1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chiến sự Libya, Diễn biến, kết quả và hệ luỵ (Phần 2) THÔNG BÁO MỚI TRANG 119

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi unvietnamien, 21/03/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. khoandonghoa

    khoandonghoa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/11/2009
    Bài viết:
    42
    Đã được thích:
    0
    Quân nổi dậy ở Libya không hề tồi vì với vũ khí thô sơ cùng tổ chức kém nhưng đã cầm cự được hơn ba tuần trước khi lực lượng liên quân can thiệp, nếu họ thực sự không dũng cảm và kiên cường thì quân đội của Gaddafi đã làm gỏi họ từ lâu rồi.
    Họ đã bị Gaddafi đẩy vào đường cùng, kiểu gì cũng chết nếu để cho quân chính phủ chiến thắng nên họ sẵn sáng cảm tử để cầm cự...
    Công lao của họ đã được đền đáp bằng nghị quyết của hội đồng bảo an.
    Gaddafi cho lính mặc áo thường dân để chiến đấu, chiến thuật này nhằm gây khó khăn cho liên quân phân biệt bạn thù nhưng nó lại là cái cớ cho liên quân khi họ tấn công trên phương diện ngoại giao, giờ Tripoli có nói là thường dân chết cũng không ai nghe bởi không thể phân biệt chết do giao tranh với quân nổi dậy hay chết do liên quân, đây là dân hay là lính cũng không ai biết và chứng thực...
    Taliban cũng từng dùng nhà thờ, trường học làm nơi cất giấu vũ khí và địa điểm phòng thủ, khi dân chết dư luận vẫn không thấy động tâm.
    Chế độ độc tài và những kẻ chiến đấu để bảo vệ chế độ đó sẽ đều là mục tiêu để tiêu diệt, Bush đã từng khẳng định: "Chúng ta không phân biệt những kẻ ************, chứa chấp ************, tài trợ cho ************" sẽ đều là mục tiêu...
  2. mrs2mschip

    mrs2mschip Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/01/2009
    Bài viết:
    626
    Đã được thích:
    2

    Đính chính mõ phát, lúc đảo chánh thành công thì hàm của bác Ba Phi chỉ là Đại uý, 27 tuổi. Đảo chánh xong phát bác tự thăng bác vượt khung lên hàm Đại Tá, rồi sau đó xấu hổ quá bác đứng im ở đó [:P]
  3. TimeBreak

    TimeBreak Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2004
    Bài viết:
    1.386
    Đã được thích:
    9
    Quanh đi quẩn lại, bên chính bên tà, túm váy lại chỉ có 1 câu :


    Chính nghĩa sinh ra từ họng súng!


    Tay quản giáo gì đó ở mấy bài post - tuy sặc mùi khó chịu - nhưng phải công nhận gã nói một câu chính xác : KHÔNG THƯƠNG LƯỢNG, THOẢ HIỆP VỚI KẺ THÙ !

    Với tất cả chính nghĩa ngời sáng, lòng vị tha vô hạn của Liên quân Anh Pháp Mỹ, nhưng nếu lực lượng của Gà cứ giữ được phong độ như Tào Tháo đón Quan Công, ngày một trận nhỏ, ba ngày một trận lớn, mỗi ngày hạ 1 Mirage, 3 ngày làm một nhúm F15/ Rafael/ Tornado ..... Thề có Chúa lòng lành, Liên quân sẽ vứt mother nó cái chính nghĩa đi mà ngồi vào đàm phán với Gà sau 12 ngày!

    Cơ bản là Gà không tạo được thế và lực làm được việc đó! Không làm được cái chiến lược Đánh để Đàm, Đàm để Đánh.... thì bị đấm đạp là tất nhiên! Kêu ai nghe! Một lần nữa : Chính nghĩa đến từ họng súng!
  4. hongsonvh

    hongsonvh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    1.600
    Đã được thích:
    7

    Tủng thúng Bush có một câu nói rất nổi tiếng là " Bọn khủng-bố rất tàn bạo, chúng tàn sát dân lành lương thiện và chúng ta cũng vậy" hê hê.

