1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại của nhân dân Liên Xô

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi danngoc, 04/09/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    /uploaded/danngoc/002.jpg[/img
    ]Học viên Aleksandr Goncharov, vùng Zhitomir. 1939.
    Chụp ảnh cùng những đồng đội (tôi thứ hai tính từ trái sang). Rumania, 1945.
    "Chiếc xe tải và là bạn chiến đấu của tôi". Thị trấn Silistra, Bulgaria, 1945.
    [Đây là một chiếc Mercedes-Bentz L4500S với cabin bằng gỗ].​
    Một lần tôi và người đồng đội suýt bị giết bởi một chiếc xe tăng nhẹ của Đức. Chúng tôi được cử đi trinh sát khu vực đóng quân của Đức. Chúng tôi chạy trốn chiếc xe tăng. Vì lí do nào đó nó đã không nổ súng, có thể vì bị che mắt hoặc do nó muốn dùng xích nghiền nát chúng tôi. Chúng tôi chạy trên cánh đồng một lúc lâu rồi lọt vào một cánh đồng hoa bia. Những chiếc cọc đỡ giàn trông rất giống cọc dây điện thoại. Sợi dây treo trên đó khá to so với dây leo. Chúng tôi đã may mắn vượt qua cánh đồng, và trong khi chiếc xe tăng bị vướng vào những giàn đỡ thì chúng tôi tiếp tục chạy xa. Đến giờ tôi vẫn ngạc nhiên tại sao khi ấy chân tôi đã không bị vấp vướng. Nếu điều đó xảy ra, chúng hẳn đã là màn liệm cho chúng tôi rồi! Bất kỳ ai từng trông thấy giàn hoa bia hẳn đều hiểu điều tôi đang nói. Tôi cũng nhớ rằng những xe bọc thép của ta là những mục tiêu ngon lành cho quân Đức và bùng cháy tựa như những que diêm. Chúng bị bắn thủng dễ dàng bởi súng máy cỡ lớn của Đức.
    Có ba lần tôi đã thoát khỏi bị bao vây. Trong hai lần mọi chuyện đều ổn, và trong lần thứ ba địch bao vây chúng tôi ở khu vực Kiev- trong khi chạy trốn tôi đã bị thương ở chân vì một mảnh mìn. Tôi bị thương vào chân trái. Mảnh mìn cắt đứt bàn chân ngay chỗ dưới các ngón chân, làm gãy tất cả các xương ngoại trừ ngón cái. Đó là tháng 10 và chúng tôi đã hành quân bộ về phòng tuyến của ta suốt 1 tháng. Đồng đội của tôi- những người lính trinh sát cắt rời chiếc ủng, lúc đó đã nhanh chóng đầy máu, băng bó vết thương và kéo tôi bằng chiếc áo choàng đến một gian nhà kho. Họ tìm ra một bác sĩ, anh ta khâu vết thương và nẹp lại xương. Anh ta cũng thay băng và cho tôi ít thức ăn, nước uống. Một thương binh khác có thể đi được ở lại cùng tôi.
    Ngay khi quân Đức tiến vào làng, chúng đặt loa phóng thanh trên xe, thông báo rằng những binh sĩ Nga ẩn nấp ở đây không cần sợ hãi. Chúng hứa hẹn sẽ đảm bảo mạng sống cho họ. Người thương binh ở lại cùng tôi quyết định đầu hàng. Anh ta khuyên tôi cũng làm vậy nhưng tôi từ chối. Tôi bảo anh ta giúp tôi trốn vào một đống rơm để quân Đức không tìm thấy. Anh ta giúp tôi rồi đi. Tôi không bao giờ gặp lại anh ta. Quân Đức liếc nhìn vào bên trong nhà kho, bắn một loạt vào nhưng không có chuyện gì. Sau đó chúng tập trung tù binh và chuyển đi. Tôi nghỉ một lát cho lại sức rồi bắt đầu đi về hướng đông nam, tới Dnepropetrovsk, tạm thời bằng một cái nạn. May mắn, thành phố đó không xa và đó là quê hương của tôi. Tôi đã sinh ra ở làng Troitskoe, vùng Dnepropetrovsk, tỉnh Petropavlovsk.
    Tôi có rất nhiều họ hàng ở đây, mặc dù sau cuộc Nội chiến gia đình tôi đã buộc phải rời đến Baku để khỏi bị trục xuất và tránh nạn đói. Họ đã tịch thu tài sản của ông ngoại tôi (nguyên văn : họ đã "trừ kulak" ông ngoại tôi) [Những người Bolsheviks gọi những phú nông là "kulak"; "trừ kulak" có nghĩa là tịch thu mọi tài sản, cả tiền, thực phẩm, nhà cửa, gia súc... - V.Potapov]. Ông có một nông trại xoàng xoàng và đã rất hổ thẹn khi bị tịch thu tài sản bởi chính những kẻ nát rượu trong làng mình. Hiện giờ ông chỉ còn là một người nghiện rượu bét nhè, nhưng vào thời đó ông từng là ?omột nhân vật có vai vế?!
    Khung cảnh mà tôi đang đi qua rất quen thuộc, tôi hỏi thăm người ta về những người họ hàng của mình. Nói chung họ đã giúp tôi đến nơi, mặc dù ban đầu ông tôi thậm chí đã không nhận ra tôi ! Rất khó khăn để ông nhận ra người cháu trai trong bộ dạng trưởng thành và mái tóc rối bời. Sau đó thân phận của tôi trở nên thú vị vì không ai giao tôi cho quân Đức, kể cả cảnh sát địa phương, thậm chí họ đối xử tốt với tôi ! Không có quân Đức đóng trong làng, mặc dù thỉnh thoảng chúng hành quân qua. Mỗi khi đó tôi cố gắng để không phải nhìn chúng. Chân tôi đã dâng đỡ hơn.
    Tháng 10-1943, sau khi vùng này được giải phóng, một lần nữa tôi gia nhập quân đội. Uỷ ban quân sự sau khi xem xét vết thương của tôi đã loại tôi khỏi quân chính quy, gửi tôi tới một khoá học lái xe và sau đó làm trung đội phó trung đội huấn luyện của trung đoàn xe tải số 12. Nhiệm vụ của tôi không chỉ là huấn luyện mà còn cả chở hàng ra mặt trận. chúng tôi được coi là một đơn vị phụ trợ, mặc dù với những thùng đạn dược và thuốc nổ thì cũng không gặp nguy hiểm ít hơn nếu người ta xem xét những lần chúng tôi phải chở chúng tới sát mặt trận dưới hoả lực pháo binh và không quân Đức.
    Phi công Đức rất cẩn thận. Khi chúng phát hiện ra điều gì khả nghi, chúng lượn vòng bên trên và xem xét mục tiêu. chúng có thể bay qua đầu chúng tôi, biến mất vào khoảng không rồi sau đó trở lại. Tôi có thị giác rất tốt, có thể thấy chúng từ xe nên trung đoàn trưởng thường xuyên mang tôi đi cùng. Nếu tình hình không ổn, chúng tôi sẽ nhanh chóng dừng xe và bố trí sao cho trông chúng như là đã bị bỏ lại. Chúng tôi vứt vài thứ xung quanh đó rồi ẩn mình ở chỗ nào có thể... Dù thế nào, máy bay Đức cũng sẽ lượn vài vòng rồi trở lại, đôi khi chúng dùng pháo hoặc súng máy bắn một loạt.
    Theo cách đó, khi chở hàng cho đơn vị tiền tiêu của phương diện quân Ukrainian số 2, tôi đã tham gia chiến dịch Kishenev và sau đó alf chiến dịch Budapest. Đặc biệt khó khăn là chiến dịch đánh chiếm Budapest. Ở đây phải vận chuyển đạn dược thẳng tới các đơn vị tiền tuyến, dưới làn hoả lực dữ dội. Người ta không tặng huân chương cho chúng tôi vì chúng tôi chỉ là một đơn vị phụ trợ. Nhưng Chúa phù hộ chúng tôi, và chúng tôi đã được nhận tấm huân chương quý giá nhất-mạng sống của mình !
    Ở Romania, vì phải đi liên tục nên tôi đã tới nhiều thành phố và thị trấn. Thật ngạc nhiên là tôi đã nhanh chóng nắm bắt được ngôn ngữ Romania, và sau 3 hoặc 4 tuần tôi đã có thể nói chuyện được với người Romania. Tôi đã nói tốt đến mức khi đó người Romania coi tôi là một thành viên trong bọn họ. Thỉnh thoảng tôi còn xây dựng quan hệ ?othương mại? với đám dân địa phương. Nếu tôi phải đi xe không tới chỗ nào đó, có thể chở giúp ít hàng và những người Romania trả ơn bằng những thùng rượu đầy.

