1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chiến sự Libya, Diễn biến, kết quả và hệ luỵ (Phần 2) THÔNG BÁO MỚI TRANG 119

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi unvietnamien, 21/03/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. DKSH

    DKSH Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/03/2011
    Bài viết:
    896
    Đã được thích:
    39
    ông cụ nhìn còn gân lắm mà.
  2. lindaiyu

    lindaiyu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    13/12/2010
    Bài viết:
    382
    Đã được thích:
    0
    Cha đang bận tập mấy thứ sau:

    - Cưỡi lạc đà để chuẩn bị sau này vừa chăn lạc đà vừa trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi
    - Học tiếng Tàu để gọi cho anh Đào lúc cần.
    - Sử dụng gậy tầm vông để oánh giáp lá cà, hôm qua có chú nghẹo vàng hô là cha đã nhập mấy công gậy tầm vông :)):)):)):)) =))=))=))=))
  3. home124

    home124 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/05/2009
    Bài viết:
    4.208
    Đã được thích:
    2.411
    Dân nói tiếng Việt cũng lắm thằng thảo mai nhỉ. Chẳng chịu tòng quân lại hay xui bậy. Vô ơn, đểu cáng thật.
  4. Ika

    Ika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2011
    Bài viết:
    403
    Đã được thích:
    0
    haizzzzzzzzz, chắc là do ng khác giật dây đó...chứ đời ai đi làm phản bao giờ.......=))=))=))... mà công nhận dân libi thông minh thật, trong nước nói thì ko nghe, thằng ngoài nói thì nghe lia lịa......cứ tưởng các chú a tốt đến cứu..... ai ngờ các chú chỉ cần mấy cái mỏ dầu ở dưới đất chứ đâu có cần quan tâm đến dân=))=))=))=))=))=))=))=)) đây.... bảo vệ nhân dân mà ng dân đến bảo vệ xác máy bay thì lại bắn chết........thú vị thật
  5. hongvebobinh

    hongvebobinh Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/04/2009
    Bài viết:
    693
    Đã được thích:
    1.443
    Đọc cái này cũng hay này các mem ơi, vui phết (copy & Paste):))

    Nước cờ sai lầm của Sarkozy?


    Cuộc nổi dậy ở Libya mang lại cho Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy một cơ hội mà bấy lâu ông mong mỏi: dẫn đầu một sứ mệnh quốc tế đầy rủi ro để cuối cùng tìm kiếm danh tiếng hào quang.
    Với Tướng Charles de Gaulle, người sáng lập nền Cộng hòa thứ 5 của Pháp, việc theo đuổi cái mà người Pháp gọi là "Uy tín cao cả" là lẽ sống đầu tiên của một người đứng đầu nhà nước. Những người kế nhiệm ông đã nắm rõ và mở rộng cách nhìn của vị tướng ấy khi kiên trì bảo vệ độc lập và các lợi ích quốc gia của Pháp.
    Tuy vậy, ý tưởng của Sarkozy khác xa so với de Gaulle hay Mitterrand. Hai cựu tổng thống tự coi mình là những môn sinh của lịch sử, những người có tầm nhìn lâu dài về lợi ích quốc gia. Còn Sarkozy là con người của khoảnh khắc, người luôn sống với chu kỳ tin tức hàng ngày. Rủi ro "kích động" nhịp đập và thúc đẩy khao khát nơi ông. Lần đầu tiên, ông nổi lên khi làm thị trưởng Neuilly, ngoại ô Paris. Lúc đó, một kẻ tâm thần mang theo bom đã bắt giữ con tin ở lớp mầm non. Sarkozy tiến vào căn phòng, thuyết phục kẻ mất trí đầu hàng, chờ đợi máy ảnh chĩa vào với đứa trẻ bế trên tay.
    Lãnh đạo Pháp, từng được báo chí mệnh danh là "Siêu Sarko" bởi sự háo hức tham gia xử lý các cuộc khủng hoảng toàn cầu.
    Trong cuộc xung đột Nga - Grudia năm 2008, Sarkozy với tư cách là Chủ tịch luân phiên EU, đã tự đặt mình vào trung tâm cuộc xung đột, thực hiện cơn lốc ngoại giao thuyết phục hai bên ngừng bắn. Tuy nhiên, khả năng giải quyết khủng hoảng của ông không phải lúc nào cũng được đền đáp hay mang lại cho ông kết quả mong muốn. Trước khi trở thành kẻ thù của Muammar al-Qaddafi, ông đã cố gắng để vị lãnh đạo của Libya "hòa nhập" với cộng đồng quốc tế bằng cách mời Qaddafi tới Paris tháng 12/2007. Cử chỉ này đã vấp phải sự chỉ trích của về nhân quyền từ các quan chức trong chính chính quyền của Sarkozy. Tồi tệ hơn là sau khi thỏa thuận thả các bác sĩ, y tá người Bulgaria, Qaddafi đã được Pháp "đền đáp" bằng lời hứa sẽ bán vũ khí cho Libya trị giá hàng trăm triệu USD và xây dựng một nhà máy điện hạt nhân ở nước này. Bất chấp những nhượng bộ ấy, lãnh đạo Libya sau đó đã từ chối tham gia Liên minh Địa Trung Hải, một dự án mà Sarkozy ưa thích, với lý do nó sẽ phá hỏng "sự thống nhất của Liên đoàn Ảrập". Nếu Qaddafi làm Sarkozy thất vọng, thì chắc chắn Liên đoàn Ảrập đã khiến lãnh đạo Libya thất vọng hơn bằng cách ủng hộ nghị quyết chống lại ông.

