1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chân dung tác giả văn học (Mới: Nhà thơ Paul Éluard )

Chủ đề trong 'Văn học' bởi Julian, 28/11/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Nguyễn Công Hoan
    Bác Kép Tư Bền rõ đến vui
    Bởi còn tranh tối bác nhắm thôi
    Bới tung đống rác nên trời phạt
    Trời phạt chưa xong bác đã cười.
    Lovetolive[/size=18]
  2. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Huy Cận
    Các vị La hán chùa Tây phương
    Các vị gầy qúa tôi thì béo
    Năm xưa tôi hát vũ trụ ca
    Bây giờ tôi hát đất nở hoa
    Tôi hát chiến tranh như trẩy hội
    Không nên xấu hổ khi nên dối
    Việc gì mặt ủ với mày chau
    Trời mỗi ngày lại sáng có sao đâu !
    Lovetolive[/size=18]
  3. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Chế Lan Viên
    Điêu tàn ư ? Đâu chỉ có điêu tàn
    Ta nghĩ tới vàng son từ thưở ấy
    Chim báo bão, lựa chiều cơn gió dậy
    Lựa ánh sáng trên đầu mà thay đổi sắc phù sa
    Thay đổi cả cơn mơ,ai dám bảo con tàu không mộng tưởng
    Mỗi đêm khuya không uống một vầng trăng
    lòng ta cũng như tàu , ta cũng uống
    Mặt anh em trong suối cạn
    Hội nhà văn.
    Lovetolive[/size=18]
  4. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Tú Mỡ
    Một nắm xương khô cũng gọi mỡ
    Quanh năm múa bút để mua cười
    Tưởng cụ vẫn bơi dòng nước ngược
    Nào ngờ trở gió lại trôi xuôi.
    Lovetolive[/size=18]
  5. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Hoài Thanh
    Vị nghệ thuật nửa cuộc đời
    Nửa đời sau lại vị người ngồi trên
    Thi nhân còn một chút duyên
    Lại vò cho nát lại lèn cho đau
    Bình thơ tới thưở bạc đầu
    Vẫn chưa thể tất nổi câu nhân tình
    Giật mình mình lại thương mình
    Tàn canh tỉnh rượu bóng hình cũng ta.
    Lovetolive[/size=18]
  6. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Đỗ Chu
    Đám cháy ở sau lưng
    Đám cháy ở trước mặt
    Than ôi mày chạy đâu
    Dưới vòm trời quen thuộc
    Đốt bao nhiêu cỏ mật
    Không bay mùi thơm tho
    Càng hun càng đỏ mắt
    Quay về thung lũng cò.
    Lovetolive[/size=18]
  7. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Phan Thì Thanh Nhà?n: 'TĂi là? ngươ?i già?n dì và? vì tha'
    "TĂi 'àf trà?i qua nhiĂ?u mẮt màt lớn, nhiĂ?u thẮt bài và? cà? thẮt tì?nh nưfa, nhưng tĂi luĂn làc quan và? yĂu 'ơ?i. Ngươ?i hành phùc là? ngươ?i biẮt bf?ng lò?ng với nhưfng gì? mì?nh cò", nhà? thơ tĂm sự.
    - Chì cò thĂ? cho biẮt nhưfng dẮu mẮc quan tròng trong cuẶc 'ơ?i?
    - Nfm 1964, tĂi 'ược bào Hà? NẶi Mới cư? theo 'oà?n cù?a thà?nh phẮ 'i chùc tẮt 'Ă?ng bà?o Hà? NẶi lĂn xĂy dựng kinh tẮ ơ? Làng Sơn. Ngà?y 27 TẮt, 'oà?n cò?n 'i nưfa nhưng tĂi cứ nhẮt 'ình 'ò?i vĂ? trước. ĐẮn 'Ă?u Ă YĂn Phù nơi bẮ mè ơ?, bà? hà?ng nước gòi tĂi: ''Chàu ơi, bẮ mà?y mẮt rĂ?i". Khi tĂi 'i, bẮ tĂi cò?n khò?e mành cơ mà?? TĂi ngĂ?i bẶt xuẮng, tươ?ng khĂng thĂ? nà?o 'ứng lĂn 'ược. Đò là? mẶt dẮu mẮc chẮm dứt sự hĂ?n nhiĂn vui tươi cù?a tĂi.
