1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại của nhân dân Liên Xô

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi danngoc, 04/09/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Tank rider into the reich with Red Army
    "I remember" web site presents a book "Red road from Stalingrad" by Mansur Abdulin published by "Pen & Sword"
    E***orial Preface
    ''This must never happen again!'' Such was the slogan proclaimed after the Great Victory, which became an important principle in Soviet domestic and foreign policy. Winning, together with its allies, the bloodiest war in history, the country suffered enormous losses. Almost 27 million people perished (almost 15 per cent of the peacetime population). Millions of my compatriots were killed in action, ended their lives in German concentration camps, starved or froze to death in besieged Leningrad or in evacuation. The ''scorched earth'' policy, which both armies pursued during retreat, resulted in the total destruction of the lands which before the war counted a population of 88 million and had produced up to 40 per cent of GDP. Millions of people lost their homes and were forced to live in abominable con***ions. The fear that such a catastrophe might repeat itself haunted the nation. It was one of the reasons that the country''s leadership adopted an enormous defense budget, which became a terrible strain for the economy. Because of this very real fear, ordinary people used to store a certain amount of ''strategic products''-salt, matches, sugar, canned goods . . . I remember as kid how my grand mother-who had lived through the famine of war-kept trying all the time to give me something to eat, and was very distressed when I refused! We children, born some thirty years after the war, continued to refight it in our play, in the streets. We divided into groups of ''our men'' and ''Germans'' and the first German words we learned were ''Hande hoch,''''Nicht schiessen,''and ''Hitler Kaputt.'' In almost every house one could see some reminder of the war. I still have my father''s decorations and a German case for gas mask filters standing in the corridor of my flat-it''s a good thing to sit on when you''re tying your shoelaces!
    A desire to forget the horrors of the war as fast as possible, to heal its wounds-as well as to conceal the mistakes of the country''s leadership and military chiefs-led to a propaganda campaign based on the image of a faceless Soviet soldier, ''bearing on his shoulders the full weight of the struggle with German fascism,'' while praising the ''heroism of the Soviet people.'' This attitude meant propagating a simplified, strictly official interpretation of what really happened. As a result, those memoirs published in the Soviet era were strongly affected by both external and internal censorship. Only in the late eighties did the full truth about the war could come to light.
    That was the decade Mansur Abdulin''s book was published. Last year, when I saw it for the first time, I realized that here I held a true confession of the "heroic Soviet people", written by a highly original man. What makes these memoirs absolutely unique is that Abdulin was involved in front line action for a whole year, while statistics tell us that on average, a Red Army infantryman survived the battlefield for only a fortnight, after which he was either killed or wounded. This period of time allowed Mansur to gain a wealth of experience, which he relates in this book. Being a gifted story-teller, Abdulin, in a frank and straightforward way, describes his life in the trenches. He was perfectly aware that the carnage, which he was forced to be a part of, left him practically no chance of survival. His main goal was to sell his life as dearly as possible, which meant killing others, killing as many enemy soldiers as he was able. The war on the Eastern Front was marked by an amazing degree of hatred and violence, connected largely with the German intentions of totally annihilating the USSR and enslaving its population. The Western reader has already had an opportunity to learn of the experiences of the German side, by reading the books of such veterans as Guy Sajer or Gunter K. Koschorrek, while memoirs of Soviet soldiers were almost totally inaccessible. This is why I instantly felt enthusiastic about an English e***ion.
    But how could I find the author? The book was published thirteen years ago and Abdulin must be no less than eighty by now. Was he alive? How could I reach him? It was mentioned in the accompanying text that Mansur Abdulin resides in Novotroitsk, in the Orenburg Region. I called the information office of this small town situated in the Southern Urals. The girl at the other end of the line misspelled the surname at first, and answered that she didn''t have such a man on her list. My heart sank! ''What did you say the name was?'' ''Abdulin.'' ''Sorry, I was looking for "Abdullin". Just a moment . . . Yes, we have an Abdulin M.G.'' I immediately phoned Mansur and introduced myself: ''How would you feel about preparing an English e***ion of your book?'' ''Why not? Let''s give it a try . . .''
    Artem Drabkin
    2004
  2. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Red road from Stalingrad
    First attack ​
    Upstream, in our rear, lies Kulikovo Field, where almost six centuries ago the Russian army defeated Mamai''s Mongol hordes. Ahead of us, across the 300m [328 yards-e***or''s note] wide neutral zone, stand Hitler''s hordes, which we must destroy.
    On 14 November 1942, our regiment was ordered to break through the German lines and take control of their defensive installations. Essentially this meant going into combat for reconnaissance purposes: though at the time-as soldiers are not supposed to know the strategic plans of their commanders-we were unaware of this fact. Almost without artillery support, we were to storm the enemy wire, while the Fritzes-in order to check the advance of our regiment-would be forced to fire with all of their guns, thus disclosing their positions. This was essential, if our commanders were to accurately pin-point targets for the coming counter-attack. As it happened, we failed to penetrate the German lines but succeeded in drawing the enemy''s fire. We lost most of our men in the action, and when the mission was over, our sector of the front line was essentially manned by a single battalion.
    The general picture of that first battle became clear that night, when-the fighting having finished-I went with some survivors to stand watch near the neutral zone. There was a drizzle that evening. The temperature dropped sharply. In the dark we could hear the gentle, glassy sound of breaking ice under our feet. And then a full moon rose, coldly illuminating a composition of several hundred statues: life-size figures of soldiers frozen to ice. Some were lying flat on their backs, others twisted and contorted. Some were sitting lopsided with raised hands, as if urging comrades to continue the attack. Petrified faces with wide open eyes and screaming mouths. Piles of bodies were heaped on the barbed wire, hauling it to the ground with their weight, clearing a way to the Nazi trenches. One''s mind could not grasp the scene, failing to accept the frozen composition as a fact of life. It seemed as if someone might suddenly switch the camera back on, and the freeze-frame would start moving.
    Then it began to snow. The blizzard hid from our eyes the terrible scenes of battle. By morning, the ground was covered with an enormous white blanket. A shroud. Now all the eye could see was the flat steppe: spotless, still, serene. As if primeval purity eternally reigned here. It would remain quiet until 19 November.
    The majority of my fellow-cadets perished in that first battle, preparing the way for our victorious counter-attack in the Stalingrad sector. I wonder whether Khismatullin was able to learn from all of them what they wanted to do in life? He, too, died in the combat.