    [​IMG]
    Nguồn ảnh: foreignpolicy
    Dĩ nhiên, Tổng thống Pháp có những động cơ khác ngoài sự thất vọng khi thúc đẩy quyết định hành động chống lại lãnh đạo Libya. Sarkozy dường như nhấn mạnh tới động cơ nhân đạo - một lý do hoàn toàn hợp pháp, và "chia sẻ các giá trị dân chủ". Tuy nhiên, ông cũng hy vọng có thể tạo ra "tấm bình phong" che đậy những phản ứng lộn xộn của chính phủ ông với "mùa xuân Ảrập". Khi những người biể.u tìn.h ở Tunisia đối mặt với lực lượng vũ trang của Zine el-Abidine Ben Ali, Ngoại trưởng Pháp khi đó là Michèle Alliot-Marie đã đề xuất gửi cảnh sát chống bạo động Pháp tới giúp chính phủ Tunisia đối phó với đám đông. Bà đã đi nghỉ ở Tunisia trong những ngày đầu phong trào nổi dậy, sử dụng máy bay riêng từ một người bạn của Ben Ali, và thậm chí cha mẹ bà còn ký một hợp đồng kinh doanh trong kỳ nghỉ ở nước này.
    Bê bối cuối cùng khiến Alliot-Marie từ chức và dẫn tới việc bổ nhiệm Alain Juppé, người đàn ông giàu kinh nghiệm và từng là đối thủ cũ của Sarkozy. Nhưng Tổng thống Pháp đã khiến Juppé bất ngờ sau quyết định công nhận lực lượng đối lập tại Libya và đánh bom các sân bay ở nước này khi ngoại trưởng của ông còn đang ở Brussels, hội đàm với các đối tác châu Âu. Juppé không được nói về quyết định này và rõ ràng đã chết lặng khi nhận thông tin từ báo chí.
    Sarkozy phải đối mặt với một cuộc chiến khó khăn để tái tranh cử năm 2012. Tỉ lệ tín nhiệm ông sụt giảm mạnh còn khoảng 25%. Những cuộc thăm dò gần đây cho thấy, ông Sarkozy thậm chí chỉ đứng thứ ba, sau cả đối thủ đả.ng Xã hội và bà Marine Le Pen, lãnh đạo đả.ng cực hữu Mặt trận quốc gia. Và trong cuộc bầu cử bang cuối tuần qua, khi hành động quân sự Libya bắt đầu, thì đả.ng của tổng thống Pháp đã nếm mùi thất bại nặng nề. Trong bối cảnh ấy, một người lãnh đạo quyết định để đất nước tham gia chiến tranh sẽ luôn bị nghi ngờ về khả năng tìm kiếm lợi thế trong các cuộc bỏ phiếu. Tuy vậy, chưa hề có dấu hiệu nào cho thấy sự ủng hộ gia tăng dành cho Sarkozy kể từ phút đầu tiên, khi máy bay Pháp cất cánh tấn công Libya vài ngày trước đây.
    Nếu có nghi ngờ về các động cơ của Sarkozy thì bản thân tổng thống phải chia sẻ sai lầm ấy. Nhiều quan chức đã đề cập tới quan ngại của chính phủ rằng, sự hỗn loạn tại Libya có khả năng dẫn tới dòng người tị nạn đổ vào châu Âu.
    Hơn nữa, khái niệm "uy tín cao cả" của Tướng Charles de Gaulle có thể khó nắm bắt nếu như cuộc chiến không đạt được mục tiêu như kế hoạch đã định. Để chắc chắn, các máy bay Pháp đã xuất phát đầu tiên, đánh bom vào những mục tiêu quanh Benghazi, thậm chí trước cả lúc Mỹ bắn tên lửa hành trình vào những địa điểm phòng không.
    Nhưng thực tế là Pháp và Anh - các nước mang trọng trách trong sứ mệnh quân sự, lại không có những khả năng của Mỹ. Hành động quân sự đã vượt quá việc thực thi về một vùng cấm bay bao gồm hành động chống lại lực lượng pháo binh và xe bọc thép Libya. Quân nổi dậy ít được huấn luyện bài bản có thể cần một thỏa thuận để được hỗ trợ tốt hơn, trừ phi sự can thiệp của phương Tây đủ thuyết phục đội lính đánh thuê của Qaddafi rằng, rủi ro của cuộc chiến giờ đây đã vượt quá lợi ích. Song, thậm chí khi đội đánh thuê rời bỏ Qaddafi, thì quân đội trung thành với lãnh đạo Libya vẫn lại chiến trường, và khi đó, khả năng đánh bại họ của lực lượng phiến quân (kể cả được hỗ trợ trên không) vẫn còn cần được minh chứng.
    Cuối cùng, nếu Qaddafi bị lật đổ, thì tương lai của Libya sẽ được định đoạt bởi những gì diễn ra sau đó, và Pháp sẽ phải tham vấn với những bên liên quan khác kể cả là một người chơi nổi trội.
    Và còn một khía cạnh quan trọng khác trong ván bài của Sarkozy. Pháp có dân số nhapạ cư lớn, trong đó có nhiều người tới từ Bắc Phi. Nỗ lực ngăn chặn một cuộc thảm sát tại Benghazi có thể nhận được sự đồng cảm lớn, nhưng chiến sự leo thang lại dẫn tới sự biể.u tì.nh mạnh mẽ. Ký ức cay đắng của chủ nghĩa đế quốc Pháp dễ dàng bùng phát thành phong trào phản đối nếu cuộc phiêu lưu quân sự có sai lầm.
    Cuối cùng là chuyện của Liên minh châu Âu, nơi sáng kiến của Sarkozy đã nảy sinh vấn đề. Việc ông vội vã công nhận quân nổi dậy, khi cuộc bàn thảo với các đối tác châu Âu còn đang diễn ra tại Brussels, và sự thiếu vắng, mơ hồ về lãnh đạo của quân nổi dậy cũng như các lực lượng chính trị mà họ đại diện đã "nhạo báng" lý tưởng của chính sách đối ngoại chung EU. Tới thời điểm này, ông đã không để tâm tới sự nhạy cảm của người châu Âu trong phần lớn những dự án ngoại giao của mình và thường xuyên vấp phải sự phản đối của th.ủ tươ.ng Đức Angela Merkel - người chẳng mặn mà với hành động quân sự tại Libya.
    Sarkozy sẽ tái tranh cử vào năm 2012 và người Pháp không mong đợi gì hơn ngoài một vị tổng thống sẽ đưa đất nước lên vũ đài thế giới. "Nếu mọi việc suôn sẻ", một nhà ngoại giao nói với báo Le Parisien "nó sẽ là một thắng lợi to lớn và rằng ông là người không thể thiếu trong một cuộc khủng hoảng". Nhưng ở chiều ngược lại, thì rõ ràng cuộc tìm kiếm danh tiếng tại Libya của Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy là một tính toán sai lầm.