    Hai chì lớn 'àf lẮy chĂ?ng, sau tĂi cò?n 5 em bè. DẮu mẮc thứ hai cù?a 'ơ?i tĂi là? thàng 3 Ăm lìch nfm 1979, tĂi 'i dự trài sàng tàc cù?a NXB Kim ĐĂ?ng ơ? Nha Trang. HĂm trước khi 'i, tĂi và? nhà? thơ ỳ Nhi cò?n mua Ắc vĂ? fn và? Ăng xàf 'ang Ắm cùfng fn cù?ng. TĂi 'Ău biẮt anh 'ang Ắm nf̣ng, vì? lùc 'ò chùng tĂi cò?n quà trè?. Anh nòi chì? mẶt xoà?ng thĂi, tĂi cứ 'i 'i. Nhưng và?o 'Ắn Nha Trang tĂi phà?i trơ? ra ngay vì? anh 'àf mẮt. Càc em tĂi 'ưa anh 'Ắn bẶnh viẶn và?o chiĂ?u thứ bà?y, chf?ng 'ược thuẮc thang gì?, qua sàng chù? nhẶt cùfng chì? 'ược mẮy viĂn thuẮc ngù? và? 'Ắn 'Ăm thì? anh Ắy 'i. DẮu mẮc nà?y là? mẶt chẮm than nf̣ng nĂ? khiẮn tĂi nghìf rf?ng ai chưa mẮt ngươ?i thĂn thì? chưa thĂ? gòi là? ngươ?i hiĂ?u cuẶc 'ơ?i. Nhưfng dẮu Ắn 'ò khiẮn tĂi tư?ng trà?i hơn, 'iĂ?m tìfnh hơn và? thẮy cuẶc 'ơ?i vĂ cù?ng bẮt trf́c và? ngf́n ngù?i.
    - Chì tĂm 'f́c với tàc phĂ?m nà?o nhẮt trong sự nghiẶp cù?a mì?nh?
    - Khi 'i cĂng tàc 'Ắn nhưfng vù?ng xa xĂi như TĂy NguyĂn, TĂy Bf́c, Ninh ThuẶn, CĂ?n Thơ, hay 'Ắn nhưfng 'ơn vì bẶ 'Ặi hĂ?i chẮng Mỳf ơ? 'ươ?ng 9, 'ươ?ng 20... 'ược nghe càc bàn trè? ngĂm thơ hof̣c hàt bà?i Hương thĂ?m tĂi 'Ă?u rẮt cà?m 'Ặng. ĐĂi khi ơ? Hà? NẶi, tĂi vĂ ỳ vượt 'è?n 'ò?, hof̣c rèf và?o 'ươ?ng cẮm, nhưng khi càc 'Ă?ng chì cĂng an xem thè? thì? cươ?i ngay: "Ă", chì là? nhà? thơ. ThĂi lĂ?n nà?y tha cho chì...". TĂi rẮt vui và? thẮy vĂ cù?ng hành phùc vì? bàn 'òc 'àf nhớ tới mì?nh.
    - Chì tự nhẶn xèt vĂ? mì?nh như thẮ nà?o?
    - TĂi tự cho mì?nh là? ngươ?i già?n dì, cò sức chìu 'ựng cao và? vì tha. TĂi mong muẮn cùfng 'ược mòi ngươ?i 'Ặ lượng.
    - Sơ? thìch riĂng cù?a chì là? gì??