    Dniper crossing
    he plan was as follows. We should give up looking for ''our'' men-everyone here is a fellow-soldier-and form a 500-strong assault group. Then, at sunrise, we should attack the Nazi positions on the opposite bank of the island. There, at least, we would be safe from artillery fire. But how could we attack without sub-machine guns, without grenades? Our sub-machine guns will be the blinding sun, shining into the faces of the Germans! Our grenades will be the element of surprise and swiftness! We will fall on the heads of the Fritzes sitting in their trenches! We will trample them with our boots and tear them with our teeth! We''ll grab their machine-guns and SMGs and put up an all-round defence! And there''s food over there!
    I explained my plan to many other soldiers. Some thought it unrealistic but everyone agreed to participate. Here, on the island, any kind of action was good: the only other option being death. And it''s better to die fighting than lying on the wet sand.
    We quickly rallied the men. More than 500! We quietly advanced as close as possible to the German lines and camouflaged ourselves, digging into the sand. The signal for the attack will be my group standing up.
    It was still dark, only a little grey in the east. The Fritzes opened fire once more. At first they ploughed far behind us, where the wounded were lying, then moved to the centre of the island, to where we were. A powerful blow struck the back of my head: it must have been no less than a ton of sand! It knocked my face to the ground and I didn''t even have time to shut my eyelids. I was crushed against the sand with my eyes open! My ears are ringing, my eyes stinging, it''s dark and I feel myself lying under a gigantic press. My whole body makes an upward lurch, in order to throw it off. My head rises easily, and only then do I realize that there''s nothing over me. But I can''t hear or see a thing. Blinded, I dig a small hole before my face. Some water gathers. Grabbing handfuls of liquid mixed with silt and sand, I try to rinse my open eyes. I simply have to see! I wipe my raw and stinging eyes with this slush and eventually see a dull, bloody, gleam of light. At first it is dark red but then becomes brighter and brighter.
    Alex digs up some sand and scooping some relatively clear water, helps me rinse my eyes. I try to blink. It hurts! I do it again and again. I seem to be getting better. The dead silence exists only for me. Shells still go off everywhere around: but I barely see them, and cannot hear them. Every time we need to duck, Alex pushes my head into the sand. When the danger passes, he lifts me up again, taking me by the collar. Oh Alex, Alex, what would I do without you? Help me out, my friend! I can''t hear a sound. I follow the movements of other soldiers: they press their heads against the ground and I do the same. ''I''m finished, finished,'' I keep thinking, ''that''s it. The end.''
    I look to the east and see the sun rising over the horizon. Alex sticks out his thumb right under my nose, then his two fingers ''run'' over the sand: time to attack. I nod approvingly.
    I rise, happy to find that my legs can still carry me! We stand up, some ten or fifteen of us at the same time, just as planned. We barely make the first three steps when an avalanche of men emerge from the sand right after us: a black tidal wave consisting of 500 desperadoes that dashed towards the Nazi trenches. I see gaping mouths scream. I also cry out, even though I can''t hear myself. Maybe I''ve lost my voice. My throat smarts.
    Slipping in the sand, I run towards the panic-stricken Germans. No wonder they''re terrified: we appeared out of nowhere, from under the sand, and now threaten to crush them. Some reload their sub-machine guns hastily, but the majority are completely stupefied. It seems that our very appearance has made them shudder. It is strange, but I myself feel frightened, realizing that I am the cause of this horror. It''s hard to explain. I see a man staring at us, paralysed with horror, this horror affects me and grows stronger, doubled by a return glance. Unable to snap this eye contact, I run faster and faster, in order to put an end to this unbearably growing feeling. Kill him!
    I will be forever repeating: ''Accursed war!'' Many of those running next to me fall to the ground. But the sun-blinded Germans can''t aim properly. I see a Fritz who is trying to escape, climbing up the far side of the trench. An officer is yelling at him, his mouth wide open. He fires his pistol and the lifeless form of the soldier falls back. But he can''t shoot them all: other Nazis have already crawled out and keep running away. We jump down on the shoulders of the most desperate or simply horror-struck Germans. Trample and crush them with our heels and fingers, taking away their SMGs.
    There''s one of our boys sitting on the shoulders of a Fritz, riding on him back and forth. I use my jammed gun as a club. Finally, I rip an SMG off a dead Nazi and am ready to face the devil himself. I begin firing at the running Germans. We all grab guns from the Fritzes and clear a small area for ourselves. Like a pack of mad dogs, the Germans throw themselves at us from the right and the left flanks: but now we have grenades and machine-guns.
    Finally the exhausted Nazis stop their onslaught. We throw the dead bodies out of the trenches and begin dressing each other''s wounds. Alex brings me some clear water in his mess tin and I try to rinse my eyes again. I could see better but still couldn''t hear a thing.
    The boys are chewing and carefully listening to what''s going on. We''re keeping up an all-round defence. The only thing we''re not afraid of is artillery fire. The Fritzes are on both sides of us, so German cannon will not be shelling us here. Alex sticks his thumb upwards: ''situation normal!'' He looks into my ears and gestures: ''There''s nothing there.'' He casts a questioning glance at me: ''I don''t see why you can''t hear?'' But I feel as if wooden corks are clogging my ears.
  3. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Red road from Stalingrad
    First attack ​
    Upstream, in our rear, lies Kulikovo Field, where almost six centuries ago the Russian army defeated Mamai''s Mongol hordes. Ahead of us, across the 300m [328 yards-e***or''s note] wide neutral zone, stand Hitler''s hordes, which we must destroy.
    On 14 November 1942, our regiment was ordered to break through the German lines and take control of their defensive installations. Essentially this meant going into combat for reconnaissance purposes: though at the time-as soldiers are not supposed to know the strategic plans of their commanders-we were unaware of this fact. Almost without artillery support, we were to storm the enemy wire, while the Fritzes-in order to check the advance of our regiment-would be forced to fire with all of their guns, thus disclosing their positions. This was essential, if our commanders were to accurately pin-point targets for the coming counter-attack. As it happened, we failed to penetrate the German lines but succeeded in drawing the enemy''s fire. We lost most of our men in the action, and when the mission was over, our sector of the front line was essentially manned by a single battalion.
    The general picture of that first battle became clear that night, when-the fighting having finished-I went with some survivors to stand watch near the neutral zone. There was a drizzle that evening. The temperature dropped sharply. In the dark we could hear the gentle, glassy sound of breaking ice under our feet. And then a full moon rose, coldly illuminating a composition of several hundred statues: life-size figures of soldiers frozen to ice. Some were lying flat on their backs, others twisted and contorted. Some were sitting lopsided with raised hands, as if urging comrades to continue the attack. Petrified faces with wide open eyes and screaming mouths. Piles of bodies were heaped on the barbed wire, hauling it to the ground with their weight, clearing a way to the Nazi trenches. One''s mind could not grasp the scene, failing to accept the frozen composition as a fact of life. It seemed as if someone might suddenly switch the camera back on, and the freeze-frame would start moving.