    http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/?vnnid=13861
    [r2)]
  6. lindaiyu

    lindaiyu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    13/12/2010
    Bài viết:
    382
    Đã được thích:
    0
    Chuyện, bọn dâm chủ không làm bậy thì cha gì lại tiếp tục "trọn một đời vì nước vì dân " thêm 20 năm nữa là ít =))=))
  7. home124

    home124 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/05/2009
    Bài viết:
    4.208
    Đã được thích:
    2.411
    Xí ăn thua gì, cách mạng mà sá gì. Nó sẵn sàng bới cả xxx 3 đời lên nếu liên quân cần nữa chứ :)) Chừng ấy ăn thua gì.
    Không thấy dượng mới lên tàu các con giời đã lao nhao cả lên đấy à?
  8. hongsonvh

    hongsonvh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    1.600
    Đã được thích:
    7
    Một bài viết của nhà báo phương Tây cho rằng có thể Gaddafi đã đúng khi cho rằng quân nổi loạn chính là Al-Qaeda (hoặc ít nhất là một phần trong số họ), như vậy người Mỹ lại có dịp để trả ơn Al-Qaeda



    Libya rebels: Gaddafi could be right about al-Qaeda

    By Alexander C.o.ckburn


    [​IMG]
    [FONT=Verdana,Arial]Two documents suggest northeast Libya, centre of rebellion, is an al-Qaeda hotspot[/FONT]



