1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CHẾ TẠO MÁY ÉP BAO NI LÔNG

Chủ đề trong 'Cơ khí - Tự động hoá' bởi cokhi_thanhjjj, 02/09/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. cokhi_thanhjjj

    cokhi_thanhjjj Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/09/2006
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    CHẾ TẠO MÁY ÉP BAO NI LÔNG

    CHÀO ANH EM DÂN CƠ KHÍ .

    MÌNH MUỐN CHẾ TẠO MÁY ÉP BAO NI LÔNG RỜI LẠI ĐỂ DỄ VẬN CHUYỂN

    NHIÊN LIÊU : BAO NI LÔNG ĐỦ LOẠI ......

    SẢN PHẨM : CÀNG GỌN CÀNG TỐT , CÀNG CHẶT CÀNG TỐT , HÌNH DẠNG NHƯ THẾ NÀO CŨNG ĐƯỢC , KHÔNG SỢ BỊ TEO LẠI VÌ NÓNG ,CÒN NGUYÊN HAY NHƯ THẾ NÀO CÙNG ĐƯỢC

    YÊU CẦU : KHI VẬN CHUYỂN PHẢI KHÔNG BỊ RỜI , RỚT , SẢN PHẨM KHÔNG RA LÒ KHÔNG PHẢI NHỞ CÁI VẬT NÀO ĐỰNG

    ANH EM CÓ BIẾT CÁI MÀY CÓ CHƯA , HAY ĐANG LÀM CHUYỆN KHÁC MÌNH ỨNG DỤNG HAY CHẾ TẠO THÊM CÙNG ĐƯỢC , HAY MÁY NÀO CÓ CÔNG NĂNG GIỐNG HAY GẦN GIỐNG

    0510 .943482 (THẠNH) RẤT VUI ĐƯỢC TRAO ĐỔI VÀ HỌC HỎI Ở ANH EM
  2. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Làm bao nilon là kỹ thuật mấy chục năm về trước, khi kỹ
    thuật nhựa ViệtNam mới có một nhà máy nhựa duy nhấ,
    do thiếu nhi đỡ đầu, và trên báo Thiếu Niên Tiền Phong có
    nhân vật Bóng Nhựa . Đó là quả bóng bàn, nhưng kỹ thuật
    làm bao nilon đã có từ ấy . Có lẽ 4 chục năm trước thì phải.
    Làm màng mỏng nilon, có kỹ thuật thổi và kỹ thuật nhúng,
    và những kỹ thuật khác tôi không biết nữa .
    Thổi, thì có máy ép không khí như ta thổi bong bóng xà phòng
    vậy. Sau khi màng nilon được thổi thì bong bóng được kéo dài
    ra vô tận, nhưng từng khúc thì được ép dẹp xuống, rồi cuộn
    thành từng cuộn, có thể đếm số để khống chế số lượng bao .
    Cuộn những bao nilon này rất chặt, gần như một cục nilon đặc.
    Nhúng thì có từng khuôn, và khuôn được nhúng trong nhựa
    lỏng, rồi nhấc ra, làm khô hay làm cứng lại, thì được bao. Cách
    này chỉ làm cái một, chứ không nhanh như cách thổi. Cách này
    có lẽ cần kỹ thuật ép những bao đã làm xong, chứ không thì
    chúng ***g phồng chứ không chặt chẽ đâu .
    Kỹ thuật ép của bạn có lẽ mới, nhưng cứ thử xem nó có hơn
    kỹ thuật thổi không?
  3. cokhi_thanhjjj

    cokhi_thanhjjj Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/09/2006
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    CẢM ƠN BẠN NHIỀU , BẠN ĐÃ CHO MÌNH ĐƯỢC HỌC HỎI THÊM
    NHƯNG Ý MÌNH ĐÂY LÀ KHÔNG PHẢI THẾ
    MÌNH MUỐN ÉP NHIỀU BAO NI LÔNG THẬT CHẶT LẠI ĐỂ ĐỄ VẬN CHUYỂN , NGUYÊN LIỆU MÌNH Ở ĐÂY LÀ BAO NI LÔNG PHẾ THẢI MUỐN VẬN CHUYỂN ĐƯỢC NHIỀU HƠN NÊN MUỐN ÉP LẠI THẬT CHẶT , NẾU DÙNG ÉP LẠI THÌ RẤT DỄ BỊ BUNG RA LẠI , MÌNH MUỐN CÓ MÁY ÉP LẠI NHƯNG LÀM SAO KHI KHÔNG ÉP NỮA NÓ VẪN THÀNH MỘT KHỐI
  4. tranhan

    tranhan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/05/2006
    Bài viết:
    165
    Đã được thích:
    0
    Hi Bạn
    Có một nơi ở miền nam đã chế tạo thành công máy ép rơm thành từng khối. Tôi nghĩ sử dụng máy ép rơm cho máy ép bao nilon cũng có thể được. Bạn có thể liên hệ tìm hiểu xem sao
    Thân mến
    Trần M Nhân
    bamalx@yahoo.com
  5. tranhan

    tranhan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/05/2006
    Bài viết:
    165
    Đã được thích:
    0
    Xin vui lòng đọc bài báo này
    Các kỹ sư thuộc Nhà máy Thông tin Điện tử Z-755 vừa chế tạo thành công máy ép rơm, cỏ khô. Máy có thể ép rơm rời , cỏ khô, cây đậu phộng thành từng bó vuông vắn với nhiều loại kích thước khác nhau (5-20 kg/bó).