    Thỉnh thoảng chúng tôi tiến hành tìm thứ gì đó trong những đống đồ của quân Đức. Tôi nhớ là đã rất thích những chiếc áo choàng ngụy trang của quân Đức. Bên trong trắng và bên ngoài rằn ri. Người mặc nó sẽ khó bị phát hiện ngoài tuyết hoặc trong tình huống ngược lại. Người Đức rất giỏi trong lĩnh vực xe cộ và trang bị!
    Về khía cạnh con người, dân Romania khá hiếu khách mặc dù binh lính của họ chiến đấu chống lại chúng ta. Còn hạnh kiểm của quân ta, những người đi giải phóng họ thế nào ? Cũng chỗ này chỗ khác. Nói chung, kỉ luật được giữ tốt. SMERSH [NKVD - James F. Gebhardt] đã không ngủ gật. Kỉ luật xuống đột ngột khi họ bắt đầu gửi cả những tội phạm ra mặt trận. Nhiều hành động trộm cắp từ cả những quân nhân và dân địa phương lập tức gia tăng và từ nhóm này hiện tượng dedovshina [cảnh binh sĩ này ức hiếp, bắt nạt những binh sĩ khác, dựa theo thâm niên phục vụ - James F. Gebhardt] đã mau chóng phát triển.
    Nhiều kẻ tội phạm như vậy, những người được phép chuộc tội trước tổ quốc bằng máu mình, được bố trí vào trung đội tôi. Nhưng họ không chịu thừa nhận tội lỗi và trong thâm tâm họ không chịu thay đổi. Sau nhiều ví dụ về trộm cắp và bạo lực, gồm cả những trường hợp tồi tệ, chúng tôi phải "giáo dục lại" họ bằng cách mà họ hiểu rõ nhất. Sau khi được "giáo dục lại" tôi không còn nghe thấy trường hợp phạm tội nào trong trung đội (có lẽ là xử bắn-PTS).
    Chúng tôi không hay va chạm với những đơn vị khác. Chỉ trong một lần kiểm tra tôi được thông báo là một người lính của tôi đã bị nện nhừ tử. Sau khi hỏi tôi biết rằng anh ta đứng về phía mấy người Romania bị quấy rầy bởi những thủy thủ của Hải đoàn Danube chúng ta. Đương nhiên, những thủy thủ đó say rượu. Tập trung một nhóm bạn bè, đồng đội cùng với người lính bị hành hung, chúng tôi đi tìm đám thủy thủ. Chúng tôi thấy họ trong một nhà hàng. Chúng tôi đã nói một cách nóng nảy. Dĩ nhiên, họ có cả một vốn từ vựng của thủy thủ để đáp lại. Bất ngờ một trong bọn họ rút ra một khẩu súng lục. Một đồng đội của tôi cố gắng tước vũ khí của tay thủy thủ đó, còn tôi và một đồng đội khác lao tới giúp anh ấy. Bạn tôi bị bắn vào tay còn tay thủy thủ bị thương vào chân. Cánh thủy thủ trở nên tỉnh táo hơn ngay lập tức, họ đưa người bị thương biến mất về chỗ của mình với sự đe doạ. Sau đó chúng tôi được biết họ đã đem sự đe doạ tới những người Romania ở vụ xung đột đầu tiên. Họ bắn vào cửa sổ trong đêm. May thay, cửa sổ rất chắc nên không ai trong nhà bị thương. Cả gia đình chạy xuống và thấy trần nhà bị đạn bắn thủng. Gia đình người Romania đã rời khỏi vùng để tránh những phiền phức khác. Chuyện như thế đó.
    Tôi còn nhớ có lần lái xe quanh Budapest và thấy những mảnh xác của một máy bay Đức bị bắn hạ nhô ra từ tầng trên một ngôi nhà.

    Chụp ảnh cùng những đồng đội (tôi thứ hai tính từ trái sang). Rumania, 1945.

    Khi cuộc tấn công thành phố mở màn, tôi phải sơ tán con cái những nhà ngoại giao ở sứ quán Italia. Tôi đưa chúng ra khỏi khu vực chiến sự. Tôi đặt đứa nhỏ nhất lên cabin và những đứa còn lại trên thùng xe. Lúc đó là mùa đông và vì sợ chúng rét, tôi trải rơm lên sàn xe. Khi chúng tôi đang đi thì một chiếc "lapotnik" [biệt danh của Nga đặt cho máy bay FW-190 của Đức - V.Potapov] bay qua, bắn một loạt súng máy. Tôi vội lái xe vào bên đường, dừng lại và kéo lũ trẻ xuống. Sau đó tôi mở cửa thùng xe và bọn trẻ ngồi trong đó nhảy ra. Tôi nhỡ rõ một bé gái khoảng 4 tuổi đã bám chặt lấy cổ tôi ! Tôi bế nó trên tay. Chúng tôi nhanh chóng tung khỏ khô ra xung quanh, cố làm ra vẻ chiếc xe đã bị hỏng rồi chạy tới hàng cây với lũ trẻ. Tôi đang bế bé gái và những đứa khác vây quanh tôi giống như đàn gà con vây quanh mẹ. Chúng tôi có thể dễ dàng bị phát hiện trên mặt tuyết và là những mục tiêu ngon lành.
    Thông thường mọi người phải chạy tản ra, nhưng trong tình huống này chúng là những đứa trẻ đang hoảng sợ, thậm chí không hiểu tiếng Nga. Thật tốt là viên phi công Đức lượn vòng rất rộng. Máy bay của hắn trở thành một chấm nhỏ trên bầu trời. Chúng tôi đã ở dưới hàng cây, nhưng tôi sợ rằng viên phi công Đức sẽ phát hiện và thương vong là khó tránh khỏi. Tôi nằm xuống và bọn trẻ túm tụm xung quanh. Tôi che cho bé gái vẫn đang bám chặt vào cổ tôi. Tên phi công bắn vài loạt đạn vào chiếc xe và rừng cây nhưng không kết quả gì. Hắn không phát hiện chúng tôi và không ai bị thương. Chúng tôi đi tiếp cuộc hành trình mà không gặp trở ngại gì, sau đó tôi lại quay lại sứ quán để đưa tiếp những đợt khác. Rất tốt là không đứa nào bị rét. Đó là một sự lo lắng lớn của tôi, với lũ trẻ, màu đông và chiếc xe. Đôi lúc tôi tự hỏi bây giờ lũ trẻ ở đâu và chuyện gì đã xảy ra với chúng.
    Sứ quán Italia cấp cho tôi một chứng nhận để cảm ơn vì sự giúp đỡ. Tôi đã để tờ chứng nhận trên cây đàn piano và đi. Chắc chắn đó là một món quà lớn đáng nhớ, nhưng vào thời điểm đó SMERSH có thể bỏ tù bạn vì những lỗi lầm nhỏ, và tờ chứng nhận đó là từ một nước phát xít. Ngoài ra họ còn tặng tôi 2 cuốn sách dày viết về lịch sử văn hoá Italia. Nó chứa đựng những mô tả đẹp đẽ và tôi đã mang nó theo. Người ta có thể để ý ngay tức thì. Tôi không muốn xúc phạm tới họ và tôi đã nhận. Rời sứ quán, tôi lo rằng SMERSH sẽ gây khó khăn cho tôi, vì người Italia đã viết lời đề tặng trong quyển sách. Tôi mang quyển sách về doanh trại. Tôi đã phải xé trang sách có lời đề tặng và giấu cuốn sách dưới gầm giường. Sau đó đã có người tìm thấy và mọi người nhìn chúng với vẻ vui thích
  2. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Tôi đã ở Bulgaria, Nam Tư, và Áo. Trong một chuyến đi tôi đã thấy họ chở rất nhiều sĩ quan và binh sĩ từ Nam Tư. Nhiều người mặc quân phục và đeo huân chương, nhưng không có huy hiệu và bị canh gác. Họ bị bắt vì khi ở Nam tư đã kết hôn với những cô gái bản xứ. Đó đã là vào năm 1946.
    Ở Vienna tôi dừng lại ở một toà nhà, nơi ở của thị trưởng. Cửa sổ bị vỡ và mảnh kính kêu lạo xạo dưới chân tôi. Toà nhà bị hư hỏng vì chiến sự. Trên tường có nhiều tấm thảm trang trí và những bức tranh lớn. Từ nhỏ tôi đã thích vẽ vời và xem những điều thú vị. Tôi có cảm giác đang đi thăm một viện bảo tàng.
    Một lần, ở Budapest, sau khi đã chiếm được hoàn toàn thành phố, tôi đang chở bộ binh thì bất thình lình một quả lựu đạn phát nổ ! Chiếc xe đi trước xe tôi dừng lại, những người lính nhảy ra, ai đó đã bị thương còn người lái xe bị chết vì mảnh đạn. Kẻ nào đó đã ném quả lựu đạn từ trên cao xuống, trên mái nhà. Quân ta nhanh chóng tìm ra hắn, một tên lính SS. Thành phố đã hoàn toàn nằm trong tay quân ta, và thay vì rút đi thì hắn tiếp tục chiến đấu. Khi hắn bắn hết đạn, họ đã bắt được hắn. Trong một phút tức giận, họ tống hắn vào một hầm phân. Chiến tranh là chiến tranh.