    Then it began to snow. The blizzard hid from our eyes the terrible scenes of battle. By morning, the ground was covered with an enormous white blanket. A shroud. Now all the eye could see was the flat steppe: spotless, still, serene. As if primeval purity eternally reigned here. It would remain quiet until 19 November.
    The majority of my fellow-cadets perished in that first battle, preparing the way for our victorious counter-attack in the Stalingrad sector. I wonder whether Khismatullin was able to learn from all of them what they wanted to do in life? He, too, died in the combat.

    Dniper crossing
    he plan was as follows. We should give up looking for ''our'' men-everyone here is a fellow-soldier-and form a 500-strong assault group. Then, at sunrise, we should attack the Nazi positions on the opposite bank of the island. There, at least, we would be safe from artillery fire. But how could we attack without sub-machine guns, without grenades? Our sub-machine guns will be the blinding sun, shining into the faces of the Germans! Our grenades will be the element of surprise and swiftness! We will fall on the heads of the Fritzes sitting in their trenches! We will trample them with our boots and tear them with our teeth! We''ll grab their machine-guns and SMGs and put up an all-round defence! And there''s food over there!
    I explained my plan to many other soldiers. Some thought it unrealistic but everyone agreed to participate. Here, on the island, any kind of action was good: the only other option being death. And it''s better to die fighting than lying on the wet sand.
    We quickly rallied the men. More than 500! We quietly advanced as close as possible to the German lines and camouflaged ourselves, digging into the sand. The signal for the attack will be my group standing up.
    It was still dark, only a little grey in the east. The Fritzes opened fire once more. At first they ploughed far behind us, where the wounded were lying, then moved to the centre of the island, to where we were. A powerful blow struck the back of my head: it must have been no less than a ton of sand! It knocked my face to the ground and I didn''t even have time to shut my eyelids. I was crushed against the sand with my eyes open! My ears are ringing, my eyes stinging, it''s dark and I feel myself lying under a gigantic press. My whole body makes an upward lurch, in order to throw it off. My head rises easily, and only then do I realize that there''s nothing over me. But I can''t hear or see a thing. Blinded, I dig a small hole before my face. Some water gathers. Grabbing handfuls of liquid mixed with silt and sand, I try to rinse my open eyes. I simply have to see! I wipe my raw and stinging eyes with this slush and eventually see a dull, bloody, gleam of light. At first it is dark red but then becomes brighter and brighter.
    Alex digs up some sand and scooping some relatively clear water, helps me rinse my eyes. I try to blink. It hurts! I do it again and again. I seem to be getting better. The dead silence exists only for me. Shells still go off everywhere around: but I barely see them, and cannot hear them. Every time we need to duck, Alex pushes my head into the sand. When the danger passes, he lifts me up again, taking me by the collar. Oh Alex, Alex, what would I do without you? Help me out, my friend! I can''t hear a sound. I follow the movements of other soldiers: they press their heads against the ground and I do the same. ''I''m finished, finished,'' I keep thinking, ''that''s it. The end.''
    I look to the east and see the sun rising over the horizon. Alex sticks out his thumb right under my nose, then his two fingers ''run'' over the sand: time to attack. I nod approvingly.
    I rise, happy to find that my legs can still carry me! We stand up, some ten or fifteen of us at the same time, just as planned. We barely make the first three steps when an avalanche of men emerge from the sand right after us: a black tidal wave consisting of 500 desperadoes that dashed towards the Nazi trenches. I see gaping mouths scream. I also cry out, even though I can''t hear myself. Maybe I''ve lost my voice. My throat smarts.
    Slipping in the sand, I run towards the panic-stricken Germans. No wonder they''re terrified: we appeared out of nowhere, from under the sand, and now threaten to crush them. Some reload their sub-machine guns hastily, but the majority are completely stupefied. It seems that our very appearance has made them shudder. It is strange, but I myself feel frightened, realizing that I am the cause of this horror. It''s hard to explain. I see a man staring at us, paralysed with horror, this horror affects me and grows stronger, doubled by a return glance. Unable to snap this eye contact, I run faster and faster, in order to put an end to this unbearably growing feeling. Kill him!
    I will be forever repeating: ''Accursed war!'' Many of those running next to me fall to the ground. But the sun-blinded Germans can''t aim properly. I see a Fritz who is trying to escape, climbing up the far side of the trench. An officer is yelling at him, his mouth wide open. He fires his pistol and the lifeless form of the soldier falls back. But he can''t shoot them all: other Nazis have already crawled out and keep running away. We jump down on the shoulders of the most desperate or simply horror-struck Germans. Trample and crush them with our heels and fingers, taking away their SMGs.
    There''s one of our boys sitting on the shoulders of a Fritz, riding on him back and forth. I use my jammed gun as a club. Finally, I rip an SMG off a dead Nazi and am ready to face the devil himself. I begin firing at the running Germans. We all grab guns from the Fritzes and clear a small area for ourselves. Like a pack of mad dogs, the Germans throw themselves at us from the right and the left flanks: but now we have grenades and machine-guns.
    Finally the exhausted Nazis stop their onslaught. We throw the dead bodies out of the trenches and begin dressing each other''s wounds. Alex brings me some clear water in his mess tin and I try to rinse my eyes again. I could see better but still couldn''t hear a thing.
    The boys are chewing and carefully listening to what''s going on. We''re keeping up an all-round defence. The only thing we''re not afraid of is artillery fire. The Fritzes are on both sides of us, so German cannon will not be shelling us here. Alex sticks his thumb upwards: ''situation normal!'' He looks into my ears and gestures: ''There''s nothing there.'' He casts a questioning glance at me: ''I don''t see why you can''t hear?'' But I feel as if wooden corks are clogging my ears.
  4. ma_vuong_co_don

    ma_vuong_co_don Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2004
    Bài viết:
    134
    Đã được thích:
    0
    Em rất mong mỏi được đọc những bài dịch của các bác, nhưng khi các bác post bài lên thì làm ơn dịch ra tiếng Việt mẹ đẻ đi a, trình độ Tiếng Anh của em chỉ đủ để xoá mù chữ, em ngồi dịch bài của các bác thì hết cả ngày. Kinh khủng.
    Mong các bác giúp đỡ.
  5. ma_vuong_co_don

    ma_vuong_co_don Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2004
    Bài viết:
    134
    Đã được thích:
    0
    Em rất mong mỏi được đọc những bài dịch của các bác, nhưng khi các bác post bài lên thì làm ơn dịch ra tiếng Việt mẹ đẻ đi a, trình độ Tiếng Anh của em chỉ đủ để xoá mù chữ, em ngồi dịch bài của các bác thì hết cả ngày. Kinh khủng.
