1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chế tạo tên lửa đạn đạo như thế nào ?

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Ghettau, 04/06/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nemesisgau

    nemesisgau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2007
    Bài viết:
    157
    Đã được thích:
    0
    hix hix bác nói nghe dễ thế.....cái thờii đại này thì lấy dc bao nhiêu thằng chịu cảm tử chứ????thà đem phóng lung tung beng còn hơn....
    Cho em hỏi thêm bom thông minh của Mẽo thả từ máy bay có động cơ hay nhiên liệu đẩy đâu mà vẫn bay vào giữa đầu mục tiêu??có khác gì cái đầu đạn của quả tên lửa lúc tách khỏi phần thân??
  2. trieuthien

    trieuthien Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    29/11/2002
    Bài viết:
    846
    Đã được thích:
    19
    Các tên lửa trên thế giới ngày nay đều từ V-2 mà ra cả, các bác thấy VN có khả năng làm được cái động cơ như V-2 này không đã . Còn phải làm được thép ống, và phải có công nghiệp luyện hợp kim nhôm nữa mà VN vẫn chưa có
    [​IMG]
  3. a4cva

    a4cva Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/11/2002
    Bài viết:
    1.859
    Đã được thích:
    8
    hí hí, cái này em nghĩ là em giúp được nhiều, em cũng mê làm cái này lắm, động cơ phản lực loại nhỏ em cũng đã nghiên cứu qua và cũng hiểu đôi chút, điện tử với dẫn đường là chuyên môn của em, khí động học máy bay..em cũng có đọc qua một chút, em hoàn toàn ủng hộ các bác làm cái này, cũng có vẻ khả thi lắm, với lại để bảo vệ Hoàng Sa và Trường Sa thì cũng chỉ tầm vài trăm KM ( khoảng 500Km), hoàn toàn có thể chế tạo được. Rất có tính răn đe với Trung Quốc.
    Ta có thể dùng tên lửa đạn đạo hoạc tên lửa hành trình như tomahok đều được vì khoảng cách gần mà. Tomahok thì như cái máy bay đồ chơi điều khiển từ xa thôi, ta tăng thêm trọng tải của nó để mang bom, đầu đạn, tăng thêm tốc độ cho nó để tăng tính linh hoạt, tránh đạn pháo của địch, bay thấp sát mặt nước để tránh radar theo dõi...
    Động cơ có thể dùng động cơ phản lực loại nhỏ (tự chế hoạc nhập khẩu), hoạc dùng động cơ kiểu tên lửa (oxi lỏng + hidro lỏng => bùm => lực đẩy, hoạc các hoá chất gây nổ khác như chất nổ rắn...).
    Tên lửa có thể bay theo kiểu đạn đạo, tức là bay thẳng lên trời rồi theo quán tính rơi xuống mục tiêu (cái này cũng dùng các cánh ở đuôi để điều khiển hướng bay theo nguyên lý khí động học như máy bay mô hình bình thường thôi, họ dùng cánh ở đuôi thay cho cánh ở thân như máy bay vì tốc độ của tên lửa rất cao, chỉ cần đặt cánh lái ở đuôi là đủ).
    Tên lửa có thể bay theo kiểu hành trình, bay lên lấy độ cao vừa phải rồi bay song song với mặt đất bằng lực đẩy động cơ đến thẳng mục tiêu chứ ko rơi tự do như đạn đạo ở trên.
    Còn về điều khiển ta có thể dùng hệ thống camera gắn trên tên lửa truyền hình ảnh đường đi trực tiếp về cho trung tâm điều khiển, người ngồi trong trung tâm ĐK sẽ dùng joystick, quan sát màn hình và lái tên lửa lao vào mục tiêu như chơi trò chơi điện tử. Cực kỳ chính xác luôn. Vì cự ly gần nên có thể truyền được hình ảnh, hình ảnh có thể được nén lại theo chuẩn MP4 chẳng hạn để giảm dung lượng đường truyền, tăng tốc độ thời gian thực.
    Có thể dùng hệ thống định vị toàn cầu GPS để tính toán đường đi, các máy di động rẻ tiền đã có tích hợp sẵn GPS dân dụng rồi, ta chỉ việc đấu nối nó vào Vi Điều Khiển của tên lửa để tính toán điều khiển tên lửa đi theo hướng mong muốn thôi, cái này chỉ cần dùng con Vi Điều Khiển 8051 rẻ tiền là được, sở trường của em rồi, đầu vào là tín hiệu định vi vệ tinh GPS, đầu ra là cơ cấu điều khiển cánh lái để lái tên lửa theo đúng quỹ đạo. Nhưng mà theo cách này thì phải tính toán, định vị được vị trí mục tiêu trước khi phóng. Độ chính xác, sai số phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thống GPS.
    từ từ em nghĩ tiếp, mới nghĩ được đến đây thôi, đi ăn cơm tí đã rồi tính tiếp.
    Được a4cva sửa chữa / chuyển vào 12:18 ngày 25/01/2009
  4. iloveubaby