    Máy ép rơm, cỏ khô.
    KS Nguyễn Mậu Huệ, chủ nhiệm đề tài, cho biết máy có thể ép bánh rơm to nhỏ, chặt hay lỏng tuỳ theo ý muốn. Máy sử dụng bán tự động, khi khởi động cho rơm vào khay ép, khi rơm ép đủ chiều dài thì đưa ván ngăn cách vào vị trí. Khi tấm ván nằm trong lòng buồng ép thì tiến hành luồn dây cột bó rơm. Máng hứng sẽ mở ra sau đó để bánh rơm được đẩy ra ngoài.
    Máy có trọng lượng 1,25 tấn, có thể vận hành liên tục trong 8 giờ, với năng suất 1 tấn/giờ. Máy đã được sản xuất và đưa vào sử dụng ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, TP.HCM... Hiện máy đã được thông báo chấp nhận đơn hợp lệ để đăng ký độc quyền sáng chế.
    Chiếc máy này có công dụng ép rơm rời thành từng bánh rơm, giúp việc lưu kho, chuyên chở dễ dàng với số lượng lớn bằng các phương tiện như ghe, xe tải? Máy ép rơm vận hành đơn giản, cho rơm vào với lượng 1/2 - 2/3 khoang chứa rơm, lúc này rơm sẽ ép vào buồng ép và tạo thành từng bánh rơm với chiều dài và khối lượng theo ý muốn. Máy ép rơm có thể chạy bằng máy nổ hoặc môtơ điện, năng suất làm việc từ 6-8 tấn/ca. Giá chiếc máy ép rơm khoảng trên 30 triệu đồng.
    [​IMG]
  6. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Nếu chỉ bàn về máy ép thôi, thì trên thế giới đã có nhiều máy
    rồi, và cũng đã giảng trong môn Vật Lý trong trường phổ thông .
    Có thể lấy vòng xoắn ốc mà vặn xuống (Lực nhỏ thôi).
    Có thể bơm chất lỏng bằng bơm yếu vào xy lanh lớn để được
    lực lớn, nhưng dân lên chậm .
    Có thể chạy ròng rọc kéo một lực lớn hơn để ép .
    Có thể chạy bánh răng, nhiều bánh răng để tăng áp suất .
    Riêng chuyện ép bao Nilon thì cần cho hết hơi trong bao ra
    trước thì tự khắc bao sẽ bị khí trời ép dẹp lại .
    Sau đó mới xài máy ép để nén chúng lại .
    Cuối cùng, lấy keo dính những bao ngoài cùng lại với nhau,
    hoặc chế một cái bàn là (bàn ủi) mà dính các bao ngoài cùng
    lại. Thí nghiệm chế cái bàn ủi này rất dễ, lại rất rẻ tiền nữa .
    Cao cấp nữa thì chế nó thành cái con dấu đóng xuống là xong.
  7. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    À quên không đọc kỹ vấn đề cúa bạn .
    Nếu nguyên vật liệu là bao nilon phế thải,
    thì phương án làm con dấu nóng mà đóng là khá hay đó.
    Chỉ cần sức nóng thấm đến 2 lớp màng nilon là đủ rồi.
  8. cokhi_thanhjjj

    cokhi_thanhjjj Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/09/2006
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    CHÀO ANH EM DÂN CƠ KHÍ !
    ANH EM ĐÓNG GÓP Ý KIẾN RẤT HAY . CHO MÌNH HỎI THÊM NHA ,
    NHƯ BẠN CODEP ĐÃ NÓI : À quên không đọc kỹ vấn đề cúa bạn .
    Nếu nguyên vật liệu là bao nilon phế thải,
    thì phương án làm con dấu nóng mà đóng là khá hay đó.
    Chỉ cần sức nóng thấm đến 2 lớp màng nilon là đủ rồi.
    NHƯ VẬY THÌ KHI MÌNH LẤY SẢN PHẨM RA , BAO NI LÔNG BỊ DÍNH LẠI Ở CON DẤU THÌ SAO NHỈ
    CÒN CÁCH CỦA ANH tranhan THÌ MÁY LÀM RA SẢN PHẨM RƠM NHƯ THẾ THÌ CŨNG HAY , NHƯNG CÓ CHỖ NẾU LÀ CÁI MÁY THÌ KHÔNG CẦN PHẢI NGƯỜI CÔNG NHÂN ĐỨNG CHÈN TẤM DÁN VÀO , CÔNG NHÂN CHỈ ĐỨNG LẤY SẢN PHẨM THÔI HOẶC DÙNG BĂNG CHUYỀN TẢI RA
    THEO EM NGHĨ THÌ CHẾ MÁY THEO KIỂU TỰ ĐỘNG HẾT , ĐỠ NGUY HIỂM
    EM CÒN BĂNG KHOĂN CHỖ NÀY , CÒN CÁCH NÀO ĐỂ TẠO RA SẢN PHẨM NỮA KHÔNG NHỈ

Chia sẻ trang này