    - TĂi rẮt thìch thĂ? thao. Dù? bẶn là?m viẶc, ngà?y nà?o tĂi cùfng dà?nh 1-3 giơ? 'Ă? bơi hof̣c chơi tennis. TĂi cùfng thìch 'òc sàch và? 'i du lìch, thìch tù tẶp bàn bè? tàn dòc. TĂi thìch nẮu fn và? luĂn luĂn 'Ă?i mòn. TĂi hay mf̣c mà?u 'en và? mà?u nĂu.
    Lovetolive[/size=18]
  8. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Huy Cận nhi?n lại đơ?i thơ cu?a mi?nh
    Đaf ngoa?i 80 tuô?i nhưng ông vâfn rất phong độ. Ông nhớ rất nhiê?u việc, biết diêfn ta? nhưfng ý tươ?ng cao siêu cu?a mi?nh một cách hóm hi?nh va? sinh động. Nha? thơ Huy Cận tư duy mọi sự mạch lạc, với ba?n năng tự vệ cao, không bao giơ? đê? lơf lơ?i. Dưới đây la? tâm sự cu?a ông.
    - Nhi?n lại đơ?i thơ cu?a mi?nh, ông thích nhất giai đoạn na?o?
    - Tôi thích tất ca? các giai đoạn, có thê? thế la? hơi tham. Giai đoạn trước cách mạng, thơ cu?a tôi tha?nh công rất rof.
    - La?m thế na?o ma? ông va? Xuân Diệu lại thân nhau được lâu thế?
    - Thơ tôi va? thơ Xuân Diệu rất khác nhau: đê? ta?i, nội dung va? phong cách khác nhau. Chính vi? hai tâm hô?n khác biệt nên lại quý nhau, dêf gâ?n nhau hơn. Nhưfng ngươ?i có cá tính mạnh rất dêf thân nhau.
    - Ông nhi?n nhận chuyện ti?nh ca?m cu?a mi?nh như thế na?o?
    - Tôi có 2 đơ?i vợ, đơ?i trước la? em ông Xuân Diệu, hiện nay la? một cô giáo. Cô giáo có hôm nói với tôi thế na?y: "Anh yêu ai thi? yêu, miêfn đư?ng quên em la? được". Vợ mi?nh không la?m thơ nhưng rất có thâ?m myf. Tôi la?m ba?i na?o cufng đê?u đọc cho ba? nghe. Có ba?i ba? ấy ba?o pha?i sư?a chưf nọ chưf kia, có ba?i pha?i thêm thắt na?y nọ.
    - Thế co?n thơ?i tre?, ông có đa?o hoa không?
    - Tôi cufng có đẹp trai. Ti?nh yêu cu?a tôi cufng như ti?nh yêu cu?a nhiê?u ngươ?i, không có cái gi? đặc biệt. Có nhưfng ti?nh yêu lâu da?i, dai dă?ng cho đến tận sau na?y, cufng có mối ti?nh ngắn ngu?i, lại có ca? ti?nh yêu không tha?nh. Tôi cufng may la? có được nhiê?u ti?nh yêu đê? la?m thơ nhưng đó không pha?i la? nguô?n duy nhất, co?n có ca? ti?nh yêu đất nước, thiên nhiên...