    Dân Bulgaria và Nam Tư khá thân thiện với chúng tôi. Thời gian đó có thể đi qua những ngôi làng của họ. Họ chặn xe của chúng tôi ở bất cứ đâu và chiêu đãi chúng tôi. Rượu của họ rất tuyệt và người dân khá thân thiện. Chúng tôi là những người anh em của họ. Sự thật là sau đó Staline đã mâu thuẫn với Tito.
    Thật thú vị là ở nước nào, tôi cũng nhanh chóng học được ngôn ngữ địa phương. Trong một hay hai tuần tôi đã có thể tán gẫu với dân địa phương. Dễ dàng nhất là học tiếng Romania, vì tôi đã ở đây phần lớn thời gian. Khi tôi trở về, những người Romania biết tôi đã khuyên tôi ở lại. Tôi biết tiếng của họ và họ hứa sẽ bù đắp lại cho tôi. Nhưng Romania không phải quê hương của tôi.

    "Chiếc xe tải và là bạn chiến đấu của tôi". Thị trấn Silistra, Bulgaria, 1945.
    [Đây là một chiếc Mercedes-Bentz L4500S với cabin bằng gỗ].
    Tôi giải ngũ tháng 6-1946 với cấp bậc thượng sĩ của trung đoàn xe tải số 15. Tôi đã 28 tuổi. Tôi gia nhập quân đội năm 1938 khi tôi 20 tuổi. Tám ănm tuổi trẻ của tôi đã trôi qua trong quân ngũ, trong chiến tranh và đấu tranh để sống sót. Bất kể thế nào, nhiều người đã kém may mắn hơn tôi. Rất nhiều người đã chết trong chiến tranh !
    Tôi có hai khẩu súng lục Đức, một khẩu Walther nhỏ lúc đó thỉnh thoảng được gọi là "của các quý bà" và một khẩu Parabellum. Đó là một khẩu súng rất mạnh, chế tạo tốt, chính xác, có thể bắn trúng một chiếc mũ sắt ở khoảng cách 100m ! Tôi cũng có một khẩu tiểu liên Đức nhưng tôi không thích nó lắm và đã đổi nó lấy một khẩu súng bắn tỉa. Tôi đã vứt cả 2 khẩu súng lục khi trở về nhà. Có lẽ nên giữ chúng lại làm kỉ niệm nhưng lúc đó tôi rất muốn về nhà và không muốn gặp thêm rắc rối nào. Vì thế tôi đã bỏ lại từng khẩu một. Tôi thậm chí không nhớ đã làm gì với khẩu súng bắn tỉa.
    Người ta nói tàu chở bộ đội sẽ bị khám xét kĩ lưỡng nhưng điều đó đã không xảy ra. Tôi gần như không mang gì theo người. Có những ví dụ không hay về những sĩ quan đã kéo theo những vali to chiến lợi phẩm. Tất nhiên, tôi gửi hành lí về nhà cho những người bà con, áo choàng hoặc vải dù. Tôi hầu như không có tấm ảnh nào, tôi chỉ giữ được những tấm đã gửi về nhà cùng thư.
    Có thời điểm tôi có rất nhiều ảnh, nhưng không lâu trước khi giải ngũ chúng đã bị lấy cắp hết. Tôi để chúng trong hộp đựng bản đồ và đặt trên cabin. Chuyện xảy ra khi tôi chuyển hàng tới một vùng có rất nhiều kẻ trộm cắp. Chúng gần như tự do ở đây. Khi dỡ hàng khỏi xe, kẻ nào đó đã làm tôi sao lãng. Tôi ra khỏi cabin và khi quay lại thì những gì còn lại trong hộp đựng bản đồ chỉ còn là dây buộc. Chúng đã cắt nó bằng dao cạo và chuồn. Tôi không trông thấy. Chúng lấy đi mọi thứ. Nhưng đối với tôi cuộc chiến vẫn in đậm trong kí ức trong suốt quãng đời còn lại. Nhiều đêm tôi nằm mơ thấy mình đang tham gia cuộc chiến.
    Câu chuyện được ghi bởi Arkadiy Goncharov, dựa theo những hồi ức do cha của ông kể lại
    Soạn thành bài viết: Valeriy Potapov
    Dịch từ Nga sang Anh: James F. Gebhardt
    Dịch từ Anh sang Việt: chiangshan Phan Trường Sơn
  3. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Tôi đã ở Bulgaria, Nam Tư, và Áo. Trong một chuyến đi tôi đã thấy họ chở rất nhiều sĩ quan và binh sĩ từ Nam Tư. Nhiều người mặc quân phục và đeo huân chương, nhưng không có huy hiệu và bị canh gác. Họ bị bắt vì khi ở Nam tư đã kết hôn với những cô gái bản xứ. Đó đã là vào năm 1946.
    Ở Vienna tôi dừng lại ở một toà nhà, nơi ở của thị trưởng. Cửa sổ bị vỡ và mảnh kính kêu lạo xạo dưới chân tôi. Toà nhà bị hư hỏng vì chiến sự. Trên tường có nhiều tấm thảm trang trí và những bức tranh lớn. Từ nhỏ tôi đã thích vẽ vời và xem những điều thú vị. Tôi có cảm giác đang đi thăm một viện bảo tàng.
    Một lần, ở Budapest, sau khi đã chiếm được hoàn toàn thành phố, tôi đang chở bộ binh thì bất thình lình một quả lựu đạn phát nổ ! Chiếc xe đi trước xe tôi dừng lại, những người lính nhảy ra, ai đó đã bị thương còn người lái xe bị chết vì mảnh đạn. Kẻ nào đó đã ném quả lựu đạn từ trên cao xuống, trên mái nhà. Quân ta nhanh chóng tìm ra hắn, một tên lính SS. Thành phố đã hoàn toàn nằm trong tay quân ta, và thay vì rút đi thì hắn tiếp tục chiến đấu. Khi hắn bắn hết đạn, họ đã bắt được hắn. Trong một phút tức giận, họ tống hắn vào một hầm phân. Chiến tranh là chiến tranh.
    Dân Bulgaria và Nam Tư khá thân thiện với chúng tôi. Thời gian đó có thể đi qua những ngôi làng của họ. Họ chặn xe của chúng tôi ở bất cứ đâu và chiêu đãi chúng tôi. Rượu của họ rất tuyệt và người dân khá thân thiện. Chúng tôi là những người anh em của họ. Sự thật là sau đó Staline đã mâu thuẫn với Tito.
    Thật thú vị là ở nước nào, tôi cũng nhanh chóng học được ngôn ngữ địa phương. Trong một hay hai tuần tôi đã có thể tán gẫu với dân địa phương. Dễ dàng nhất là học tiếng Romania, vì tôi đã ở đây phần lớn thời gian. Khi tôi trở về, những người Romania biết tôi đã khuyên tôi ở lại. Tôi biết tiếng của họ và họ hứa sẽ bù đắp lại cho tôi. Nhưng Romania không phải quê hương của tôi.

    "Chiếc xe tải và là bạn chiến đấu của tôi". Thị trấn Silistra, Bulgaria, 1945.
    [Đây là một chiếc Mercedes-Bentz L4500S với cabin bằng gỗ].
    Tôi giải ngũ tháng 6-1946 với cấp bậc thượng sĩ của trung đoàn xe tải số 15. Tôi đã 28 tuổi. Tôi gia nhập quân đội năm 1938 khi tôi 20 tuổi. Tám ănm tuổi trẻ của tôi đã trôi qua trong quân ngũ, trong chiến tranh và đấu tranh để sống sót. Bất kể thế nào, nhiều người đã kém may mắn hơn tôi. Rất nhiều người đã chết trong chiến tranh !
    Tôi có hai khẩu súng lục Đức, một khẩu Walther nhỏ lúc đó thỉnh thoảng được gọi là "của các quý bà" và một khẩu Parabellum. Đó là một khẩu súng rất mạnh, chế tạo tốt, chính xác, có thể bắn trúng một chiếc mũ sắt ở khoảng cách 100m ! Tôi cũng có một khẩu tiểu liên Đức nhưng tôi không thích nó lắm và đã đổi nó lấy một khẩu súng bắn tỉa. Tôi đã vứt cả 2 khẩu súng lục khi trở về nhà. Có lẽ nên giữ chúng lại làm kỉ niệm nhưng lúc đó tôi rất muốn về nhà và không muốn gặp thêm rắc rối nào. Vì thế tôi đã bỏ lại từng khẩu một. Tôi thậm chí không nhớ đã làm gì với khẩu súng bắn tỉa.