    Mong các bác giúp đỡ.
  6. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Mong bạn thông cảm, mấy hôm nay bận quá, chưa lên bản Việt được. Cuối tuần tôi sẽ pót bài mới.
  7. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Mong bạn thông cảm, mấy hôm nay bận quá, chưa lên bản Việt được. Cuối tuần tôi sẽ pót bài mới.
  8. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    HỒI ỨC CỦA CÁC PHI CÔNG
    Yurii Khukhrikov ​

    Tôi tên Khukhrikov, Iurii Mikhailovich, người Maskva chính gốc đời thứ tư, thậm chí có thể là thứ năm. Dòng họ tôi làm nghề đánh xe ngựa ở Dorogomilovo. Cụ tổ tôi, Stepan Khukhrikov, là một trong những người đánh xe ngựa đầu tiên ở Dorogomilovo. Ông chở hàng hoá và hành khách trong khu vực ga Kiev. Ở đấy trước đây có ngõ, đường cụt và chợ mang tên Khukhrikov. Chợ Khukhrikov nằm trước cầu Borodino nếu bạn đi từ tòa nhà Bộ Ngoại giao, về phía sông Maskva. Tôi sinh ra trong gia đình có truyền thống quân sự. Cha và chú tôi đều là quân nhân chuyên nghiệp. Họ đã tham gia chiến tranh từ năm 1914, và sau Cách mạng thì làm việc trong Ban Giám đốc kỹ thuật của Bộ Tổng Tham mưu từ năm 1921. Cha tôi mang hàm đại tá còn chú tôi là thiếu tướng. Tôi sinh năm 1924, lớn lên và đi học tại Christưie Pruđưi, đối diện Coliseum mà nay là Nhà hát Sovremennik.
    Từ 1930 cho tới 1941 tôi học ở Trường Số 311 trên phố Lobkovski, nay là phố Makarenko. Tôi học chung với Iurii Nagibin [một nhà văn Soviet nổi tiếng] (đấy là theo họ mẹ của ông, còn khi này tên ông ta là Frumkin). Tôi cũng học với Zhenia Rudneva [Evgeniia Rudneva ?" người phụ nữ sau này trở thành phi công ném bom đêm]. Cô ấy hơn tuổi tôi, đã tham gia Học viện Hàng không từ trước chiến tranh. Đó là những người tôi đã cùng học chung.
    Năm 1940, không biết hay dở thế nào tôi lại gia nhập một câu lạc bộ hàng không. Họ quay tôi đủ kiểu ?" nói rằng tôi còn quá trẻ. Nhưng cuối cùng tôi cũng đạt được nguyện vọng và họ bắt tôi phải mang tới giấy cam kết đồng ý từ cha mẹ. Lần đầu tôi cất cánh là trên một chiếc U-2, vào tháng 9 năm 1940, tại sân bay gần Maskva.
    Năm 1941 tôi 17 tuổi. Chúng tôi chuyển từ Kraskovo tới Scherbinka, gần Podolsk. Ở đấy có một cánh đồng rất phẳng. Chúng tôi bố trí thành một sân bay, dựng lều và bay. Ngày lễ Mùng Một tháng Năm, tôi, với danh nghĩa là học viên câu lạc bộ hàng không, tham gia lễ diễu hành cuối cùng trong thời bình tại Quảng trường Đỏ.
    Tháng Bảy năm 1941 tôi tốt nghiệp. Họ cấp cho tôi giấy chứng nhận đã hoàn tất khóa học. Nó giúp tôi rất nhiều sau này. Tất cả các câu lạc bộ đều gửi học viên tới học viện hàng không. Chúng tôi đều tưởng là sẽ được đưa đi Tbilisi. Nhưng vì chiến tranh đã bắt đầu, tất cả những ai tốt nghiệp năm 1941 đều được chuyển tới Saratov, nơi tập lái máy bay SB. Người ta gọi chúng là ?onhững cây nến?. Chúng hoàn toàn không được bảo vệ, thêm nữa chúng được làm từ hợp kim đuya-ra nên hễ trúng đạn hay mảnh đạn là cháy bùng lên. Tôi bắt đầu tập bay loại này, và rồi có lệnh từ Bộ Quốc phòng: ?oChuyển Học viện Saratov về Lực lượng Đổ bộ đường không?. Lập tức họ gửi tới các loại tàu lượn: US-4, US-5, Sh-10, G-9 và "Stakhanovets". Tất cả chúng đều là loại tàu lượn thể thao. Cũng có cả loại chuyên dụng cho lính nhảy dù - "RotFront-8" và "RotFront-11". Các công trình sư có kinh nghiệm cũng tới đây - Iudin, Anokhin và một số người khác. Chúng tôi lập tức được đổi sang học lái tàu lượn. Các tàu lượn được kéo bởi các loại máy bay U-2, R-5, SB, Douglas v.v. Bằng cách này chúng tôi mau chóng tích lũy những kinh nghiệm cần thiết. Máy bay phải lượn một vòng tròn và tới độ cao 500-600 mét thì chúng tôi tách khỏi máy bay. Chúng tôi lượn vòng và phải hạ cánh xuống một vị trí đã chuẩn bị sẵn. Anh không được mắc dù chỉ một sai lầm nhỏ khi lái những tàu lượn đó. Ví dụ như sau khi lượn xong vòng cuối, nếu anh tính toán sai, anh có thể mất độ cao ngay trước điểm hạ cánh và khi đó không gì có thể giúp anh ngóc đầu lên ?" tàu lượn làm gì có động cơ ! Thế là anh rơi. Cho nên chúng tôi thường nhắm tàu hơi vượt quá đích đến một chút cho an toàn. Khi đáp, chúng tôi nghiêng cánh và chúi xuống, điều này cho phép ta hạ dần độ cao và đáp xuống với độ lệch không đáng kể. Chúng tôi không bay trên Saratov mà cách thành phố khoảng 30 km, ở đó có mấy làng người gốc Đức sinh sống. Cư dân tại đấy đã bị trục xuất đi đâu không biết nhưng những ngôi làng này vẫn chưa bị ai chiếm dụng. Đó là nơi chúng tôi sống và học bay. Thảo nguyên Volga trải dài. Một nơi tuyệt vời để bay tàu lượn.