    Lovetolive[/size=18]
  9. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Hồ sơ NV -GP là bài viết manh tính trung lập nhưng do thời gian vừa qua là thời điểm nhạy cảm vì nhân vật nột thời là TỐ HỮU qua đời nên Julian tạm thời dừng đăng loat bài này . Nay xin giới thiệu tiếp Từ phần V đến VII ( hết )
    Trần Dần là 1 trường hợp đặc biệt quả cảm, bất phục tòng và đã chịu sự trù dập nặng nề nhất. Hăng say theo kháng chiến thời kỳ Điện Biên, Trần Dần viết: "người người lớp lớp". Năm 54 yêu 1 người con gái thuộc thành phần tiểu tư sản ở phố Sinh Từ, gia đình đã di cư vào Nam. Bất chấp sự ngăn cấm cuả đảng, Trần Dần vẫn kết hôn với người yêụ Đầu năm 1955 cùng với Hoàng Cầm, Lê Đạt, Từ Phát chủ trương việc phê bình tập thơ Việt Bắc cuả Tố Hữu và phản đối chính sách cai trị văn nghệ trong quân độị Trần Dần bị kiểm thảo và bị bắt giam. Giai phẩm muà Xuân ra đời vào tháng 3 năm 1956 in bài Ông Bình Vôi cuả Lê Đạt, "Cái chổi quét rác rưởi" cuả Phùng Quán và bài thơ
    Nhất Định Thắng cuả Trần Dần. Đây là bài trường ca tha thiết và u uẩn về số phận cuả đất nước và con người, nói lên cái hận chia đôi đất nước:
    Trời vẫn quần muôn vàn tảng gió
    Bắc Nam ơi đứt ruột chia đôi
    Tôi cúi xuống quỳ xin mưa bão
    Chớ đổ thêm lên đầu họ, khổ nhiều rồi
    Nói đến cảnh đói rét thê thảm cuả quê hương, Trần Dần viết:
    Trời mưa to lụt cả gian nhà,
    Ôm tất cả che mưa cản gió,
    Con chó mực nghe mưa là nó rú,
    Tiếng nó lâu nay như khản em a
    Và sự hoài nghi cuả con người trước tương lai:
    Ôi xưa nay người vẫn thiếu tin người
    Người vẫn thường kinh hoảng trước tương lai
    Giai phẩm muà Xuân bị tịch thu, Trần Dần bị kiểm thảo nặng nề và bị bắt giam vào hoả lò Hà Nộị Trần Dần lấy dao cưá cổ tự vận nhưng không chết. Mấy tháng sau, đảng phát động phong trào sửa sai, Giai phẩm muà Thu và Nhân Văn số 1 ra đời, Phan Khôi viết bài Phê Bình Lãnh Đạo Văn Nghệ, binh vực Trần Dần. Trong Nhân Văn số 1, ngoài bức chân dung cuả Trần Dần do Nguyễn Sáng vẽ, với vết sẹo ở cổ, còn có bài viết tha thiết cuả Hoàng Cầm về con người Trần Dần. Đảng xét lại trường hợp cuả Trần Dần, Trần Dần được thả và hội Văn nghệ phải viết bài tự kiểm thảo đăng trên các báọ Đến cuối năm 57, báo Văn in bài Hãy Đi Mãi cuả Trần Dần, tính cách tranh đấu quyết liệt hơn:
    Tôi có thể mặc thay ngàn tiếng chữi tục tằn
    Trừ tiếng chữi sống không sáng tạo
    Trong bài tự kiểm thảo, Trần Dần viết về hoạt động cuả mình: "những sáng tác cuả tôi đều là cái loại đả kích vào
    các chính sách cuả đảng cả. Nếu đọc cả một đống như thế, người ta sẽ cảm thấy sự lãnh đạo cuả đảng là một sự ngột ngạt không thể nào sống nổị Người sáng tác phải có quyền và có gan như nhà viết sử thời xưa, vua chém đi 6 người đến người thứ 7 vẫn chép sử đúng như sự thật, vua đành chịu vậy, Riết, bây giơ lỡ nên làm xô đổ thôi tức là đả kích xen ca ngợi thì lãnh đạo cũng phảI bằng
    lòng, tôi hay nói với anh em, vó phải kín mới được trước hở quá rồi, đấu tranh bộ đội, Giai phẩm muà Xuân, Nhân văn đều manh động cả, chỉ có chui vào sáng tác, tức là cái xác chủ dẫn nhất đánh cũng không chết."