    Người ta nói tàu chở bộ đội sẽ bị khám xét kĩ lưỡng nhưng điều đó đã không xảy ra. Tôi gần như không mang gì theo người. Có những ví dụ không hay về những sĩ quan đã kéo theo những vali to chiến lợi phẩm. Tất nhiên, tôi gửi hành lí về nhà cho những người bà con, áo choàng hoặc vải dù. Tôi hầu như không có tấm ảnh nào, tôi chỉ giữ được những tấm đã gửi về nhà cùng thư.
    Có thời điểm tôi có rất nhiều ảnh, nhưng không lâu trước khi giải ngũ chúng đã bị lấy cắp hết. Tôi để chúng trong hộp đựng bản đồ và đặt trên cabin. Chuyện xảy ra khi tôi chuyển hàng tới một vùng có rất nhiều kẻ trộm cắp. Chúng gần như tự do ở đây. Khi dỡ hàng khỏi xe, kẻ nào đó đã làm tôi sao lãng. Tôi ra khỏi cabin và khi quay lại thì những gì còn lại trong hộp đựng bản đồ chỉ còn là dây buộc. Chúng đã cắt nó bằng dao cạo và chuồn. Tôi không trông thấy. Chúng lấy đi mọi thứ. Nhưng đối với tôi cuộc chiến vẫn in đậm trong kí ức trong suốt quãng đời còn lại. Nhiều đêm tôi nằm mơ thấy mình đang tham gia cuộc chiến.
    Câu chuyện được ghi bởi Arkadiy Goncharov, dựa theo những hồi ức do cha của ông kể lại
    Soạn thành bài viết: Valeriy Potapov
    Dịch từ Nga sang Anh: James F. Gebhardt
    Dịch từ Anh sang Việt: chiangshan Phan Trường Sơn
  4. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Các bạn chịu khó đọc qua cái này (có bạn nào dịch hộ thì tốt quá):
    UNDERCURRENTS. (1) WAS THE PRICE OF VICTORY TOO HIGH?
    Despite the title, the General?Ts Army is little depicted (mo ta). However, two scenes, one where repair of a battle-damaged tank includes scraping (cao, lau rua) off the charred (chay thanh than) remains of a previous occupant, the other contrasting gruesome (khung khiep) operations (phau thuat) at the Medical Battalion with a soldier a few yards away placidly (diem tinh) milking a cow, again hint (am chi) at Soviet indifference (su lanh dam) to casualties. So, of course, do the acerbic (chua chat gay gat) exchanges at Zhukov?Ts conference. All reflect a major controversy (su tranh luan) between tra***ionalist and revisionist (xet lai) Russian historians, namely whether the human cost of the Soviet victory need have been so high.
    In the Soviet period, at least until the 1980s, the war was presented with the same semantic (ngu nghia hoc) manipulations (su loi keo, van dong) which depicted Stalin?Ts dictatorship and the oligarchy (tap doan dau so) that followed it as the highest form of democracy, and the only empire enlarged by the war as the leading opponent of empires. The Red Army?Ts casualties were played down; hardly any figures were given, and next to nothing was said about the millions who surrendered, or the various anti-Soviet formations the Germans succeeded in recruiting among them. The Red Army was depicted as one of ?omass heroism,? initially suffering grievously (nghiem trong) from the treacherous German surprise attack and Stalin?Ts ?omistakes,? but prevailing (thang the) gloriously thereafter. For fourteen years after the war, figures of Soviet wartime dead remained completely secret, apart from an unrealistically low seven million mentioned by Stalin in 1946.
    Their true magnitude (tam quan trong) could scarcely even be guessed at until the first post-war census (dieu tra dan so), held in 1959, showed twenty million fewer men than women then alive. By itself this figure did not determine the war deaths. They were in fact much higher; the official figure is now 27.7 million, and many consider even that an underestimate.
    However, Soviet leaders, propagandists and analysts used the figure of ?otwenty million war dead? for almost thirty years, and the reasons for such a high figure were never seriously discussed. War memoirs and official histories were censored to delete or obfuscate references to Soviet casualties, and knowledge that this would be done undoubtedly prompted writers about the war to avoid publication problems by self-censorship.
    Only in the ?oglasnost? period did the human cost of victory begin to be seriously analysed. In a controversial, ground-breaking work ?oThe Price of Victory,? Boris Sokolov produced data from a source published in 1967, but because of its specialized nature overlooked by censors and historians alike. This was a book ?oWar and Military Medicine? by E.I. Smirnov, who headed the Red Army?Ts medical services throughout the war. It contained a graph of the monthly totals of military wounded, injured and sick, not in absolute figures, but as percentages of the monthly average for the entire war.
    The graph showed clearly that most casualties were incurred not in the first but in the second half of the war; they were above the average in eighteen of the twenty-three months from July 1943 to May 1945. Smirnov did not mention dead, but on normal ratios of about one dead to every four wounded, most deaths must also have occurred in the second half of the war. To counter military arguments that for most of that period the Red Army was attacking, and attack necessarily incurs more casualties than defense, Sokolov compared Eastern and Western Front casualty ratios for the period from the Anglo-American-Canadian landings in France in June 1944 to the German surrender in May 1945. These showed the Soviet to German casualty ratio as 3:1, and Western to German as 1 to 1.7; the Westerners, who like the Soviets were attacking for most of the time, therefore incurred (ganh chiu) far fewer casualties than the German defenders. Juxtaposing (de canh nhau) the two ratios showed that to kill or wound a given number of Germans cost the Red Army roughly five times the casualties it cost its Western allies.
    These ratios, and Soviet casualties three times those of heavily outnumbered German forces, fighting for almost two years from July 1943 under generally Soviet-dominated skies, indicate that Soviet generals tolerated (tha thu, chiu dung) casualties opponents and allies alike would consider excessive (qua muc). And in the first half of the war, when the Germans were mostly on the offensive, losses among the Soviet defenders also greatly exceeded those of the German attackers, because of the large-scale surrenders that must be added to the battle casualties.
    There is much German anecdotal (giai thoai) evidence of Soviet profligacy (su hoang phi) in lives, and also the notorious conversation between Eisenhower and Zhukov in 1945, in which, when asked how the Soviets dealt with minefields, Zhukov replied that the troops were simply ordered to run over them. Furthermore, rivalry (su canh tranh) between generals, encouraged by Stalin, led to unnecessary assaults on fortresses that could have been encircled or by-passed. Another factor was pressure to take important towns and cities in time for Soviet ?oanniversaries,? for example at Kiev urgency (su cap bach) was imparted (pho bien) by militarily irrelevant (khong thich dang) exhortations (loi ho hao) to recapture it by 7 November, the anniversary of the 1917 Revolution (38th Army made it with one day to spare).
    Rivalry between Marshals Zhukov and Konev, stimulated by Stalin with the ad***ional, false, suggestion that the Anglo-Americans intended to get to Berlin first, and the proximity (su den gan) of a major Soviet holiday (1 May) prompted the storming of Berlin. In the 23-day battle that ensued, 81,000 Soviet and Polish soldiers died, and 280,000 were wounded. Most of these casualties were unnecessary. The city, already largely in ruins from Anglo-American bombing, could have been starved in*****rrender, probably within a few days, at most within a few weeks, with last-***ch resistance only from the relatively small proportion of fanatical (cuong tin) Nazis among the defenders.
    Nor was the Berlin battle an isolated case. In the several major assaults carried out between 12 January 1945 and Germany?Ts surrender on 8-9 May, 367,000 Soviet servicemen died, almost as many as the total British (375,000) or American (405,000) armed forces?T dead of the entire war. Nor was this due to greater German forces facing the Soviets. In the last months of the war the Wehrmacht was about equally distributed between the Eastern and Western Fronts, and the Anglo-American presence was limited by their heavy commitments against Japan, with which the Soviet Union was not yet at war.
    The Soviet public was staggered by glasnost-period ?orevelations? known in the West for almost forty years. The Red Army had draconian (khac nghiet) penalties for surrender, which it treated as treason (phan boi), unless wounded and/or unconscious, and heavy penalties were inflicted on soldiers?T families. Yet over four and a half million Soviet soldiers surrendered, most of them in the first six months. As well as the 50,000 or so Russians who joined Vlasov?Ts ?oRussian Liberation Army?(ROA), many more thousands of Soviet prisoners of war joined German-led fighting units such as the Cossack, Turkestan and Azerbaijan Legions. Soviet battlefield surrenders not only exceeded (vuot qua, phong dai) those of all other belligerents (nuoc tham chien) combined, they were numerically unprecedented (chua tung thay) in the entire history of wars. Furthermore, voluntary collaboration with their captors, with several hundred thousand captured Soviet soldiers serving as mechanics, drivers, cooks and orderlies in German units, was on a scale unparalleled in any other belligerent country, or in Russia?Ts own past. Many Soviet prisoners of war liberated by the Anglo-Americans did their utmost to avoid repatriation (hoi huong), and many who had collaborated preferred to kill their dependants (cap duoi) and then themselves, as happened in Austria in 1945, during British 8th Army?Ts handover of the Wehrmacht?Ts Cossack Corps to the Red Army.