    Sau đó tôi vượt qua khóa huấn luyện dành cho chỉ huy các nhóm biệt kích vu hồi: sử dụng thuốc nổ, đánh cận chiến, chống lại chó canh. Vâng, chúng tôi đeo găng tay, mặc áo khoác dày và chống lại lũ chó. Như mọi người khác, đến tháng Mười năm 1941 tôi gửi một lá đơn đề nghị được chuyển sang lái máy bay tiêm kích. Đơn được chấp nhận! Ngày 31 tháng 12 tôi được chuyển tới một học viện không quân tiêm kích. Ở đấy ngay lập tức chúng tôi được học lái các loại máy bay UT-1, UT-2, I-16. Sân bay Belyi Kliuch của chúng tôi cách thành phố Uianovsk 18 cây số, không xa dòng Volga. Một sân bay tuyệt vời, có tầm nhìn hạ cất cánh rất tốt.
    À, tôi quên kể rằng vào tháng Mười tôi và anh bạn thân Boria Bezrukov, người đã cùng học phổ thông và chung câu lạc bộ hàng không với tôi, sau đó lại gặp nhau tại học viện Saratov, được lệnh phải chuyển thứ gì đó tới Maskva. Người ta đóng kiện, niêm phong ?" còn chúng tôi tới, ký nhận và chuyển đi. Rồi tôi và Boria quyết định, một cách cương quyết, rằng phải tìm cách ra mặt trận.
    Chúng tôi xâm nhập tuyến đầu. Tìm cách có được mấy khẩu tiểu liên, học cách bắn chúng. Có mấy khẩu pháo 45mm triển khai gần chúng tôi, điều khiển bởi những tay lính cựu. Đó là những người thực sự có kinh nghiệm. Nhưng nhân viên mật vụ ở đấy làm việc cũng thật cừ. Họ nhận ra ngay chúng tôi là người lạ:
    "Các anh là ai? Từ đâu tới?" Chúng tôi kể cho họ nghe tất cả.
    "Các anh có giấy tờ gì?" Đấy là lúc tờ chứng nhận của câu lạc bộ hàng không và giấy tờ xác nhận công tác chuyển hàng của chúng tôi tới Matskva đã cứu chúng tôi thoát.
    "Biến đi và không được quay lại!" Chúng tôi thu dọn và chuồn nhanh. May mắn quá giang xe cộ, chúng tôi quay lại Saratov và không ai phát hiện ra chuyến bỏ trốn của chúng tôi. Tất cả chuyện đó diễn ra trong không hơn một tuần, ít nhất là không ai chú ý tới. Nhưng tôi cũng được nhận huy chương ?oVì đã bảo vệ Maskva?. Sau khi tôi từ Saratov chuyển tới Ulianov thì Boria hy sinh. Khi chúng tôi bay tàu lượn đêm, có 8 người phải ngồi trong mỗi tàu lượn như những hành khách. Boria rất vui vì được ngồi trong vai hành khách. Chiếc tàu va chạm vào máy bay kéo, sợi cáp vướng vào cánh tàu và xé toạc nó. Tất cả mọi người trên tàu lượn đều thiệt mạng.
    Chúng tôi bắt đầu được huấn luyện ở Ulianovsk, rồi một lệnh từ trên tới yêu cầu phải tái huấn luyện để bay máy bay cường kích IL-2.
    A.D. Máy bay có được chuyển tới không?
    Có. Họ đưa tới hơn 30 cái từ Kuibyshev.
    Tôi tốt nghiệp Học viện Ulianovsk vào năm 1943. Sao lâu thế à? Là tôi may mắn đấy! Rất nhiều người chỉ tốt nghiệp sau khi chiến tranh kết thúc! Họ chỉ chọn những ai xuất sắc nhất, để có thể dạy chúng tôi ít nhất ?" lý do là không đủ xăng cho huấn luyện.

    Vị trí khẩu đội phòng không 8.8cm PaK43 của Đức.
    Ảnh chụp từ buồng lái máy bay IL-2.​
    Rồi họ chuyển chúng tôi tới sân bay dự bị tại Diad''kov, nằm cách Dmitrov 18 km về phía Bắc. Tại đấy phi công được học các kỹ thuật chiến đấu ?" ném bom và xạ kích. Tất cả những khóa học ấy chỉ chiếm khoảng vài giờ bay. Khả năng không cho phép làm hơn. Một tuyển dụng viên từ mặt trận sẽ tới ?" và anh sẽ ra đi cùng anh ta. Zhora Parshin tới chỗ chúng tôi ?" anh ấy là một phi công Át! Một phi công cường kích mặt đất! Anh ấy đã hạ 10 máy bay trên một chiếc IL! Anh đã chiến đấu suốt từ đầu cho tận tới khi kết thúc chiến tranh. Một người tuyệt vời. Sau này tôi thường gặp lại anh ở Leningrad tại đại lộ Liteinyi. Còn khi anh ấy tiếp nhận chúng tôi là vào năm 1944. Chúng tôi được nhận vào trung đoàn Không quân Cường kích mặt đất 566. Đây là trung đoàn đầu tiên được nhận danh xưng Cận vệ - Solnechnogorsk. Nó đã chiến đấu ở đây, tại Maskva. Gần như tất cả mọi người đều hy sinh. Từ năm 1941 tại trận Maskva, chỉ còn Afonia Machnyi sống sót, thậm chí anh ấy đã bị mất trí nhớ sau khoảng năm chục phi vụ. Từ năm 1942 thì chỉ còn Leva Korchagin sống sót, từ 1943 thì còn được một nhúm, và cứ thế đấy. Trong suốt chiến tranh trung đoàn mất 105 phi công và 50 xạ thủ. Trong số 28 người chúng tôi tới sư đoàn thì 15 hy sinh. Mất mát như thế đó.
    Tôi được đưa vào Phi đội 1 của Trung đoàn 566. Mykhlik làm phi đội trưởng. Sau này trở thành hai lần Anh hùng Liên Xô. Chúng tôi là dạng may mắn ?" đấy đang là thời kỳ yên tĩnh giữa hai chiến dịch nên có điều kiện để tiếp tục được huấn luyện, bay theo đội hình và bay tới một khu vực quy định. Chiến tranh tiếp diễn và chúng tôi bắt đầu tung hết sức chiến đấu trên bầu trời Baltics. Trung đoàn chúng tôi chiến đấu chủ yếu ở Phương diện quân Trung tâm và Phương diện quân Leningrad.
    Chúng tôi chiến đấu trên máy bay IL-2. Chúng là loại máy bay tuyệt nhất vào thời đó! Mang được 600 kg bom, 8 quả tên lửa, 300 viên đạn 23mm cho 2 khẩu đại bác VIa và 3600 viên cho hai khẩu súng máy. Xạ thủ ngồi sau sử dụng một súng máy 12.7mm Berezin, 10 quả lựu đạn tầm xa DAG-10 cho máy bay để bảo vệ khoảng không tầm thấp phía sau. Nếu một máy bay Đức xuất hiện, anh chỉ cần ấn một cái nút, thế là một quả lựu đạn bung dù và nổ tung khoảng 150 m phía sau máy bay. Thêm vào đó còn có một khẩu súng máy bộ binh và lựu đạn cầm tay.
