1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chia hết!Chia hết!

Chủ đề trong 'Toán học' bởi newintelligent311991, 27/12/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. newintelligent311991

    newintelligent311991 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/12/2005
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Chia hết!Chia hết!

    Đây là hai bài toán chia hết tương đối đơn giản, nhưng để tìm ra một cách giải ngắn mới là điều quan trọng. Xin mời các bác ra tay
    Chứng minh rằng với mọi n thuộc N, n>=1 có F(n)=16^n - 15n -1
    chia hết cho 125
    Chứng minh rằng với mọi n thuộc N, n>=1 có F(n)=42^(4n) - 21^(4n) + 8(n+11) +37n +2 chia hết cho 45
  2. suy_ngam

    suy_ngam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2003
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Hai bà?i nà?y 'Ă?u dù?ng quy nàp hẮt bàn à, nhưng bà?i 1 chf́c bàn ghi sai: 225 thay vì? bàn ghi là? 125. Vì? F(2) = 225 ko chia hẮt cho 125!
    Già?i bà?i 1:
    + n=1, F(1) = 0 chia hẮt cho 225.
    + Già? sư? F(n) chia hẮt cho 225. Ta chứng minh F(n+1) chia hẮt cho 225.
    + F(n+1) = 16^(n+1) - 15(n+1) - 1 = 16.16^n - 15n -15 -1
    = 15.16^n - 15 + 16^n - 15n - 1 = 15(16^n -1) + F(n)
    = 15(16-1)[16^(n-1) + 16^(n-2) + ... + 1] + F(n)
    = 225 ( ....) + F(n) chia hẮt cho 225.
    VẶy theo nguyĂn lỳ quy nàp toàn hòc kẮt luẶn F(n) chia hẮt 225 với mòi n>=1.
    Già?i bà?i 2:
    Tương tự tuy phức tàp hơn 1 chùt. ĐĂ? dà?nh cho bàn tự già?i.
  3. newintelligent311991

    newintelligent311991 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/12/2005
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Trời ạ! Đề bài của tôi đúng là sai thật. Nhưng cách giải như trên của bác đối với bài thứ hai đúng là rất dài và không dễ dàng chút nào đâu.
    Thế này nhé, cả hai bài này đều chỉ cần áp dụng một tính chất nho nhỏ thế này thôi. Nếu a chia hết cho c, b chia hết cho c thi a-b cũng sẽ chia hết cho c. Áp dụng quy nạp cho bài toán đầu ta sẽ có F(1)=0 chia hết cho 125.
    Giả sử F(n) chia hết cho 125, ta thay vì CM F(n+1) chia hết cho 125 ta cũng có thể CM F(n+1)- F(n) chia hết cho 125.
    Ta sẽ có 16^(n+1)- 15(n+1)-1-16^n +15n+1=(16^n)15-15.
    Theo định lý Fermat nhỏ thì hiển nhiên phương trình trên phải chia hết cho 15.15=225.
    Hì hì, chắc thế này đã ngắn hơn cách của bác nhiều rồi chứ
    Áp dụng cách này cho bài toán 2 cũng sẽ ngắn hơn cách CM quy nạp bình thường.
  4. newintelligent311991

    newintelligent311991 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/12/2005
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Trời ạ! Đề bài của tôi đúng là sai thật. Nhưng cách giải như trên của bác đối với bài thứ hai đúng là rất dài và không dễ dàng chút nào đâu.
    Thế này nhé, cả hai bài này đều chỉ cần áp dụng một tính chất nho nhỏ thế này thôi. Nếu a chia hết cho c, b chia hết cho c thi a-b cũng sẽ chia hết cho c. Áp dụng quy nạp cho bài toán đầu ta sẽ có F(1)=0 chia hết cho 225.
    Giả sử F(n) chia hết cho 225, ta thay vì CM F(n+1) chia hết cho 225 ta cũng có thể CM F(n+1)- F(n) chia hết cho 225.
    Ta sẽ có 16^(n+1)- 15(n+1)-1-16^n +15n+1=(16^n)15-15.
    Theo định lý Fermat nhỏ thì hiển nhiên phương trình trên phải chia hết cho 15.15=225.
    Hì hì, chắc thế này đã ngắn hơn cách của bác nhiều rồi chứ
    Áp dụng cách này cho bài toán 2 cũng sẽ ngắn hơn cách CM quy nạp bình thường.
  5. mathizen

    mathizen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/08/2005
    Bài viết:
    1.792
    Đã được thích:
    0
    Bài 1 cần gì quy nạp nhỉ
    F(n) = 16n - 15n -1
    =(16-1)(16n-1 + 16n-2 + ... + 161 + 1) - 15n
    =15(16n-1 + 16n-2 + ... + 161 + 1 - n)
    =15[(16n-1 - 1) + (16n-2 - 1) + ... + (1 -1)]]
    chia hết cho 15.15=225

  6. RedNumber

    RedNumber Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/10/2005
    Bài viết:
    96
    Đã được thích:
    0
    Đọc đề bài 2 mà thấy... tức. Mấy cái "lèo nhèo" kia thì chia hết cho 45 rồi. Còn 42^4- 21^4= 21^4. 15 rõ ràng chia hết 45! Hic!

Chia sẻ trang này