    These revelations came at a time when the Soviet Army, touted for four decades as ?oinvincible and legendary,? was already beset (bi bao vay) by revelations of corruption (su hoi lo, tham nhung) among senior officers and of ill-treatment of conscripts (tuyen linh nghia vu), and since 1978 had been conducting (dan toi), without obviously winning, an increasingly unpopular war in Afghanistan. They prompted a number of authors into producing revisionist accounts of the Soviet-German war that inevitably questioned the previous highly selective and idealized accounts.
    Equally inevitably, some of them overcompensated (co gang sua chua khuyet diem). So revisionist publications came to include (tinh den) allegations (luan dieu, ly le), true of some generals in most armies, but never of all in any army, that all the leading Soviet generals had been mere butchers, totally bereft (bi tuoc mat) of talent, and able to win only by overwhelming numerical superiority and profligate (hoang phi) expen***ure of lives. This shotgun approach ignored both general historical experience that superior numbers do not guarantee victory, and the specific truth that in 1941 Red Army formations had frequently been annihilated by much smaller German forces. That being so, defeating the Germans in 1942-45, even if always (which it was not) due only to numerical superiority, exhibited at least ability to learn from experience.
    23 Pravda, 14 March 1946.
    24 G. Krivosheev, et al., Grif Sekretnosti Sniat. Poteri Vooruzhennykh Sil SSSR v voinakh, boevykh
    deistviiakh i voennykh konfliktakh (Moscow, 1993), p.144.
    25 German figures claimed 5.2 to 5.75 million taken prisoner, but these figures apparently
    include Soviet civilian officials and men of military age not called up because of the speed
    of the German advance. The most authoritative Russian figures are 4,559,000 captured or
    missing in the entire war, most of them in the first year. Krivosheev, et al., Grif Sekretnosti
    Sniat, pp.333-340.
    26 Krivosheev, et al., Grif Sekretnosti Sniat, pp.212-221.

  5. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Các bạn chịu khó đọc qua cái này (có bạn nào dịch hộ thì tốt quá):
    UNDERCURRENTS. (1) WAS THE PRICE OF VICTORY TOO HIGH?
    Despite the title, the General?Ts Army is little depicted (mo ta). However, two scenes, one where repair of a battle-damaged tank includes scraping (cao, lau rua) off the charred (chay thanh than) remains of a previous occupant, the other contrasting gruesome (khung khiep) operations (phau thuat) at the Medical Battalion with a soldier a few yards away placidly (diem tinh) milking a cow, again hint (am chi) at Soviet indifference (su lanh dam) to casualties. So, of course, do the acerbic (chua chat gay gat) exchanges at Zhukov?Ts conference. All reflect a major controversy (su tranh luan) between tra***ionalist and revisionist (xet lai) Russian historians, namely whether the human cost of the Soviet victory need have been so high.
    In the Soviet period, at least until the 1980s, the war was presented with the same semantic (ngu nghia hoc) manipulations (su loi keo, van dong) which depicted Stalin?Ts dictatorship and the oligarchy (tap doan dau so) that followed it as the highest form of democracy, and the only empire enlarged by the war as the leading opponent of empires. The Red Army?Ts casualties were played down; hardly any figures were given, and next to nothing was said about the millions who surrendered, or the various anti-Soviet formations the Germans succeeded in recruiting among them. The Red Army was depicted as one of ?omass heroism,? initially suffering grievously (nghiem trong) from the treacherous German surprise attack and Stalin?Ts ?omistakes,? but prevailing (thang the) gloriously thereafter. For fourteen years after the war, figures of Soviet wartime dead remained completely secret, apart from an unrealistically low seven million mentioned by Stalin in 1946.
    Their true magnitude (tam quan trong) could scarcely even be guessed at until the first post-war census (dieu tra dan so), held in 1959, showed twenty million fewer men than women then alive. By itself this figure did not determine the war deaths. They were in fact much higher; the official figure is now 27.7 million, and many consider even that an underestimate.
    However, Soviet leaders, propagandists and analysts used the figure of ?otwenty million war dead? for almost thirty years, and the reasons for such a high figure were never seriously discussed. War memoirs and official histories were censored to delete or obfuscate references to Soviet casualties, and knowledge that this would be done undoubtedly prompted writers about the war to avoid publication problems by self-censorship.
    Only in the ?oglasnost? period did the human cost of victory begin to be seriously analysed. In a controversial, ground-breaking work ?oThe Price of Victory,? Boris Sokolov produced data from a source published in 1967, but because of its specialized nature overlooked by censors and historians alike. This was a book ?oWar and Military Medicine? by E.I. Smirnov, who headed the Red Army?Ts medical services throughout the war. It contained a graph of the monthly totals of military wounded, injured and sick, not in absolute figures, but as percentages of the monthly average for the entire war.
    The graph showed clearly that most casualties were incurred not in the first but in the second half of the war; they were above the average in eighteen of the twenty-three months from July 1943 to May 1945. Smirnov did not mention dead, but on normal ratios of about one dead to every four wounded, most deaths must also have occurred in the second half of the war. To counter military arguments that for most of that period the Red Army was attacking, and attack necessarily incurs more casualties than defense, Sokolov compared Eastern and Western Front casualty ratios for the period from the Anglo-American-Canadian landings in France in June 1944 to the German surrender in May 1945. These showed the Soviet to German casualty ratio as 3:1, and Western to German as 1 to 1.7; the Westerners, who like the Soviets were attacking for most of the time, therefore incurred (ganh chiu) far fewer casualties than the German defenders. Juxtaposing (de canh nhau) the two ratios showed that to kill or wound a given number of Germans cost the Red Army roughly five times the casualties it cost its Western allies.
    These ratios, and Soviet casualties three times those of heavily outnumbered German forces, fighting for almost two years from July 1943 under generally Soviet-dominated skies, indicate that Soviet generals tolerated (tha thu, chiu dung) casualties opponents and allies alike would consider excessive (qua muc). And in the first half of the war, when the Germans were mostly on the offensive, losses among the Soviet defenders also greatly exceeded those of the German attackers, because of the large-scale surrenders that must be added to the battle casualties.
    There is much German anecdotal (giai thoai) evidence of Soviet profligacy (su hoang phi) in lives, and also the notorious conversation between Eisenhower and Zhukov in 1945, in which, when asked how the Soviets dealt with minefields, Zhukov replied that the troops were simply ordered to run over them. Furthermore, rivalry (su canh tranh) between generals, encouraged by Stalin, led to unnecessary assaults on fortresses that could have been encircled or by-passed. Another factor was pressure to take important towns and cities in time for Soviet ?oanniversaries,? for example at Kiev urgency (su cap bach) was imparted (pho bien) by militarily irrelevant (khong thich dang) exhortations (loi ho hao) to recapture it by 7 November, the anniversary of the 1917 Revolution (38th Army made it with one day to spare).
    Rivalry between Marshals Zhukov and Konev, stimulated by Stalin with the ad***ional, false, suggestion that the Anglo-Americans intended to get to Berlin first, and the proximity (su den gan) of a major Soviet holiday (1 May) prompted the storming of Berlin. In the 23-day battle that ensued, 81,000 Soviet and Polish soldiers died, and 280,000 were wounded. Most of these casualties were unnecessary. The city, already largely in ruins from Anglo-American bombing, could have been starved in*****rrender, probably within a few days, at most within a few weeks, with last-***ch resistance only from the relatively small proportion of fanatical (cuong tin) Nazis among the defenders.
    Nor was the Berlin battle an isolated case. In the several major assaults carried out between 12 January 1945 and Germany?Ts surrender on 8-9 May, 367,000 Soviet servicemen died, almost as many as the total British (375,000) or American (405,000) armed forces?T dead of the entire war. Nor was this due to greater German forces facing the Soviets. In the last months of the war the Wehrmacht was about equally distributed between the Eastern and Western Fronts, and the Anglo-American presence was limited by their heavy commitments against Japan, with which the Soviet Union was not yet at war.