  9. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    HỒI ỨC CỦA CÁC PHI CÔNG
    Yurii Khukhrikov ​

    Tôi tên Khukhrikov, Iurii Mikhailovich, người Maskva chính gốc đời thứ tư, thậm chí có thể là thứ năm. Dòng họ tôi làm nghề đánh xe ngựa ở Dorogomilovo. Cụ tổ tôi, Stepan Khukhrikov, là một trong những người đánh xe ngựa đầu tiên ở Dorogomilovo. Ông chở hàng hoá và hành khách trong khu vực ga Kiev. Ở đấy trước đây có ngõ, đường cụt và chợ mang tên Khukhrikov. Chợ Khukhrikov nằm trước cầu Borodino nếu bạn đi từ tòa nhà Bộ Ngoại giao, về phía sông Maskva. Tôi sinh ra trong gia đình có truyền thống quân sự. Cha và chú tôi đều là quân nhân chuyên nghiệp. Họ đã tham gia chiến tranh từ năm 1914, và sau Cách mạng thì làm việc trong Ban Giám đốc kỹ thuật của Bộ Tổng Tham mưu từ năm 1921. Cha tôi mang hàm đại tá còn chú tôi là thiếu tướng. Tôi sinh năm 1924, lớn lên và đi học tại Christưie Pruđưi, đối diện Coliseum mà nay là Nhà hát Sovremennik.
    Từ 1930 cho tới 1941 tôi học ở Trường Số 311 trên phố Lobkovski, nay là phố Makarenko. Tôi học chung với Iurii Nagibin [một nhà văn Soviet nổi tiếng] (đấy là theo họ mẹ của ông, còn khi này tên ông ta là Frumkin). Tôi cũng học với Zhenia Rudneva [Evgeniia Rudneva ?" người phụ nữ sau này trở thành phi công ném bom đêm]. Cô ấy hơn tuổi tôi, đã tham gia Học viện Hàng không từ trước chiến tranh. Đó là những người tôi đã cùng học chung.
    Năm 1940, không biết hay dở thế nào tôi lại gia nhập một câu lạc bộ hàng không. Họ quay tôi đủ kiểu ?" nói rằng tôi còn quá trẻ. Nhưng cuối cùng tôi cũng đạt được nguyện vọng và họ bắt tôi phải mang tới giấy cam kết đồng ý từ cha mẹ. Lần đầu tôi cất cánh là trên một chiếc U-2, vào tháng 9 năm 1940, tại sân bay gần Maskva.
    Năm 1941 tôi 17 tuổi. Chúng tôi chuyển từ Kraskovo tới Scherbinka, gần Podolsk. Ở đấy có một cánh đồng rất phẳng. Chúng tôi bố trí thành một sân bay, dựng lều và bay. Ngày lễ Mùng Một tháng Năm, tôi, với danh nghĩa là học viên câu lạc bộ hàng không, tham gia lễ diễu hành cuối cùng trong thời bình tại Quảng trường Đỏ.
    Tháng Bảy năm 1941 tôi tốt nghiệp. Họ cấp cho tôi giấy chứng nhận đã hoàn tất khóa học. Nó giúp tôi rất nhiều sau này. Tất cả các câu lạc bộ đều gửi học viên tới học viện hàng không. Chúng tôi đều tưởng là sẽ được đưa đi Tbilisi. Nhưng vì chiến tranh đã bắt đầu, tất cả những ai tốt nghiệp năm 1941 đều được chuyển tới Saratov, nơi tập lái máy bay SB. Người ta gọi chúng là ?onhững cây nến?. Chúng hoàn toàn không được bảo vệ, thêm nữa chúng được làm từ hợp kim đuya-ra nên hễ trúng đạn hay mảnh đạn là cháy bùng lên. Tôi bắt đầu tập bay loại này, và rồi có lệnh từ Bộ Quốc phòng: ?oChuyển Học viện Saratov về Lực lượng Đổ bộ đường không?. Lập tức họ gửi tới các loại tàu lượn: US-4, US-5, Sh-10, G-9 và "Stakhanovets". Tất cả chúng đều là loại tàu lượn thể thao. Cũng có cả loại chuyên dụng cho lính nhảy dù - "RotFront-8" và "RotFront-11". Các công trình sư có kinh nghiệm cũng tới đây - Iudin, Anokhin và một số người khác. Chúng tôi lập tức được đổi sang học lái tàu lượn. Các tàu lượn được kéo bởi các loại máy bay U-2, R-5, SB, Douglas v.v. Bằng cách này chúng tôi mau chóng tích lũy những kinh nghiệm cần thiết. Máy bay phải lượn một vòng tròn và tới độ cao 500-600 mét thì chúng tôi tách khỏi máy bay. Chúng tôi lượn vòng và phải hạ cánh xuống một vị trí đã chuẩn bị sẵn. Anh không được mắc dù chỉ một sai lầm nhỏ khi lái những tàu lượn đó. Ví dụ như sau khi lượn xong vòng cuối, nếu anh tính toán sai, anh có thể mất độ cao ngay trước điểm hạ cánh và khi đó không gì có thể giúp anh ngóc đầu lên ?" tàu lượn làm gì có động cơ ! Thế là anh rơi. Cho nên chúng tôi thường nhắm tàu hơi vượt quá đích đến một chút cho an toàn. Khi đáp, chúng tôi nghiêng cánh và chúi xuống, điều này cho phép ta hạ dần độ cao và đáp xuống với độ lệch không đáng kể. Chúng tôi không bay trên Saratov mà cách thành phố khoảng 30 km, ở đó có mấy làng người gốc Đức sinh sống. Cư dân tại đấy đã bị trục xuất đi đâu không biết nhưng những ngôi làng này vẫn chưa bị ai chiếm dụng. Đó là nơi chúng tôi sống và học bay. Thảo nguyên Volga trải dài. Một nơi tuyệt vời để bay tàu lượn.
    Sau đó tôi vượt qua khóa huấn luyện dành cho chỉ huy các nhóm biệt kích vu hồi: sử dụng thuốc nổ, đánh cận chiến, chống lại chó canh. Vâng, chúng tôi đeo găng tay, mặc áo khoác dày và chống lại lũ chó. Như mọi người khác, đến tháng Mười năm 1941 tôi gửi một lá đơn đề nghị được chuyển sang lái máy bay tiêm kích. Đơn được chấp nhận! Ngày 31 tháng 12 tôi được chuyển tới một học viện không quân tiêm kích. Ở đấy ngay lập tức chúng tôi được học lái các loại máy bay UT-1, UT-2, I-16. Sân bay Belyi Kliuch của chúng tôi cách thành phố Uianovsk 18 cây số, không xa dòng Volga. Một sân bay tuyệt vời, có tầm nhìn hạ cất cánh rất tốt.
