiêu vong là may lắm rồi đấy ! Như nước Babylon đấy thôi, mạnh thế, giàu thế mà bị người Ba Tư, Ả Rập đồng hoá tới mức không còn dân gốc nữa. Ngày nay, (Câu này nhạy cảm) có cho vàng cũng chẳng dám độc lập, nằm trên đường giao thông quan trọng của Đông Nam Á, đời nào lập quốc được, hơn nữa người Chăm sống rải rác khắp Trung Bộ, tập trung đông nhất chỉ có Ninh Thuận cũng không bằng dân số một huyện ở Bắc Bộ, tổng số dân Chăm lại ít hơn người Ba - na rất nhiều, có đòi bằng mồm thôi ! Em hỏi khí không phải, bác Chế Linh sao không bao giò thấy kêu gào độc lập cho người Chăm nhỉ ?
  3. thanhsondlbk

    thanhsondlbk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/06/2006
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    b Ặc ặc... Dân Chăm bây giờ mà đòi độc lập thì chắc ăn nho trừ bữa các pác nhỉ.
  4. V_Kid

    V_Kid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/12/2006
    Bài viết:
    554
    Đã được thích:
    0
    Cái dải đất Nam Trung Bộ đất cày lên ...cát vàng ấy, quanh năm chỉ có món ''''cá biển xào nắng gió'''', ngay đến cái củ hành đơn thuần còn phải đi nhập từ Bắc Bộ, đói nẫu ruột ra, độc lập cái mốc xì được ...
  5. V_Kid

    V_Kid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/12/2006
    Bài viết:
    554
    Đã được thích:
    0
    Thế nhưng có một điều quái lạ, ở Bắc Bộ đất đai phì nhiêu chỉ kém Trung Hoa, Ấn Độ, ấy vậy mà đói kém thời xưa liên miên, ngay cả khi có minh quân mà cũng chi chít tư liệu trong sử sách, vậy mà Chiêm Thành loạn li, dời đô liên tục, không ổn định thế mà chưa bao giờ thấy tư liệu khảo cổ hay văn tự nào nói họ từng xảy ra nạn đói hay dịch bệnh cả, phải chăng người Chàm có phép thần thông ?[/font=Times]
    Được V_Kid sửa chữa / chuyển vào 16:11 ngày 28/09/2007
  6. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
  7. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Một số rất lớn người Chăm đã thành người Việt, mất gốc Chăm .
    Những tai nạn xảy đến với họ không được ghi vào sử sách,
    cũng như người Lá Vàng, mấy nghìn năm nay số người đếm
    được vài nghìn, vài trăm, không chết tuyệt diệt cũng là may rồi .
    Hãy nhìn người da đỏ ở Mỹ, sắp tuyệt diệt rồi, vì họ lấy người
    khác giống, thành người lai, hết giống da đỏ .
  8. Koone

    Koone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/12/2006
    Bài viết:
    370
    Đã được thích:
    0
    Cách đây không lâu chính phủ Cambodia có bắt 1 số người
    Chàm ở bên đó vì có dính dáng đến đến việc phục quốc gì đó.
    Mời các bác vào đây nghe Chế Linh ca Hận Đồ Bàn.
    http://www.vmdb.com/home_in_frame.jsp?url=http://www.vmdb.com/viewSong.jsp?id=464
  9. V_Kid

    V_Kid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/12/2006
    Bài viết:
    554
    Đã được thích:
    0
    Rừng hoang vu !
    Vùi lấp bao nhiêu uất căm hận thù
    Ngàn gió ru
    Muôn tiếng vang trong tối tăm mịt mù.
    Vạc kêu sương !
    Buồn nhắc đây bao lúc xưa quật cường.
    Đàn đóm vương
    Như bóng ai trong lúc đêm trường về.
    Rừng trầm cô tịch
    Đèo cao thác sâu
    Đồi hoang suối reo
    Hoang vắng cheo leo
    Ngàn muôn tiếng âm
    Tháng, năm buồn ngân...âm thầm...
    hòa bài hận vong quốc ca.
    Người xưa đâu ?
    Mà tháp thiêng cao đứng như buồn rầu.
    Lầu các đâu ?
    Nay thấy chăng rừng xanh xanh một màu.
    Đồ Bàn miền Trung đường về đây...
    Máu như loang thắm chưa phai dấu
    xương trắng sâu vùi khí hờn căm...khó tan.
    Kìa ngoài trùng dương đoàn thuyền ai nhấp nhô trên sóng xa xa tắp !
    Mơ bóng Chiêm thuyền Chế Bồng Nga...
    Vượt khơi
    Về kinh đô.
    Ngàn thớt voi uy hiếp quân giặc thù.
    Triền sóng xô
    Muôn lớp quân Chiêm tiến như tràn bờ.
    Tiệc liên hoan
    Nhạc tấu vang trên xứ thiêng Đồ Bàn.
    Dạ yến ban
    Cung nữ dâng lên khúc ca Về Chàm.
    Một thời oanh liệt
    Người dân nước Chiêm.
    Lừng ghi chiến công
    Vang khắp non sông.
    Mộng kia dẫu tan.
    Cuốn theo thời gian nhưng hồn ngàn đời còn theo nước non.
    Người xưa đâu,
    Mồ đắp cao hay đã sâu thành hào.
    Lầu các đâu ?
    Nay thấy chăng rừng xanh xanh một màu.
    Đồ Bàn miền Trung đường về đây...
    Máu như loang thắm chưa phai dấu
    xương trắng sâu vùi khí hờn căm...khó tan.
    Kìa ngoài trùng dương đoàn thuyền ai nhấp nhô trên sóng xa xa tắp !
    Mơ bóng Chiêm thuyền Chế Bồng Nga...
    Người xưa đâu ?
  10. pridon85

    pridon85 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    153
    Đã được thích:
    0
    Tặng các bác một cuốn ebook viết về nhà nước Chăm pa:
    http://viendu.com/lich%20su/NguyenDuyChinh-Champa.pdf

Chia sẻ trang này