    The Soviet public was staggered by glasnost-period ?orevelations? known in the West for almost forty years. The Red Army had draconian (khac nghiet) penalties for surrender, which it treated as treason (phan boi), unless wounded and/or unconscious, and heavy penalties were inflicted on soldiers?T families. Yet over four and a half million Soviet soldiers surrendered, most of them in the first six months. As well as the 50,000 or so Russians who joined Vlasov?Ts ?oRussian Liberation Army?(ROA), many more thousands of Soviet prisoners of war joined German-led fighting units such as the Cossack, Turkestan and Azerbaijan Legions. Soviet battlefield surrenders not only exceeded (vuot qua, phong dai) those of all other belligerents (nuoc tham chien) combined, they were numerically unprecedented (chua tung thay) in the entire history of wars. Furthermore, voluntary collaboration with their captors, with several hundred thousand captured Soviet soldiers serving as mechanics, drivers, cooks and orderlies in German units, was on a scale unparalleled in any other belligerent country, or in Russia?Ts own past. Many Soviet prisoners of war liberated by the Anglo-Americans did their utmost to avoid repatriation (hoi huong), and many who had collaborated preferred to kill their dependants (cap duoi) and then themselves, as happened in Austria in 1945, during British 8th Army?Ts handover of the Wehrmacht?Ts Cossack Corps to the Red Army.
    These revelations came at a time when the Soviet Army, touted for four decades as ?oinvincible and legendary,? was already beset (bi bao vay) by revelations of corruption (su hoi lo, tham nhung) among senior officers and of ill-treatment of conscripts (tuyen linh nghia vu), and since 1978 had been conducting (dan toi), without obviously winning, an increasingly unpopular war in Afghanistan. They prompted a number of authors into producing revisionist accounts of the Soviet-German war that inevitably questioned the previous highly selective and idealized accounts.
    Equally inevitably, some of them overcompensated (co gang sua chua khuyet diem). So revisionist publications came to include (tinh den) allegations (luan dieu, ly le), true of some generals in most armies, but never of all in any army, that all the leading Soviet generals had been mere butchers, totally bereft (bi tuoc mat) of talent, and able to win only by overwhelming numerical superiority and profligate (hoang phi) expen***ure of lives. This shotgun approach ignored both general historical experience that superior numbers do not guarantee victory, and the specific truth that in 1941 Red Army formations had frequently been annihilated by much smaller German forces. That being so, defeating the Germans in 1942-45, even if always (which it was not) due only to numerical superiority, exhibited at least ability to learn from experience.
    23 Pravda, 14 March 1946.
    24 G. Krivosheev, et al., Grif Sekretnosti Sniat. Poteri Vooruzhennykh Sil SSSR v voinakh, boevykh
    deistviiakh i voennykh konfliktakh (Moscow, 1993), p.144.
    25 German figures claimed 5.2 to 5.75 million taken prisoner, but these figures apparently
    include Soviet civilian officials and men of military age not called up because of the speed
    of the German advance. The most authoritative Russian figures are 4,559,000 captured or
    missing in the entire war, most of them in the first year. Krivosheev, et al., Grif Sekretnosti
    Sniat, pp.333-340.
    26 Krivosheev, et al., Grif Sekretnosti Sniat, pp.212-221.

  6. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Chai cháy Molotov ****tail
    Những ngày tháng chua xót năm 1941... Đoàn thiết giáp Đức, áp dụng chiến thuật đánh bao vây, cắt xẻ chiến tuyến phòng thủ của chúng ta thành từng mảnh. Những đơn vị Hồng quân bắt đầu lâm vào tình cảnh "đói đạn", do hầu hết những kho vũ khí đạn dược đều bố trí gần biên giới đều đã rơi vào tay quân Đức. Trong tình thế nguy ngập đấy, ngày 7 tháng Bảy năm 1941, Bộ Chỉ huy quyết định sử dụng loại bom xăng làm vũ khí chống tăng. Điều này cho phép cung cấp cho Quân đội loại vũ khí chống tăng khá hữu hiệu trong thời gian ngắn nhất. Giống như nhiều loại vũ khí khác, bom xăng mau chongđược đặt cho cái tên Molotov ****tail (Molotov lúc này là Bộ trưởng Quốc phòng ?" Valera. Một giai thoại khác giải thích cho cái tên này cho rằng nó được đặt bởi lính Phần Lan trong thời gian Chiến tranh Phần Lan. Thời kỳ này Molotov giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao và bị người Phần Lan cho là chịu trách nhiệm lớn trong việc gây ra chiến tranh ?" Bair Irincheev). Tuy nhiên, những người đầu tiên sử dụng bom xăng đốt cháy xe tăng lại là binh lính Cộng hòa Tây Ban Nha, trong Nội chiến 1936. Những chiến binh Tây Ban Nha đổ xăng v ào đầy một chai thuỷ tinh, bịt kín và quấn một sợi dây quanh cổ chai. Trước khi ném vào xe tăng, người ta châm lửa vào sợi dây. Xăng cháy bén vào các bộ phận máy móc và làm đạn phát nổ; khi ném trúng bộ phận truyền động, xăng dễ dàng làm cháy động cơ xe.

    Sau này phương pháp gây cháy đơn giản trên được cải tiến nhờ một chuyên viên hóa chất cháy nổ đã sử dụng ngòi cháy chậm Kibalchich của lựu đạn. Điều khác biệt duy nhất của lựu đạn Molotov ****tail so với lựu đạn thường là dùng xăng thay vì chất cháy rắn. Hồng quân được cung cấp hai loại bom xăng: loại dùng hỗn hợp tự cháy KS (hỗn hợp sulphur và phosphore, có nhiệt độ cháy rất thấp) và loại chứa hỗn hợp dễ cháy #1 và #3. Những loại hỗn hợp này làm từ xăng thường cho ôtô, cộng thêm thuốc cháy OP-1 ?" cũng là công thức của bom napalm ngày nay. Hỗn hợp KS thường đóng trong chai 0,5 tới 0,75 lít bên trong nhét một sợi dây ngòi cao su được quấn chặt vào cổ chai bằng dây thép. Khi châm lửa, chất lỏng bên trong cháy và cho ngọn lửa rất sáng kéo dài từ 1,5 tới 3 phút với nhiệt đột lên đến 1000° C. Loại bom xăng chứa hỗn hợp lỏng #1và #3 được nút kín bằng loại nút bấc thông thường. Một ống hóa chất đặc biệt được sử dụng làm ngòi kích cháy. Chất lỏng bên trong chai sẽ bốc cháy khi tiếp xúc với hóa chất chứa trong ngòi - điều này xảy ra khi cả chai lẫn ống hóa chất bị vỡ do va chạm với vỏ thép xe tăng. Ống hóa chất được gắn với cái chai nhờ một sợi dây cao su hoặc cắm thẳng vào cổ chai. Một phương thức kích cháy khác là sử dụng loại diêm đặc biệt gắn vào chai nhờ sợi dây cao su. Loại ngòi diêm này có đầu to bọc một lớp dầy chất bắt cháy. Chúng sẽ được châm cháy trước khi ném bằng diêm quẹt thường. Hóa chất bên trong chai, khi va chạm vào vỏ xe tăng sẽ bốc cháy trong suốt 40-50 giây với nhiệt độ lên tới 800° C. Trong trường hợp không có sẵn diêm trong tay, binh lính được hướng dẫn như sau: trước tiên ném ra một chai chứa hóa chất KS, sau đó ném tiếp một hoặc hai chai chứa hợp chất #1và #3.
    Chiết thuật dành cho lính bộ binh sử dụng lựu đạn Molotov ****tail nghe có vẻ rất đơn giản. Người lính cần để cho chiếc xe tiến sát gần trong khoảng cách 15-20 mét rồi ném chai cháy vào xe, nhắm tới phần máy xe hoặc vùng giữa tháp pháo và thân xe. Điều này xem trên sách vở thì đơn giản, nhưng trong thực tế chiến đấu thì khác hẳn khi các chiến xa luôn đi kèm pháo hỗ trợ và bộ binh bảo vệ. Thông thường, khi một người lính nhỏm dậy để ném cái chai vào xe tăng, một viên đạn hay mảnh đạn bắn trúng cái chai, và biến người lính đó thành một bó đuốc sống. Tình huống như vậy đã xảy ra với thủy binh Mikhail Panikakha*, người về sau được truy tặng Ngôi Sao vàng Anh hùng Xô viết vì chiến công này tại Stalingrad (tuy nhiên, ông chỉ được phong tặng mãi về sau này, 45 năm sau chiến tranh, năm 1990). Hầu hết các chiến sĩ đã hoàn thành nhiệm vụ này đến nay vẫn chưa được xác định danh tính.
    --------------------------------------------------------------------------------
    *Trong một cuộc chiến trên đường phố, Panikakha đang chuẩn bị ném cái chai cháy vào chiếc xe tăng Đức thì một viên đạn bắn trúng cái chai, và người lính thủy bùng thành đám lửa. Anh nắm lấy một chai cháy khác và chạy tới đập cái chai lên vỏ thép xe tăng.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tôi xin nói thêm một chút về LV8:
    -Thứ nhất: khi một thân người đã bắt lửa, KHÔNG THỂ chạy một cách có chủ đích suốt một quãng đường dài qua hàng rào lính canh, chó săn, chướng ngại vật để tới đâm mình vào kho xăng, trừ phi đó là mấy thùng phuy xăng bỏ quên lăn lóc vệ đường.