    À, tôi quên kể rằng vào tháng Mười tôi và anh bạn thân Boria Bezrukov, người đã cùng học phổ thông và chung câu lạc bộ hàng không với tôi, sau đó lại gặp nhau tại học viện Saratov, được lệnh phải chuyển thứ gì đó tới Maskva. Người ta đóng kiện, niêm phong ?" còn chúng tôi tới, ký nhận và chuyển đi. Rồi tôi và Boria quyết định, một cách cương quyết, rằng phải tìm cách ra mặt trận.
    Chúng tôi xâm nhập tuyến đầu. Tìm cách có được mấy khẩu tiểu liên, học cách bắn chúng. Có mấy khẩu pháo 45mm triển khai gần chúng tôi, điều khiển bởi những tay lính cựu. Đó là những người thực sự có kinh nghiệm. Nhưng nhân viên mật vụ ở đấy làm việc cũng thật cừ. Họ nhận ra ngay chúng tôi là người lạ:
    "Các anh là ai? Từ đâu tới?" Chúng tôi kể cho họ nghe tất cả.
    "Các anh có giấy tờ gì?" Đấy là lúc tờ chứng nhận của câu lạc bộ hàng không và giấy tờ xác nhận công tác chuyển hàng của chúng tôi tới Matskva đã cứu chúng tôi thoát.
    "Biến đi và không được quay lại!" Chúng tôi thu dọn và chuồn nhanh. May mắn quá giang xe cộ, chúng tôi quay lại Saratov và không ai phát hiện ra chuyến bỏ trốn của chúng tôi. Tất cả chuyện đó diễn ra trong không hơn một tuần, ít nhất là không ai chú ý tới. Nhưng tôi cũng được nhận huy chương ?oVì đã bảo vệ Maskva?. Sau khi tôi từ Saratov chuyển tới Ulianov thì Boria hy sinh. Khi chúng tôi bay tàu lượn đêm, có 8 người phải ngồi trong mỗi tàu lượn như những hành khách. Boria rất vui vì được ngồi trong vai hành khách. Chiếc tàu va chạm vào máy bay kéo, sợi cáp vướng vào cánh tàu và xé toạc nó. Tất cả mọi người trên tàu lượn đều thiệt mạng.
    Chúng tôi bắt đầu được huấn luyện ở Ulianovsk, rồi một lệnh từ trên tới yêu cầu phải tái huấn luyện để bay máy bay cường kích IL-2.
    A.D. Máy bay có được chuyển tới không?
    Có. Họ đưa tới hơn 30 cái từ Kuibyshev.
    Tôi tốt nghiệp Học viện Ulianovsk vào năm 1943. Sao lâu thế à? Là tôi may mắn đấy! Rất nhiều người chỉ tốt nghiệp sau khi chiến tranh kết thúc! Họ chỉ chọn những ai xuất sắc nhất, để có thể dạy chúng tôi ít nhất ?" lý do là không đủ xăng cho huấn luyện.

    Vị trí khẩu đội phòng không 8.8cm PaK43 của Đức.
    Ảnh chụp từ buồng lái máy bay IL-2.​
    Rồi họ chuyển chúng tôi tới sân bay dự bị tại Diad''kov, nằm cách Dmitrov 18 km về phía Bắc. Tại đấy phi công được học các kỹ thuật chiến đấu ?" ném bom và xạ kích. Tất cả những khóa học ấy chỉ chiếm khoảng vài giờ bay. Khả năng không cho phép làm hơn. Một tuyển dụng viên từ mặt trận sẽ tới ?" và anh sẽ ra đi cùng anh ta. Zhora Parshin tới chỗ chúng tôi ?" anh ấy là một phi công Át! Một phi công cường kích mặt đất! Anh ấy đã hạ 10 máy bay trên một chiếc IL! Anh đã chiến đấu suốt từ đầu cho tận tới khi kết thúc chiến tranh. Một người tuyệt vời. Sau này tôi thường gặp lại anh ở Leningrad tại đại lộ Liteinyi. Còn khi anh ấy tiếp nhận chúng tôi là vào năm 1944. Chúng tôi được nhận vào trung đoàn Không quân Cường kích mặt đất 566. Đây là trung đoàn đầu tiên được nhận danh xưng Cận vệ - Solnechnogorsk. Nó đã chiến đấu ở đây, tại Maskva. Gần như tất cả mọi người đều hy sinh. Từ năm 1941 tại trận Maskva, chỉ còn Afonia Machnyi sống sót, thậm chí anh ấy đã bị mất trí nhớ sau khoảng năm chục phi vụ. Từ năm 1942 thì chỉ còn Leva Korchagin sống sót, từ 1943 thì còn được một nhúm, và cứ thế đấy. Trong suốt chiến tranh trung đoàn mất 105 phi công và 50 xạ thủ. Trong số 28 người chúng tôi tới sư đoàn thì 15 hy sinh. Mất mát như thế đó.
    Tôi được đưa vào Phi đội 1 của Trung đoàn 566. Mykhlik làm phi đội trưởng. Sau này trở thành hai lần Anh hùng Liên Xô. Chúng tôi là dạng may mắn ?" đấy đang là thời kỳ yên tĩnh giữa hai chiến dịch nên có điều kiện để tiếp tục được huấn luyện, bay theo đội hình và bay tới một khu vực quy định. Chiến tranh tiếp diễn và chúng tôi bắt đầu tung hết sức chiến đấu trên bầu trời Baltics. Trung đoàn chúng tôi chiến đấu chủ yếu ở Phương diện quân Trung tâm và Phương diện quân Leningrad.
    Chúng tôi chiến đấu trên máy bay IL-2. Chúng là loại máy bay tuyệt nhất vào thời đó! Mang được 600 kg bom, 8 quả tên lửa, 300 viên đạn 23mm cho 2 khẩu đại bác VIa và 3600 viên cho hai khẩu súng máy. Xạ thủ ngồi sau sử dụng một súng máy 12.7mm Berezin, 10 quả lựu đạn tầm xa DAG-10 cho máy bay để bảo vệ khoảng không tầm thấp phía sau. Nếu một máy bay Đức xuất hiện, anh chỉ cần ấn một cái nút, thế là một quả lựu đạn bung dù và nổ tung khoảng 150 m phía sau máy bay. Thêm vào đó còn có một khẩu súng máy bộ binh và lựu đạn cầm tay.