    iloveubaby Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/11/2007
    Bài viết:
    2.045
    Đã được thích:
    701

    hí hí, cái này em nghĩ là em giúp được ít nhiều, em cũng mê làm cái này lắm, động cơ phản lực loại nhỏ em cũng đã nghiên cứu qua và cũng hiểu đôi chút, điện tử với dẫn đường là chuyên môn của em, khí động học máy bay..em cũng có đọc qua một chút, em hoàn toàn ủng hộ các bác làm cái này, cũng có vẻ khả thi lắm, với lại để bảo vệ Hoàng Sa và Trường Sa thì cũng chỉ tầm vài trăm KM ( khoảng 500Km), hoàn toàn có thể chế tạo được. Rất có tính răn đe với Trung Quốc.
    --------------------------------------------------------------------------
    Làm thử đi bác.Em ủng hộ hết mình.Em không biết gì về tên lửa nhưng mấy bác mà chơi là em xin đóng góp.
  5. quyensg

    quyensg Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/09/2005
    Bài viết:
    737
    Đã được thích:
    0
    Hệ thống định vị toàn cầu GPS dân dụng không thể dùng để dẫn đường tên lửa đạn đạo được. Lý do ư, đại ca Mỹ thiết kế như vậy tránh trường hợp "gậy ông đập lưng ông"
  6. conpas

    conpas Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/11/2008
    Bài viết:
    1.008
    Đã được thích:
    13
    I can u. Thử làm pháo thăng thiên trước nhưng coi chừng CA
  7. VasilyTran

    VasilyTran Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2008
    Bài viết:
    900
    Đã được thích:
    167
    Bảo vệ Hoàng sa làm gì cơ chứ?
    Cuối năm ném quả bom vào bọn chó đang ở Hoàng Sa mà thôi !
    Được VasilyTran sửa chữa / chuyển vào 18:53 ngày 25/01/2009
  8. a4cva