    -Thứ hai, bộ máy chiến tranh luôn cần các anh hùng để tuyên truyền và khuyến khích mọi người tham chiến. Và rất có thể một tay nào đó ngồi không bịa ra câu chuyện này. Đương nhiên con người ta khi bị kích động trở thành cuồng tín có thể làm bất cứ chuyện điên rồ nào, nhưng con người có những giới hạn nhất định về mặt sinh học.
    -Thứ ba, không hay ho gì khi lôi kéo trẻ em và phụ nữ tham gia chiến đấu. Người Nga có câu: ?oMột dân tộc có nhiều anh hùng là một dân tộc bất hạnh?.
    -----------------------------------------------------
    Bom xăng thường được sử dụng trong những mục đích khác hơn là một vũ khí chống tăng tầm gần. Những bãi mìn, bổ sung các chai cháy KS tạo thành những chướng ngại cản đường xe tăng bố trí trên những hướng có khả năng bị thiết giáp đột kích. Để tự phòng thủ trước bộ binh địch, bộ binh Xô viết dùng cái gọi là ?obãi mìn lửa?: những cái hố đào trên khu vực trắng (noman?Ts land) được đổ đầy tới khoảng 20 chai cháy và gói thuốc nổ nhỏ dùng làm những hố kích nổ điều khiển từ xa. Khu vực bị phát hỏa bởi thứ mìn này sẽ rộng tới 250 m2. Lính Mỹ, những người ban đầu chỉ coi bom xăng như một thứ vũ khí thô sơ, sau khi phân tích kinh nghiệm của Thế chiến thứ 2, bắt tay vào sử dụng chúng rộng rãi trong các cuộc chiến tranh về sau. Dưới tên gọi là napalm, người Mỹ sử dụng chúng rộng rãi như mìn chống bộ binh trong Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953). Các lính xe tăng Xô viết cũng trải qua kinh nghiệm nếm trải hiệu quả của Molotov ****tail vào năm 1968, khi quận đội Xô viết tiến vào Praha. Cuộc kình chống giữa Yeltsin và Xô viết Tối cao tháng Mười năm 1993 cũng làm nhiều người nhớ lại về thứ ****tail kinh khủng này, và chỉ có sự tích cực và phối hợp cao của cảnh sát mới ngăn chặn nổi việc ?otiêu thụ hàng loạt? thứ ?ođồ uống? này mà thôi.
  7. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Chai cháy Molotov ****tail
    Những ngày tháng chua xót năm 1941... Đoàn thiết giáp Đức, áp dụng chiến thuật đánh bao vây, cắt xẻ chiến tuyến phòng thủ của chúng ta thành từng mảnh. Những đơn vị Hồng quân bắt đầu lâm vào tình cảnh "đói đạn", do hầu hết những kho vũ khí đạn dược đều bố trí gần biên giới đều đã rơi vào tay quân Đức. Trong tình thế nguy ngập đấy, ngày 7 tháng Bảy năm 1941, Bộ Chỉ huy quyết định sử dụng loại bom xăng làm vũ khí chống tăng. Điều này cho phép cung cấp cho Quân đội loại vũ khí chống tăng khá hữu hiệu trong thời gian ngắn nhất. Giống như nhiều loại vũ khí khác, bom xăng mau chongđược đặt cho cái tên Molotov ****tail (Molotov lúc này là Bộ trưởng Quốc phòng ?" Valera. Một giai thoại khác giải thích cho cái tên này cho rằng nó được đặt bởi lính Phần Lan trong thời gian Chiến tranh Phần Lan. Thời kỳ này Molotov giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao và bị người Phần Lan cho là chịu trách nhiệm lớn trong việc gây ra chiến tranh ?" Bair Irincheev). Tuy nhiên, những người đầu tiên sử dụng bom xăng đốt cháy xe tăng lại là binh lính Cộng hòa Tây Ban Nha, trong Nội chiến 1936. Những chiến binh Tây Ban Nha đổ xăng v ào đầy một chai thuỷ tinh, bịt kín và quấn một sợi dây quanh cổ chai. Trước khi ném vào xe tăng, người ta châm lửa vào sợi dây. Xăng cháy bén vào các bộ phận máy móc và làm đạn phát nổ; khi ném trúng bộ phận truyền động, xăng dễ dàng làm cháy động cơ xe.

    Sau này phương pháp gây cháy đơn giản trên được cải tiến nhờ một chuyên viên hóa chất cháy nổ đã sử dụng ngòi cháy chậm Kibalchich của lựu đạn. Điều khác biệt duy nhất của lựu đạn Molotov ****tail so với lựu đạn thường là dùng xăng thay vì chất cháy rắn. Hồng quân được cung cấp hai loại bom xăng: loại dùng hỗn hợp tự cháy KS (hỗn hợp sulphur và phosphore, có nhiệt độ cháy rất thấp) và loại chứa hỗn hợp dễ cháy #1 và #3. Những loại hỗn hợp này làm từ xăng thường cho ôtô, cộng thêm thuốc cháy OP-1 ?" cũng là công thức của bom napalm ngày nay. Hỗn hợp KS thường đóng trong chai 0,5 tới 0,75 lít bên trong nhét một sợi dây ngòi cao su được quấn chặt vào cổ chai bằng dây thép. Khi châm lửa, chất lỏng bên trong cháy và cho ngọn lửa rất sáng kéo dài từ 1,5 tới 3 phút với nhiệt đột lên đến 1000° C. Loại bom xăng chứa hỗn hợp lỏng #1và #3 được nút kín bằng loại nút bấc thông thường. Một ống hóa chất đặc biệt được sử dụng làm ngòi kích cháy. Chất lỏng bên trong chai sẽ bốc cháy khi tiếp xúc với hóa chất chứa trong ngòi - điều này xảy ra khi cả chai lẫn ống hóa chất bị vỡ do va chạm với vỏ thép xe tăng. Ống hóa chất được gắn với cái chai nhờ một sợi dây cao su hoặc cắm thẳng vào cổ chai. Một phương thức kích cháy khác là sử dụng loại diêm đặc biệt gắn vào chai nhờ sợi dây cao su. Loại ngòi diêm này có đầu to bọc một lớp dầy chất bắt cháy. Chúng sẽ được châm cháy trước khi ném bằng diêm quẹt thường. Hóa chất bên trong chai, khi va chạm vào vỏ xe tăng sẽ bốc cháy trong suốt 40-50 giây với nhiệt độ lên tới 800° C. Trong trường hợp không có sẵn diêm trong tay, binh lính được hướng dẫn như sau: trước tiên ném ra một chai chứa hóa chất KS, sau đó ném tiếp một hoặc hai chai chứa hợp chất #1và #3.
    Chiết thuật dành cho lính bộ binh sử dụng lựu đạn Molotov ****tail nghe có vẻ rất đơn giản. Người lính cần để cho chiếc xe tiến sát gần trong khoảng cách 15-20 mét rồi ném chai cháy vào xe, nhắm tới phần máy xe hoặc vùng giữa tháp pháo và thân xe. Điều này xem trên sách vở thì đơn giản, nhưng trong thực tế chiến đấu thì khác hẳn khi các chiến xa luôn đi kèm pháo hỗ trợ và bộ binh bảo vệ. Thông thường, khi một người lính nhỏm dậy để ném cái chai vào xe tăng, một viên đạn hay mảnh đạn bắn trúng cái chai, và biến người lính đó thành một bó đuốc sống. Tình huống như vậy đã xảy ra với thủy binh Mikhail Panikakha*, người về sau được truy tặng Ngôi Sao vàng Anh hùng Xô viết vì chiến công này tại Stalingrad (tuy nhiên, ông chỉ được phong tặng mãi về sau này, 45 năm sau chiến tranh, năm 1990). Hầu hết các chiến sĩ đã hoàn thành nhiệm vụ này đến nay vẫn chưa được xác định danh tính.
    --------------------------------------------------------------------------------
    *Trong một cuộc chiến trên đường phố, Panikakha đang chuẩn bị ném cái chai cháy vào chiếc xe tăng Đức thì một viên đạn bắn trúng cái chai, và người lính thủy bùng thành đám lửa. Anh nắm lấy một chai cháy khác và chạy tới đập cái chai lên vỏ thép xe tăng.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Tôi xin nói thêm một chút về LV8:
    -Thứ nhất: khi một thân người đã bắt lửa, KHÔNG THỂ chạy một cách có chủ đích suốt một quãng đường dài qua hàng rào lính canh, chó săn, chướng ngại vật để tới đâm mình vào kho xăng, trừ phi đó là mấy thùng phuy xăng bỏ quên lăn lóc vệ đường.
