1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chân lý. Cách tư duy tiến tới chân lý.

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi FromtheStars, 06/09/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Đấy đấy. Lấy cái nào làm bản chất cũng được. Có gì đâu. Nhưng nói **** là bản chất thì phải đúng là **** trong giấc mơ chứ không phải là con **** đang thơ thẩn trên hàng rào kia. Thế mới là đúng, là chân lý.
  2. AcommeAmour

    AcommeAmour Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    2.058
    Đã được thích:
    0
    Có thể tin vào cái mình thấy là Sự thật.?
    http://www.procul.org/blog/category/khmt-va-tri%E1%BA%BFt-h%E1%BB%8Dc/
    Ảo thị là đối tượng nghiên cứu thú vị của các bác sĩ mắt và họa sĩ (xem thêm ở đây). Hiện tượng ảo giác nói chung, mà ảo thị là một ví dụ, làm ta đôi khi phải tự hỏi: ?olàm sao ta biết khi nào ta đang bị ảo giác, khi nào ta đang cảm nhận thực tại??
    Thế kỷ thứ 4 trước công nguyên, Trang Tử đã đặt câu hỏi: ?ođêm qua ta là Trang Tử mơ làm ****, hay sáng nay ta là **** đang mơ làm Trang Tử?? Câu hỏi thật thú vị! Chắc các bạn cũng đã từng tỉnh dậy sau một giấc mơ nào đó và tự hỏi mình đang tỉnh hay đang mơ. Ảo giác chăng? Hay thực tại?
    Thế kỷ 17, René Descartes (1596-1650) cũng đặt vấn đề tương tự với thí nghiệm tưởng tượng lừng danh ?obrains in the vats? (các bộ não trong chum) của ông. Ông lý luận rằng: ta chỉ biết được thực tại qua các trải nghiệm phản ánh bằng các xung trong não, vì thế ta không thể nào biết được cái ta đang nhìn, đang nghe, đang sờ là cái có thật hay không. Vì thế, hoàn toàn có khả năng chúng ta chỉ thuần túy là các bộ não đặt trong một chum thí nghiệm nào đó mà ta không biết.
    Nhà toán học John Nash (giải Nobel kinh tế năm 1994), như được miêu tả qua bộ phim tuyệt hay A Beautiful Mind, đã từng bị chứng schizophrenia nhiều chục năm liền, thường xuyên có ảo giác và tưởng tượng những thứ không có thực.
    Bộ phim Matrix khai thác ý tưởng này đến đỉnh cao, ***g vào đó các biểu tượng triết học và tôn giáo từ Đông sang Tây. Morpheus hỏi Neo: ?othực tại là gì? Nếu anh hiểu thực tại là những thứ anh nhìn thấy, nếm, ngửi, sờ được, thì thực tại chỉ là các xung điện được biên dịch bởi não bộ?? Toàn bộ cái Matrix là một hệ thống ảo giác khổng lồ.
  3. AcommeAmour

    AcommeAmour Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    2.058
    Đã được thích:
    0
    Trích dẫn:
    "Chưa biết có nghĩa là sẽ biết. Vậy là khả tri. "
    ---------
    Tội nghiệp cho nhận thức của Stars qua câu này.
    Chưa biết là hiện tại anh không biết.
    Và không có gì chắc chắn là anh sẽ biết.
    Thí dụ:
    Anh biết có sinh vật ngoài Trái đất không ?
    Không biết.
    Vậy chừng nào anh biết ? Trong 1000 năm nữa à .?
  4. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Muốn biết ảo giác hay không = > phải xem nó có phải là hệ thống thống nhất, chặt chẽ hay không? Nếu thấy mình đang ở New York, đùng một cái lại ở Bắc Kinh thì rõ là không phải là ''nhận thức'' của chủ thể tự nhiên rồi mà là ảo giác - là thực tại của tưởng tượng, của sự mê lầm. Tức là hậu quả của việc làm trong ''ảo giác'' không gây ảnh hưởng tới thực tại logic chặt chẽ (bởi nó thuộc hệ không logic chặt chẽ). Nó mang tính thụ động, không nhận thức. Ta chỉ biết, chỉ nhớ đến ''trải nghiệm đó'' khi ''ngạc nhiên'' về sự ''không gây hậu quả'' của nó khi ta tỉnh và nhanh chóng đi vào quên lãng. Nếu nó có gây hậu quả trong thực tại => người ta gọi nó là linh cảm bởi nó mang tính ''logic chặt chẽ và thuộc hệ thống thống nhất). Việc so sánh đó con người hay áp dụng vào thực tế bằng việc ''cấu'', ''véo'' hoặc tát vào cơ thể để khẳng định tính nhất quán và chặt chẽ của hệ thống.
    Vỡ mồm.
  5. AcommeAmour

    AcommeAmour Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    2.058
    Đã được thích:
    0
    Vũ trụ rộng lớn đến đâu ?
    Anh có biết không ?
    Không ai biết.
    Vậy mà anh dám nói là Con người thể nhận thứcđựơc thế giới ?
  6. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    người hỏi phải có trách nhiệm với câu hỏi của mình.
    Anh nghĩ tới ''sinh vật ngoài trái đất'' thì phải tạo đường dẫn cho mọi người trải nghiệm cái ''đích'' của anh. Nếu không tạo được là hoang đường. Tức là đường này chả dẫn đến đâu cả. Là sự vô lý. Và dựa vào sự vô lý để ''thương hại'' Stars thì có phải đáng để Stars xấu hổ?
    Câu đó chả khác gì: Chừng nào anh biết được Chúa? 100 năm nữa à?
    Chỉ những người có tư cách mới được hỏi câu này. Không phải Bác và không phải con người của thời đại này.
  7. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    người hỏi phải có trách nhiệm với câu hỏi của mình.
    Anh nghĩ tới ''sinh vật ngoài trái đất'' thì phải tạo đường dẫn cho mọi người trải nghiệm cái ''đích'' của anh. Nếu không tạo được là hoang đường. Tức là đường này chả dẫn đến đâu cả. Là sự vô lý. Và dựa vào sự vô lý để ''thương hại'' Stars thì có phải đáng để Stars xấu hổ?
    Câu đó chả khác gì: Chừng nào anh biết được Chúa? 100 năm nữa à?
    Chỉ những người có tư cách mới được hỏi câu này. Không phải Bác và không phải con người của thời đại này.
  8. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Bác hãy Show cho tôi cái ''Vũ trụ'' mà Bác đang đề cập tới, tôi sẽ có câu trả lời.
  9. AcommeAmour

    AcommeAmour Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    2.058
    Đã được thích:
    0
    Thật tức cười.
    Descartes đã nói ngay ở phần trên rồi.
    Đang thẩm định xem các giác quan của anh có đang tin hay không ?
    Vậy mà anh dùng chính giác quan của mình để thẩm định việc đó.
    Descartes gọi đây là lập luận lòng vòng.
  10. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Lòng vòng hay không, nhận thức lý tính sẽ kết luận Bác ợ. Miễn là nó trở thành hệ thống thống nhất và kết cấu chặt chẽ. Thế đã là nhận thức.
    Kể cả câu của Descartes có trở thành chân lý cũng là dựa vào tiêu chuẩn chân lý đó.

Chia sẻ trang này