    a4cva Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/11/2002
    Bài viết:
    1.859
    Đã được thích:
    8
    vậy ạ, em tưởng vẫn dùng được chỉ có sai số nó lớn hơn là GPS dùng trong quân sự thôi chứ nhỉ. Mà cái này ko biết Trung Quốc nó có phá sóng được ko, nó mà phá sóng được hệ thống GPS này thì mình cũng chịu. VN mình cũng phóng vệ tinh nhưng mà khi có chiến sự thì bọn Trung Quốc nó bắn rụng ngay nếu mà vệ tinh đó dùng vào việc chống lại nó, chỉ trừ vệ tinh của các nước lớn như Nga, Mỹ là chắc nó ko dám bắn. Còn về dùng cách điểu khiển dùng camera thì ta có thể mã hoá theo khiểu CDMA thì chắc là nó ko phá được vì CDMA nguyên lý của nó đã là dùng chung băng tần rồi, nó có dùng cùng tần số để phá vẫn ko vấn đề gì.
    nhưng mà dùng GPS thì chỉ định vị được các mục tiêu cố định và có kích thước tương đối lớn vì độ chính xác GPS dân dụng là ko cao, còn về mục tiêu di động như tầu chiến thì tên lửa bay đến nơi sợ nó di chuyển ra chỗ khác mất rồi thì ko trúng đích.
    ta có thể gắn radar riêng cho tên lửa, khi bay đến gần vị trí địch có thể chuyển từ chế độ định vị GPS sang định vị radar, đuổi theo mục tiêu, như vậy sẽ chính xác hơn và tấn công được các mục tiêu di động.
    theo lý thuyết ta có thể tự xây dựng một hệ thống tương tự GPS nhưng mà ko phải phạm vi toàn cầu mà chỉ trong phạm vi lãnh hải VN thôi, như vậy sẽ ko cần đến các vệ tinh mà chỉ cần 3 trạm thu phát sóng đặt ở Bắc, Trung, Nam để các tên lửa có thể tự thu sóng và xác định được vị trí chính xác của mình, như vậy có thể sẽ chính xác hơn và chủ động trong việc chống nhiễu, phá sóng so Trung Quốc gây nên. Nếu có thêm hệ thống radar quan sát và phát hiện chính xác vị trí các mục tiêu trong lãnh hải VN nữa thì quá tốt, lúc đó thì biết vị trí của tên lửa, vị trí của mục tiêu, ta có thể dễ dàng điều khiển cho tên lửa bay đến và phá huỷ mục tiêu. (Mình nói như bốc phét í nhỉ )
    đấy là em chỉ nói đến định vị dẫn đường thôi nhưng mà có vẻ phức tạp quá nhỉ, có lẽ phần định vị dẫn đường cứ từ từ rồi tính, em nói thế để tham khảo thôi chứ chưa chắc ta đã làm theo những cách này, có khi có nhiều cách khác đơn giản hiệu quả hơn nhiều mà ta chưa nghĩ đến í chứ nhỉ, mà có khi cũng ko cần phải chính xác nhiều đến như thế, cứ từ từ rồi ta tính tiếp. Quan trọng bây giờ là làm cái động cơ tên lửa và hệ thống cánh lái cái đã. Có cái này rồi mới tính đến cái kia chứ cái này mà chưa làm xong mà nghĩ đến cái khia cũng chẳng để làm gì.
    theo em biết thì tên lửa theo kiểu đạn đạo người ta thường dùng động cơ kiểu 2 hỗn hợp nhiêu liệu đựng riêng 2 bình chứa khác nhau xong rồi cùng bơm vào buồng đốt gây phản ứng nổ bùm, tạo lực đẩy đẩy tên lửa đi, động cơ loại này ko dùng không khí, có thể hoạt động ngoài vũ trụ, có thể nhiêu liệu được dùng là Oxi lỏng và Hidro lỏng hoạc nhiên liệu rắn. Động cơ loại này có lực đẩy cực mạnh nhưng thời gian hoạt động rất nhanh, rất nhanh hết nhiên liệu nên khi hết nhiên liệu thường di chuyển theo quán tính đến mục tiêu. Cơ cấu lái dùng các động cơ, motơ phụ khác. Động cơ loại này ko dùng được cho tên lửa hành trình vì thời gian hoạt động rất nhỏ, ko duy trì đủ lâu để phóng tên lửa đến mục tiêu xa hàng trăm KM, chỉ khoảng 100KM là hết.
    Động cơ tên lửa hành trình thường dùng loại động cơ phản lực, có khả năng hoạt động lâu, đủ duy trì lực đẩy một thời gian dài để phóng tên lửa đến mục tiêu ở xa theo phương song song mặt đất. Tốc độ có thể từ vài trăm KM/s đến vài lần tốc độ âm thanh.
    Vấn đề bây giờ là chọn loại động cơ nào và loại tên lửa nào để thiết kế, mỗi người một sở thích, mỗi người một sở trường, ko biết các bác thích loại nào hehe. Theo em thấy thì có khi động cơ loại đạn đạo dễ chế tạo hơn í nhỉ, vì nó chỉ có 2 cái bơm nhiên liệu thôi, bơm vào buồng đốt thế là phản ứng nổ bùm bùm, bay vèo vèo. Quan trọng nó là bơm cao áp. Còn nhiên liệu thì chọn 2 loại hoá chất nào mà phản ứng với nhau tạo ra rất nhiều năng lượng gây nổ mạnh để tăng hiệu suất, công suất động cơ và đựng nó vào 2 cái bồn chứa bên trong. Bơm cao áp thì các bác cơ khí biết, hoá chất nhiên liệu thì các bác hoá học biết, buồng đốt thì ko khó lắm vì tên lửa cũng nhỏ thôi, ko to lắm nên lực đẩy cũng yếu hơn nên áp suất cũng yếu hơn các loại khác nên buồng đốt ko cần phải quá phức tạp cầu kỳ, chỉ cần đủ chịu lực là được. Còn việc tính toán lực đẩy cần thiết, khích thước buồng đốt sẽ suy ra được áp suất trong buồng đốt, từ đó tính được lượng nhiên liệu phản ứng, sẽ suy ra được lưu lượng và áp suất của bơm cao áp...
    Được a4cva sửa chữa / chuyển vào 19:12 ngày 25/01/2009
  9. dangkhoaquan