  10. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330

    Một đợt đột kích vào vị trí tập trung xe cộ.
    Ảnh chụp từ buồng lái máy bay IL-2.​
    A.D. Người ta nói máy bay IL-2 rất khó điều khiển?
    Không. Không đúng hẳn. Máy bay tiêm kích I-16 thì đúng thế. Nhất là lúc hạ cánh.
    A.D. Theo ông xạ thủ ngồi sau có tác dụng thế nào?
    Xạ thủ phía sau là cần thiết. Hiệu quả của anh ta thì khỏi phải bàn!
    A.D. Ông đã từng lái loại IL-2 bọc thép toàn thân chưa?
    Đã từng. Tất cả các máy bay này đều được trang bị radio rất tốt. Nhược điểm duy nhất là chúng tôi phải ngồi ngay trên một thùng xăng: một thùng dưới ghế ngồi, một ở phía trước và một ở giữa tôi và xạ thủ. Chúng tôi ngồi trên một thùng xăng lớn.
    Chúng tôi bắt đầu chiến đấu tại Baltics, vượt qua Prussia và kết thúc chiến tranh tại Wittenberg, nơi mà từ đó chúng tôi thực hiện những phi vụ tới Koenigsberg và thậm chí tận Danzig.
    Chúng tôi bị bắn trúng đôi lần. Một viên đạn bắn trúng cánh máy bay trong phi vụ thứ hai mươi tám. Chúng tôi thoát được một cách kỳ diệu ?" cái lỗ đạn rộng tới khoảng một mét! Nếu bị trúng đạn, bạn có thể ngửi ngay thấy mùi kim loại cháy. Tôi ngửi thấy mùi đó. Quay đầu lại ?" thấy một cái lỗ toang hoác. Nhưng tôi đã gặp may ?" Sóng chấn động và mảnh của nó văng về phía người xạ thủ. Chân anh ta bị cắt nát. Hệ thống liên lạc bị cắt đứt. Chúng tôi hạ cánh ở Wittenberg. Tôi hạ cánh, tắt động cơ, nhảy ra cánh máy bay ?" người xạ thủ, Viktor Shakhaev, người Siberi, sinh năm 1926, đang nằm đó. Mọi người chạy tới chỗ chúng tôi, kéo anh ta ra. Vừa kịp để cứu chân của anh. Hóa ra tôi cũng bị thương. Một mảnh đạn sượt qua gáy. Nó xuyên qua chỗ nào nhỉ? Họ muốn đưa tôi tới bệnh viện nhưng tôi từ chối. Chiến tranh kết thúc với tôi tại Wittenberg. Tôi đã bay được 84 phi vụ.
    Cuối tháng Năm năm 1945 họ chọn người trong các trung đoàn của sư đoàn chúng tôi để tham dự Lễ Diễu hành mừng Chiến thắng. Họ chọn những người cao 1 m 80 và gửi tới Koenigsberg để tập luyện. Tay trung sĩ của chúng tôi là một huấn luyện viên rất cừ. Đầu tháng Sáu chúng tôi được chuyển lên một chuyến xe lửa và hở tới Maskva. Tại đó chúng tôi được bố trí vào một tiểu đoàn hỗn hợp gồm các phi công của Phương diện quân Belorussia 3. Chỉ huy của chúng tôi là tướng Prutkov, sư đoàn trưởng sư đoàn Cận vệ Cường kích mặt đất Stalingrad số 1. Họ cho chúng tôi áo bay, giầy ủng và mũ. Đó là một không khí hạnh phúc, tuyệt vời. Chúng tôi sống ở doanh trại Chernyshevskie, gần Shabolovka. Chúng tôi đi chơi đâu à? VDNKh (Trung tâm Triển lãm Toàn Liên bang ?" LTD), gần cầu Crimea và một vài nơi khác. Khẩu phần Voroshilov đặc biệt trong bữa ăn, thậm chí có cả bánh mì trắng. Tôi cũng cần kể rằng thức ăn tại mặt trận cũng rất tuyệt. Lễ Diễu hành diễn ra ngày 24 tháng Sáu. Tôi cũng được dự tiệc mừng ở đấy.

    IL-2 (có dấu mũi tên) đang thoát ra sau một đợt công kích.​
    A.D. Ông bay ở vị trí số 2 hay vị trí biên đội trưởng?
    Ngoài mặt trận mọi người ban đầu đều phải bay ở vị trí số 2. Vasia Mykhlik cùng tôi bay khoảng 40 phi vụ. Rồi anh ấy tới Maskva để nhận Ngôi Sao vàng Anh hùng Liên Xô và chỉ quay lại vào cuối tháng Tư (năm 1945). Khi đó tôi đã là biên đội trưởng. Hai phi vụ cuối cùng tôi đã dẫn đầu tám chiếc ?" cả một phi đội. Đấy là ngày 8 tháng Năm. Phi vụ đầu vào lúc 10 giờ sáng, phi vụ thứ hai khoảng 2 giờ chiều. Tới bán đảo Zemland. Chúng tôi lượn trên mọi ngóc ngách của nó. Rồi trở về. Họ đã nạp xăng để chúng tôi bay tiếp phi vụ thứ ba. Chúng tôi lăn ra đường băng, sẵn sàng chờ lệnh. Bỗng tham mưu trưởng Nikolai Ivanovich Borkov chạy tới chỗ chúng tôi: "Ura, quay lại. Kết thúc rồi!" Chúng tôi tắt máy, vãi đạn lên trời để ăn mừng. Chiến tranh đã kết thúc! Và rồi tôi tiếp tục bay IL và MIG trong một thời gian dài.
    A.D. Người ta nói cứ 7 xạ thủ bị giết mới có 1 phi công chết, điều này có đúng không?
    Không. Để tôi giải thích cho anh. Chúng tôi có 105 phi công và 50 xạ thủ hy sinh, tại sao? Bởi trung đoàn chiến suốt từ đầu tới cuối chiến tranh. Nửa đầu trên loại máy bay IL một chỗ ngồi. Còn nửa sau trên loại hai chỗ ngồi. Trong hầu hết mọi trường hợp cả hai cùng hy sinh. Một phi công cường kích mặt đất, theo các số liệu được thống kê, thường bay khoảng 7 tới 8 phi vụ là chết. Con số thống kê là thế đó.
    A.D. Ông có được yểm trợ bằng máy bay tiêm kích không?
    Luôn luôn. Trong chiến dịch Prussian chúng tôi thường được hộ tống bởi trung đoàn Normandie-Niemen.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này