    Lovetolive[/size=18]
  10. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0
    Hồ sơ NV-GP ( VI )
    Hoàng Cầm sinh năm 1921 tại làng Lạc Thổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Hải Dương. Trước kháng chiến, Hoàng Cầm nổi tiếng trong văn đàn với 3 vở kịch thơ Viễn Khách, Kiều Loan và Lên Đường. Thời kỳ NVGP, cùng với Trần Dần và Lê Đạt, Hoàng Cầm là những cột trụ cuả tờ Nhân văn và Giai Phẩm, những sáng tác cuả ông trong thời kỳ này được in lại trong tài liệu cuả hội Báo chí có 2 bài là bài thơ "Em bé lên 6 tuổi" nói về hoàn cảnh đau thương cuả 1 em bé con điạ chủ, bố bị đấu tố, mẹ bỏ đi Nam: "Chị Đội bỗng lùi lại nhìn đưá bé mồ côi cố tìm vết thù địch, chỉ thấy một con người" và kịch thơ Tiếng Hát Trương Chi mươn hình ảnh tiếng hát để nói về nghệ thuật và khẳng định "không
    thể cưỡng bức được nghệ thuật". Bài Con Người cuả Trần Dần được George Boudarein dịch ra tiếng Pháp tập Trăm Hoa Đua Nở cuả ông.
    Lê Đạt là người chủ trương đổi mới tư duy văn học, đổi mới thơ ngay từ thời kỳ NVGP. Chủ trương này được Tố Hữu gán cho biệt hiệu "cái thùng sắt Tây Lê Đạt" và Xuân Diệu viết bài "Những biến hoá cuả chủ nghiã cá nhân tư sản qua thơ Lê Đạt". Qua bài tự kiểm thảo, Lê Đạt xác nhận: "Tôi tham gia Nhân Văn với ý thức là người lãnh đạo lý luận cuả tờ báo vì tôi cho tôi vững vàng hơn Nguyễn Hữu Đang. Ban biên tập lúc đó gồm có 4 người: Nguyễn Hữu Đang, Trần Duy, Hoàng Cầm và tôị Để tấn công quan điểm vô sản chuyên chính cuả đảng, tôi vận động Thanh Châu viết bài Mậu Dịch, tôi góp ý, vẽ tranh 1 người đẽo chân cho vừa giày mậu dịch. Nhân Văn bị đóng cưả nhưng tư tưởng Nhân văn, tư tưởng chống đối vẫn chưa hết. Sau 1 thời gian các báo ngớt đánh, tình hình trở lại bình thường, chúng tôi lại vẫn gặp nhau đả kích đảng, cho là độc đoán". Thơ Lê Đạt có những lời lẽ rất tiên tri:
    Lịch sử muôn đời duyệt lại,
    Không ai lừa được cuộc đờị
    Khuôn mặt văn học tiêu biểu sau cùng mà chúng tôi gợi lại và tưởng niệm là Phan Khôị Phan Khôi, bút hiệu Trương Dân, nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình, nhà báo, nhà biên khảo là 1 trong những cây bút tiên phong sắc và dạn nhất cuả văn học VN cùng thời với Bùi Kỳ, Trần Trọng Kim, Nguyễn văn Ngọc, Nguyễn văn Tố, Đào Duy Anh. Phan Khôi sinh năm 1887, tại làng Bảo An, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, mất năm 1959. Phan Khôi là cháu ngoại Hoàng Diệụ Năm 1907, Phan Khôi ra Hà Nội tham gia phong trào Đông Kinh Nghiã Thục và viết cho tạp chí Nam Cỗ Tùng Báọ Ít lâu sau, phong trào bị khủng bố, Phan Khôi trở lại Quảng Nam, hoạt động trong phong trào Văn Thân cùng với Huỳnh Thúc Kháng. Bị Pháp bắt, ông học tiếng Pháp trong tù. Năm 1914, ra tù, ông làm nghề viết báọ