    ... New York Times reporter Anthony Shadid even spoke with Abdul-Hakim al-Hasadi who promulgated the Islamic emirate. Al-Hasadi "praises Osama bin Laden's 'good points'," Shadid reported, though he prudently denounced the 9/11 attacks on the United States. Other sources have said that this keen admirer of Osama would be most influential in the formation of any provisional government.
    The West Point study of the Sinjar Records calculates that of the 440 foreign al-Qaeda recruits whose home towns are known, 21 came from Benghazi, thereby making it the fourth most common home town listed in the records. Fifty-three of the al-Qaeda recruits came from Darnah, the highest total of any of the home towns listed in the records. The second highest number, 51, came from Riyadh, Saudi Arabia. But Darnah (80,000) has less than two per cent the population of Riyadh. So Darnah contributed "far and away the largest per capita number of fighters".
    As former CIA operations officer Brian Fairchild writes, amid "the apparent absence of any plan for post-Gaddafi governance, an ignorance of Libya's tribal nature and our poor record of dealing with tribes, American government documents conclusively establish that the epicentre of the revolt is rife with anti-American and pro-jihad sentiment, and with al-Qaeda's explicit support for the revolt, it is appropriate to ask our policy makers how American military intervention in support of this revolt in any way serves vital US strategic interests".
    As I wrote here a few weeks ago, "It sure looks like Osama bin Laden is winning the Great War on Terror". But I did not dream then that he would have a coalition of the US, Great Britain and France bleeding themselves dry to assist him in this enterprise. [​IMG]

    Nguồn http://uruknet.info/?p=m76177&hd=&size=1&l=e


    Al-Qaeda có ơn gì với nước Mỹ ( hay nói đúng hơn là giới lái súng Mỹ ) hơi bị nhiều

    1. Osama bin Laden đã từng thánh chiến chống LX tại Af. cái này ai cũng biết
    2.
    Al-Qaeda luôn gây bất ổn ở những vùng có dầu lửa như Ảrâb Xêút ...--> tạo cớ cho Mỹ nhảy vào bảo kê và quản lý nguồn dầu lửa ở Trung đông.
    3. Nếu không có vụ 11 tháng 9 thì Tổng thống Bush đang mất uy tín đã không thể trở thành người hùng, không có cớ để tăng chi phí quốc phòng và làm lợi cho
    giới lái súng Mỹ.
    4. Vụ 11 tháng 9 đã tạo cớ cho nước Mỹ tấn công trả thù vào Afghanistan dù những kẻ khủng-bố là người châu Âu gốc Ảrâb Xêút
    5.
    Al-Qaeda cũng là cớ để Mỹ tấn công Iraq-vì tội chơi với khủng-bố, một tội danh không thể chứng minh và người Mỹ đã kiểm soát ngon lành dầu lửa của Iraq
    6. Trong năm 2004 khi người Sunny và Shia ở Iraq cùng đồng tâm hiệp lực đánh đuổi Liên quân thì chính
    Al-Qaeda đã tìm cách chia rẽ họ và gây ra nội chiến giữa người Sunny và Shia -> lính Mỹ thoát khỏi thế bị kẹt, như vậy ko là ơn của Al-Qaeda ư....
    7.
    Al-Qaeda là cái cớ để người Mỹ duy trì sự hiện diện về mặt QS tại Afghanistan, và những chi phí quân sự khủng khiếp mà các nhà thầu quân sự của Mỹ được hưởng lợi. Dân biểu Hoa Kỳ Dennis Kucinich đã từng nói chỉ có 300 tay súng Al-Qaeda ở Afghanistan, theo số liệu của CIA, mà người ta đổ vào đó 100 tỷ/ năm, như vậy mỗi thành viên Al-Qaeda phải gánh 300 triệu USD, vậy thì tiền đi đâu?
    Vậy người Mỹ trả ơn Al-Qaeda bằng cách diệt Gà Phi là không oan tí nào, thậm chí bất chấp việc Gà Phi đang nỗ lực tham gia vào cuộc chiến chống khủng bố để lấy công trạng ha ha.
  9. DKSH

    DKSH Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/03/2011
    Bài viết:
    896
    Đã được thích:
    39
    vì cái thằng ngoài nó lắm tiền.cũng như HD bảo kê LHQ đấy.nó nghe thằng có tiền chứ âi đi nghe thằng khố rách áo ôm
  10. Ika

    Ika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2011
    Bài viết:
    403
    Đã được thích:
    0
    chà, chắc mấy ông tổng thống Mĩ pháp và lato đang:
    - tập đào và tập khoan để chuẩn pị khai thác dầu mỏ
    - đang ráng kiểm thêm vài cái cớ để lúc muốn chiếm hay rút quân còn có cớ mà rút nếu ko cứ im lặng mà chuồn thì thiên hạ nó cười cho
    - đang ráng gia cố lại mấy cái trực thăng để lở nếu có bị RPG bắn trúng thì còn lết xác về đc chứ ko rơi tại chổ giống như somali để roài lại tới cứu mà bắn dân thường nữa thì khổ ..............=))=))=))=))=)):)):)):)):)):)):)):)):))
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này