1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chân lý. Cách tư duy tiến tới chân lý.

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi FromtheStars, 06/09/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Tôi không thể biết cái không là gì.
    Bởi nó có đâu mà biết. Còn cái mà có thì tôi biết. Bác ợ. Bác show cái Bác đang nói tới đê.
  2. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Thấy mắt mình mới biết được thế giới à Bác?
    Nếu như thế thì làm gì có thế giới mà Bác nói đến à Bác?
    Nhưng thế giới là có, nên không phải: Thấy mắt mình thì mới biết được thế giới.
    Bởi cái chỗ mà tôi thấy được thế giới tôi gọi nó là mắt.
    Cho nên không cần thấy mắt, chỉ cần thấy thế giới là biết có mắt.
  3. AcommeAmour

    AcommeAmour Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    2.058
    Đã được thích:
    0
    Bản thân một con người là một thành phần của thế giới.
    Mắt của một con người cũng là một phần của thế giới.
    Anh không biết về nó mà nói là nhận thức được thế giới.?
    Hỏi tiếp:
    Anh có thấy được bộ xương của anh không ?
  4. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Lại ngụy biện rồi! Phải nói là: Anh không thấy về nó mà nói là nhận thức được thế giới.?
    Tôi chỉ nói là tôi không thấy mắt tôi, chứ không phải không biết Bác nhé.
    Tôi nhận biết nó là qua thế giới bởi tôi nhìn thấy thế giới nên tôi gọi chỗ nhìn thấy đó là mắt. Do vậy tôi hoàn toàn biết về mắt tôi qua cái thấy thế giới.
    Không.
  5. AcommeAmour

    AcommeAmour Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    2.058
    Đã được thích:
    0
    Trích dẫn:
    "Tôi không thể biết cái không là gì.
    Bởi nó có đâu mà biết. Còn cái mà có thì tôi biết."
    ---------------
    Sau cùng cũng phải thú nhận Bất khả tri.
    "Cái mà có thì tôi biết " Câu này thú nhận sự thật trần trụi của nhận thức con người.
    Cái mà có, làm sao mà có ? Anh phải trải nghiệm qua mới biết là có.
    Vậy những điều anh chưa trải nghiệm là chưa có.
    Đó cũng chính là luận điểm của Bất khả tri.
  6. AcommeAmour

    AcommeAmour Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    2.058
    Đã được thích:
    0
    Dựa vào đâu mà nói hoàn toàn biết về mắt ?
  7. AcommeAmour

    AcommeAmour Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    2.058
    Đã được thích:
    0
    Xương cũng không thấy được.
    Rất nhiều thứ không thấy được, không nghe đựơc, không cảm nhận được......
    Vậy mà anh nói là nhận thức đựơc bản chất thế giới ?
  8. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
  9. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Sax, nhốt vào chuồng thứ 4 - cảm tính. Bất khả tri thì liên quan gì tới luận điểm này? Bất khả tri là cái không là gì, là không có, không tồn tại. Nói ngược lại là tồn tại như không có, là ''Không'' mà nói ''Có''. Là nói phét. Là giả dối. Bất khả tri là giả dối.
    Nhận thức này là quý lắm đấy. Là sự thật.
    Thôi đi thầy phét. Trải nghiệm gì là tự tôi quyết định và tôi biết, tôi trải nghiệm gì và sẽ phải trải nghiệm gì. Nó chả có gì là bất khả tri. Cái sẽ trải nghiệm, tôi sẽ trải nghiệm. Trước sau sẽ trải nghiệm. Tức là biết, là khả tri.
    Còn cái Bất khả tri thực nghĩa của nó là không thể biết chứ không phải là chưa biết.
    Lại tráo khái niệm lần 2.
  10. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Ngụy ngôn. Ai nói là không cảm nhận được xương? Bẻ xương thì nghe rốm rốp, gãy chân thì ''đau'', lòi xương ra thì thấy. Tại sao lại không cảm nhận được?
    Ngụy biện!

Chia sẻ trang này