    001. Ảnh: AP. [​IMG]
    "Kẻ thù của chúng ta rất sáng tạo và nhiều tiềm năng. Chúng ta cũng thế. Chúng không bao giờ ngừng nghĩ ra những cách mới nhằm làm hại đất nước ta và người dân của ta. Chúng ta cũng thế", Bush phát biểu tại Nhà Trắng hôm 5/8/2004. Ảnh:

    Đại tá Gaddafi sợ rằng ra tay quá mạnh thì Mẽo và phương Tây sẽ nhảy vào Li Bia nên ông ta phải nín, nếu dùng hết lực thì ông ta đã chặt hết đầu mấy tay phiến quân từ lâu rồi.
  5. arrow2

    arrow2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2010
    Bài viết:
    2.197
    Đã được thích:
    1.411
    Cuộc giải cứu "thần tốc" thành công phi công Mỹ gặp nạn tại Libya:-bd
    Mỹ đã triển khai 2 chiếc máy bay tối tân từ một tàu tấn công lưỡng cư ngoài khơi Libya để giải cứu phi công trên chiếc chiến đấu cơ bị rơi tại Libya vào đêm ngày 21/3. Sứ mệnh mang tên TRAP kéo dài 90 phút và “tiêu tốn” mất gần 500kg bom.
    [​IMG]
    Xác chiếc F-15 rơi tại Libya.
    Khi chiếc máy bay chiến đấu F-15 Engle của Mỹ bị rơi xuống miền đông Libya vào khoảng 11h33 tối ngày 21/3, hai phi công đã bật dù được ra ngoài và chỉ bị thương nhẹ.

    Không lâu sau đó, vào 1h33 sáng ngày thứ ba (giờ địa phương), hai chiếc máy bay “lai” MV-22 Osprey, máy bay vận tải và có khả năng cất, hạ cánh theo chiều thẳng đứng như trực thăng, đã được triển khai từ tàu tấn công lưỡng cư USS Kearsarge ở ngoài khơi Libya. Cho đến 3h sáng cùng ngày, một trong hai chiếc máy bay đã mang được một phi công trở về boong tàu an toàn.

    Như vậy, sứ mệnh giải cứu của lính thủy đánh bộ Mỹ kéo dài 90 phút, tính từ lúc chiếc Osprey cất cánh đến lúc hạ cánh xuống boong tàu USS Kearsarge.

    Trong thời gian diễn ra cuộc giải cứu, máy bay quân đội Mỹ đã thả hai quả bom nặng 227kg xuống khu vực xung quanh viên phi công.

    Theo một quan chức cấp cao của lực lượng lính thủy đánh bộ Mỹ, nếu trong khi đợi được cứu, viên phi công thấy “một lực lượng – dù là kẻ thù hay không, tiếp cận gần mình”, anh ta sẽ gọi lực lượng Mỹ bắn yểm trợ để ngăn người đang tiếp cận anh ta.

    Quan chức này cho biết thêm không rõ liệu có dân thường Libya nào bị thương hay không khi lực lượng Mỹ thả bom. Tuy nhiên, theo tờ Telegrhap của Anh, 6 thường dân Libya đã bị thương trong cuộc giải cứu này.

    Ngoài hai chiếc Osprey, 2 chiếc máy bay tấn công mặt đất AV-8B Harrier cũng hỗ trợ cho sứ mệnh giải cứu các phi công. Các máy bay này được trang bị đạn thông thường, trong đó có bom GBU-12, mỗi quả nặng hơn 200kg. Vai trò của các máy bay này là không để lực lượng bên ngoài nào làm ảnh hưởng đến cuộc giải cứu.

    Tuy nhiên, quan chức trên cũng cho biết không máy bay nào trong hai máy bay AV-8B Harrier phải khai hỏa.

    Trong khi đó, binh sỹ còn lại trên chiếc máy bay bị rơi, là người điều khiển vũ khí, đã được người dân Libya cứu, đô đốc Samuel Locklear III, chỉ huy lực lượng Hải quân Mỹ ở châu Âu và châu Phi cho hay. “Anh ta được đối xử tôn trọng và đã được trao trả cho quân đội Mỹ”.

    Mỹ hiện đang bảo vệ vùng cấm bay trên khu vực lực lượng nổi dậy Libya kiểm soát, cho nên theo quan điểm của Mỹ và đồng minh, lực lượng này được xem là những “người tốt”. Theo một người dân làng bị thương, thì người dân làng đã mở “tiệc” thết đãi một viên phi công khi quân đội Mỹ thả bom.

    Diễn biến theo thời gian:

    Chiếc chiến đấu cơ F-15 của Mỹ đã bị rơi xuống Ghot Sultan, Đông Nam Benghazi, thành trì của phe nổi dậy vào khoảng 11h33 tối ngày 21/3.