    dangkhoaquan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    18/10/2003
    Bài viết:
    1.834
    Đã được thích:
    243
    Mấy cụ ơi thực sự cái gọi là tên lửa đạn đạo việt nam đã được ông TRẦN ĐẠI NGHĨA chế tạo trong chiến tranh chống mỹ rồi ạ!!
    " Có SKZ rồi, Trần Đại Nghĩa nghĩ tới đạn bay. Và ông cũng đã thành công, chế tạo được loại tên lửa nặng 30kg, có thể đánh phá các mục tiêu cách xa 4km"
    http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/nam2005/thang8/64764/
    thực ra chế tạo tên lữa đạn đạo như bọn ha mas ko hề khó cái quan trọng là độ chính xác chưa cao vả lại các cụ xem quả tên lửa nó bé như ống b40 thế kia thì cùng lắm giết một vài người tạo không khí hoan mang là chính cho dân isaren và tạo cớ cho ISAREN đánh thôi!
    CÒN GIỮA VN và TÀU KHỰA thì khi xảy ra chiến tranh là mặt đối mặt .cần cố gắng đánh chết càng nhiều quân dân đối phương càng tốt thì mấy quả tên lửa quèn ấy làm được gì!!???
    Vả lại để bắn được tên lửa tầm xa hơn 100 km thì khác xa với cái tên lửa đồ chơi của hamas vì yêu cầu kỹ thuật cao, cần phải dẫn đường, động cơ, đầu đạn.... với nền công nghiệp quốc phòng việt nam hiện nay mà bảo làm điều đó thì quá "mơ giữa ban ngày" , Tất nhiên nếu làm như thời kháng chiến,, cả nước dồn sức chế tạo 1 quả tên lữa thì vẫn còn có thể nhưng để chế tạo dạng công nghiệp thì còn khuyanh
    Các Cụ thử xem thử có nhà máy luyện kim nào ở VN đã chế tạo được thép để làm vỏ tên lửa chưa?? còn có nhà máy nào chế tạo được động cơ oto chưa????
  10. VasilyTran

    VasilyTran Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2008
    Bài viết:
    900
    Đã được thích:
    167
    Nhổ cỏ tân gốc bác ợ !

Chia sẻ trang này