    Trong nưả thế kỷ từ Bắc chí Nam, ngọn bút sắc bén cuả Phan Khôi tung hoành trên các báo Nam Phong, rồi Lục Tỉnh Tân Văn, Đông Pháp Thời báo, Thần Chung, Phụ Nữ Tân văn, Trung Lập, Thực nghiệp Dân báo, Hữu Thanh, Phụ Nữ Thời Đàm, Tràng An, Sông Hương. Tác phẩm đầu tiên cuả Phan Khôi là tập Nam Âm thi thoại, ra đời năm 1920 ở Hà Nộị Đến năm 1936, tái bản tại Huế và đổi tên là Trương Dân Thi Thoại. Bài thơ Tình Già cuả Phan Khôi đăng lần đầu tiên trên báo Phụ Nữ Tân Văn tháng 3 năm 32 được coi như bài thơ mở đường cho phong trào thơ mớị Là nhà Hán học, lý luận khúc chiết và đanh thép theo phương pháp Tây phương, những bài bút chiến cuả Phan Khôi với Hải Triều gây không khí sôi nổi trên văn đàn những năm 30. Khó có người nào xứng đáng hơn Phan Khôi về kiến thức cũng như về tài năng trong vai trò ngự sử văn đàn.
    Trong thời kỳ NVGP, ông đứng tên chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ
    Nhân văn để bao che cho các cây bút trẻ. Trong bài Phê Bình Lãnh Đạo Văn Nghệ trong Giai Phẩm muà Thu tập 1 với tác phong Ngự sử Văn đàn, ông chỉ trích Trường Chinh ăn nói bưà bãi, chất vấn gắt gao Tố Hữu, Hoài Thanh, Nguyễn Đình Thi. Những người chủ chốt trong việc kết tội Trần Dần. Sau khi tách bạch 2 giai cấp Lãnh đạo văn nghệ và Quần chúng văn nghệ, Phan Khôi nhắm 3 tiêu đề:
    Thứ nhất vấn đề tự do cuả văn nghệ sĩ, sau những dẫn chứng những trường hợp cụ thể về việc lãnh đạo nghiệt ngã bắt bẻ người viết phải theo đúng đường lối, Phan Khôi hỏi lãnh đạo: chính trị muốn đạt đến cái mục đích cuả nó thì cứ dùng khẩu hiệu, biểu ngữ thông tri chỉ thị không được hay sao mà phải cần dùng đến văn nghệ rồi ông cảnh cáo: "Lãnh đạo đã xâm phạm mỗi ngày một hơn vào quyền riêng nghệ thuật cuả văn nghệ sĩ.
    Điểm thứ hai, về vụ Giai phẩm muà Xuân, Phan Khôi chất vấn ban chủ toạ hội Văn nghệ: "hỏi độc tội một Trần Dần
    thôi là cái ngón chính trị tài tình lắm đấy, để cô lập Trần Dần và phân hoá những người trong Giai Phẩm, cái ngón ấy đã thành công. Tôi còn nhớ có vị bắt lỗi trong bài thơ Trần Dần có chữ Người viết hoa, lấy lẽ rằng chữ Người viết hoa chỉ để xưng Hồ chủ tịch, thế mà Trần Dần lại viết hoa chữ Người không phải để xưng Hồ chủ tịch. Tôi ngồi nghe mà tưởng như ở trong chiêm bao, chiêm bao thấy mình đứng ở 1 sân rộng nọ, ông Lê Ngỗ tố cáo ông Nguyễn Mỗ trước ngai vàng: trong phép viết chỉ có chữ nào thuộc về Hoàng thượng mới phải đai, thế mà tên Nguyễn Mỗ viết thư cho bạn dám xài những chữ không phải thuộc về Hoàng thượng. Nhân may cho tôi, tôi tỉnh ngay ra là mình đang ngồi trong phòng họp hội Văn nghệ"
    Lovetolive[/size=18]

Chia sẻ trang này