    Vào 0h50 sáng 22/3, hai chiếc AV-8B Harriers được triển khai từ USS Kearsarge để hỗ trợ phi công bị rơi. 5 phút sau, lãnh đạo quân sự Mỹ phê chuẩn sứ mệnh giải cứu được Lực lượng lính thủy đánh bộ gọi là Sứ mệnh giải cứu chiến thuật máy bay và nhân sự, gọi tắt là TRAP. Những cuộc giải cứu kiểu này thường được triển khai khi đã biết chính xác nơi phi công bị rơi.

    Tới 1h20 sáng, 2 máy bay Harriers đã ở trên đầu phi công và một chiếc F-16 gần đó đã liên lạc được với anh.

    Tới 1h30, lính thủy đánh bộ Mỹ sẵn sàng triển khai 2 trực thăng CH-53E Super Stallion, một trong những loại “hạng nặng” của quân đội Mỹ, với khoảng 46 lính thủy.

    Vào 1h51, hai trực thăng CH-53E được triển khai.

    Trong khi đó 2 chiếc MV-22 Ospreys đã được triển khai từ USS Kearsarge vào 1h33 sáng.

    Đây cũng là lúc hai chiếc Harriers thả 2 quả bom nặng 227kg, theo đúng lịch trình Lực lượng lính thủy đánh bộ Mỹ đưa ra.

    Đến 2h38 sáng, một trong hai chiếc Ospreys đã tiếp đất, đón viên phi công bị rơi.

    Và vào 3h sáng, chiếc máy bay chở theo viên phi công hạ cánh xuống bom tàu USS Kearsarge.

    Lần gần đây nhất một sứ mệnh TRAP được tiến hành công khai là vào năm 1995, nhằm cứu đại úy Scott O’Grady của Không lực Mỹ ở Bosnia. Và sứ mệnh cũng được phát động từ chính boong tàu USS Kearsarge.

    Theo một quan chức quân đội Mỹ, mặc dù đó là cuộc giải cứu “công khai” gần nhất, nhưng trong vòng 18-24 tháng qua, đã có ít nhất 2 cuộc giải cứu TRAP tương tự.
    Khá thật xông vào tận thành trì để giải cứu,kiểu này dân ko theo ,còn che chở cho lính mỹ thì lật đổ thằng độc tài đi dc rồi=D>=D>
  6. xinloiemyeu

    xinloiemyeu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/01/2011
    Bài viết:
    1.249
    Đã được thích:
    1
    ném boom chết sạch rồi còn gì mà ko như vào chỗ ko ng.
  7. battleship

    battleship Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/12/2010
    Bài viết:
    338
    Đã được thích:
    0
    li bi kém nhỉ =))
    ngày xưa VN war mèo chơi
    đủ trò vẫn ko dám vào lấy xác =))
  8. hongsonvh

    hongsonvh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    1.600
    Đã được thích:
    7
    Giải cứu phi công thì Mỹ có kinh nghiệm từ thời VN War cơ, bác khen thế có mà khen phò mã tốt áo. Nhưng không hiểu trong sổ tay của mấy đồng chí phi công Mẽo có mấy câu " tôi xin đầu hàng, tôi đói cho tôi ăn ..." bằng tiếng Li Bia không nhỉ?. Nếu không có thì em xin đề nghị người Mẽo phải hoàn thiện ngay he he.
  9. hobaochomeo

    hobaochomeo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/02/2011
    Bài viết:
    833
    Đã được thích:
    2
    vietnam muôn năm!
    nghe đồn là VN còn nhiều xác sau loạt trận 1509 lắm. có thấy dám lấy đâu. có ảnh ở cái tô bích bị bọn quangiao vinh2k trổ tài khoá tô bích đó.
  10. X-Zero

    X-Zero Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/06/2002
    Bài viết:
    550
    Đã được thích:
    0
    Đồ đ.ần.
    Rõ ràng Gà phi không muốn dùng vũ lực nặng tay để tránh thương vong cho dân biểu tình trong thời gian đầu thì có. Ngay cả khi đánh nó cũng vừa đánh vừa dọa.
    Nó mà dùng hỏa lực đúng công suất thì máu chảy thành sông chứ ở đó mà không tồi với không tồi.

    Sao nhiều đứa phát biểu càng n.gu vãi đạn, thậm chí cứ như là chúng nó tin tưởng một cách chân thành chứ không phải đang ca.ve nữa.

    Ê rốt cục chiến hữu đang ca.ve hay đang nói những lời thành thật từ tim máu vậy?
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này