    -Thứ hai, bộ máy chiến tranh luôn cần các anh hùng để tuyên truyền và khuyến khích mọi người tham chiến. Và rất có thể một tay nào đó ngồi không bịa ra câu chuyện này. Đương nhiên con người ta khi bị kích động trở thành cuồng tín có thể làm bất cứ chuyện điên rồ nào, nhưng con người có những giới hạn nhất định về mặt sinh học.
    -Thứ ba, không hay ho gì khi lôi kéo trẻ em và phụ nữ tham gia chiến đấu. Người Nga có câu: ?oMột dân tộc có nhiều anh hùng là một dân tộc bất hạnh?.
    -----------------------------------------------------
    Bom xăng thường được sử dụng trong những mục đích khác hơn là một vũ khí chống tăng tầm gần. Những bãi mìn, bổ sung các chai cháy KS tạo thành những chướng ngại cản đường xe tăng bố trí trên những hướng có khả năng bị thiết giáp đột kích. Để tự phòng thủ trước bộ binh địch, bộ binh Xô viết dùng cái gọi là ?obãi mìn lửa?: những cái hố đào trên khu vực trắng (noman?Ts land) được đổ đầy tới khoảng 20 chai cháy và gói thuốc nổ nhỏ dùng làm những hố kích nổ điều khiển từ xa. Khu vực bị phát hỏa bởi thứ mìn này sẽ rộng tới 250 m2. Lính Mỹ, những người ban đầu chỉ coi bom xăng như một thứ vũ khí thô sơ, sau khi phân tích kinh nghiệm của Thế chiến thứ 2, bắt tay vào sử dụng chúng rộng rãi trong các cuộc chiến tranh về sau. Dưới tên gọi là napalm, người Mỹ sử dụng chúng rộng rãi như mìn chống bộ binh trong Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953). Các lính xe tăng Xô viết cũng trải qua kinh nghiệm nếm trải hiệu quả của Molotov ****tail vào năm 1968, khi quận đội Xô viết tiến vào Praha. Cuộc kình chống giữa Yeltsin và Xô viết Tối cao tháng Mười năm 1993 cũng làm nhiều người nhớ lại về thứ ****tail kinh khủng này, và chỉ có sự tích cực và phối hợp cao của cảnh sát mới ngăn chặn nổi việc ?otiêu thụ hàng loạt? thứ ?ođồ uống? này mà thôi.
  8. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Trong Thế chiến thứ nhất, Tòa án binh Quân đội Đế chế Đức đã tuyên án tử cho 150 binh sĩ; trong số này, chỉ 48 người thực sự bị xử bắn, số còn lại bị chuyển thành án tù.
    Để so sánh, trong cùng thời gian này, Quân đội Pháp đã xử tử 600 binh lính của họ, Quân đội Anh là 330, Quân đội Ý là khoảng 750.
    Trong Thế chiến lần 2, mọi chuyện thay đổi hoàn toàn: theo tính toán của Martin van Crefeld, 11.753 lính Đức bị xử tử; và không chỉ binh lính, thành viên của các tổ chức bán quân sự và thậm chí cả dân sự cũng bị bắn hay treo cổ không qua xét xử, thông qua các phán quyết của ?otoàn án lưu động? tổ chức từ cuối năm 1944 nhằm cố gắng ngăn chặn bất cứ tâm lý hoảng loạn hay bại trận trong hàng ngũ binh lính và dân thường tại những vùng chiến sự.
    Số lượng binh lính bị kết án tù cũng rất cao, trái hẳn với sự thật là tại Ba Lan, Nga, vùng Balkan và về sau là trong vùng nước Ý tạm chiếm có rất ít binh lính bị kết án vì những tội ngược đãi tù binh hay cộng đồng dân cư địa phương. Trong những vùng nói trên, điều duy nhất Quân đội Đức quan tâm là kỷ luật quân đội và tội phạm xảy ra ?obên trong? quân đội; đặc biệt tại Liên Xô dân thường luôn bị chính quyền quân đội khai thác bóc lột vô điều kiện.
    Trong khi đó, về phía LX, vấn đề kỷ luật cũng tương tự. Lính Nga phạm tội bị đưa vào các tiểu đoàn trừng giới, tiến hành các cuộc ?otrinh sát?, nghi binh cấp tiểu đoàn, trung đoàn hay thậm chí sư đoàn, tức tấn công thử các tuyến phòng thủ để xác định thông tin bố trí quân đội địch, hoặc lập các đầu cầu giả vượt sông. Theo các nhân chứng, sau mỗi đợt tấn công như vậy, một tiểu đoàn trừng giới thường chỉ còn lại vài người. Quân đội Đức cũng có các tiểu đoàn trừng giới như vậy, cũng đặt súng máy sau lưng, nhưng cách sử dụng có hiệu quả hơn và ít tốn máu hơn.
    Theo tôi, scene trong phim ?oEnemy at the Gate? lấy từ tư liệu của một tiểu đoàn trừng giới.
    Sau này khi có dịp, tôi xin giới thiệu hồi ức của chính Vasili Zaisev Đỏ về Stalingrad trong các bài tiếp theo. Tất nhiên là chúng hoàn toàn khác những gì diễn ra trong phim.
  9. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Trong Thế chiến thứ nhất, Tòa án binh Quân đội Đế chế Đức đã tuyên án tử cho 150 binh sĩ; trong số này, chỉ 48 người thực sự bị xử bắn, số còn lại bị chuyển thành án tù.
    Để so sánh, trong cùng thời gian này, Quân đội Pháp đã xử tử 600 binh lính của họ, Quân đội Anh là 330, Quân đội Ý là khoảng 750.
    Trong Thế chiến lần 2, mọi chuyện thay đổi hoàn toàn: theo tính toán của Martin van Crefeld, 11.753 lính Đức bị xử tử; và không chỉ binh lính, thành viên của các tổ chức bán quân sự và thậm chí cả dân sự cũng bị bắn hay treo cổ không qua xét xử, thông qua các phán quyết của ?otoàn án lưu động? tổ chức từ cuối năm 1944 nhằm cố gắng ngăn chặn bất cứ tâm lý hoảng loạn hay bại trận trong hàng ngũ binh lính và dân thường tại những vùng chiến sự.
    Số lượng binh lính bị kết án tù cũng rất cao, trái hẳn với sự thật là tại Ba Lan, Nga, vùng Balkan và về sau là trong vùng nước Ý tạm chiếm có rất ít binh lính bị kết án vì những tội ngược đãi tù binh hay cộng đồng dân cư địa phương. Trong những vùng nói trên, điều duy nhất Quân đội Đức quan tâm là kỷ luật quân đội và tội phạm xảy ra ?obên trong? quân đội; đặc biệt tại Liên Xô dân thường luôn bị chính quyền quân đội khai thác bóc lột vô điều kiện.
    Trong khi đó, về phía LX, vấn đề kỷ luật cũng tương tự. Lính Nga phạm tội bị đưa vào các tiểu đoàn trừng giới, tiến hành các cuộc ?otrinh sát?, nghi binh cấp tiểu đoàn, trung đoàn hay thậm chí sư đoàn, tức tấn công thử các tuyến phòng thủ để xác định thông tin bố trí quân đội địch, hoặc lập các đầu cầu giả vượt sông. Theo các nhân chứng, sau mỗi đợt tấn công như vậy, một tiểu đoàn trừng giới thường chỉ còn lại vài người. Quân đội Đức cũng có các tiểu đoàn trừng giới như vậy, cũng đặt súng máy sau lưng, nhưng cách sử dụng có hiệu quả hơn và ít tốn máu hơn.
    Theo tôi, scene trong phim ?oEnemy at the Gate? lấy từ tư liệu của một tiểu đoàn trừng giới.
    Sau này khi có dịp, tôi xin giới thiệu hồi ức của chính Vasili Zaisev Đỏ về Stalingrad trong các bài tiếp theo. Tất nhiên là chúng hoàn toàn khác những gì diễn ra trong phim.
  10. YanCanCook

    YanCanCook Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2004
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    0
    Tiểu đoàn trừng giới của Liên Xô trong thế chiến thứ II hả ? Tôi tưởng phải xử bắn tại chỗ chứ ! Hình như trong chiến tranh Tây Ban Nha người ta xử bắn tại chỗ những kẻ đào ngũ cho dù họ là những chiến sĩ tình nguyện từ khắp nơi trên thế giới đến Tây Ban Nha chiến đấu chống lại chủ nghĩa phát xít .
    Xin nói thêm với các bạn , trong thời kỳ Moscow bị vây hãm , Stalin đã ra sắc lệnh xử bắn tại chỗ không cần xét xử tất cả những kẻ trộm cướp , gián điệp và tấn công người khác bằng vũ khí . Chắc cũng có những người bị chết oan đây !
    Thế nào hở các cô cậu ? Chiến tranh khốc liệt chứ ? Có ai muốn đánh giá lại lịch sử không ?
    Được YanCanCook sửa chữa / chuyển vào 19:25 ngày 24/10/2004
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này