1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại của nhân dân Liên Xô

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi danngoc, 04/09/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. YanCanCook

    YanCanCook Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2004
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    0
    Tiểu đoàn trừng giới của Liên Xô trong thế chiến thứ II hả ? Tôi tưởng phải xử bắn tại chỗ chứ ! Hình như trong chiến tranh Tây Ban Nha người ta xử bắn tại chỗ những kẻ đào ngũ cho dù họ là những chiến sĩ tình nguyện từ khắp nơi trên thế giới đến Tây Ban Nha chiến đấu chống lại chủ nghĩa phát xít .
    Xin nói thêm với các bạn , trong thời kỳ Moscow bị vây hãm , Stalin đã ra sắc lệnh xử bắn tại chỗ không cần xét xử tất cả những kẻ trộm cướp , gián điệp và tấn công người khác bằng vũ khí . Chắc cũng có những người bị chết oan đây !
    Thế nào hở các cô cậu ? Chiến tranh khốc liệt chứ ? Có ai muốn đánh giá lại lịch sử không ?
    Được YanCanCook sửa chữa / chuyển vào 19:25 ngày 24/10/2004
  2. porthos

    porthos Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    964
    Đã được thích:
    0
    Khi xem "Enemy at the gate" tôi cũng không ngạc nhiên lắm. Trước đây trong 1 tiêu thuyết của Vasil Bykov cũng đã có mô tả 1 cảnh tương tự. Đó là dùng 1 lực lượng tù thường phạm mặc quân phục hồng quân để vượt 1 cầu phao qua sông. Bên kia sông lính Đức đã bố trí sẵn súng máy hạng nặng chờ đợi. Còn nếu ai lùi lại sẽ bị đạn bắn vào lưng. Kết cục thì thật bi thảm. Ngay trong quân đội VNCH trước đây cũng có các tiểu đoàn trừng giới hay gọi là "Lao công đào binh" chuyên đi làm các việc nặng nhọc nguy hiểm. Chẳng mấy người còn sống mà trở về.
    Tôi rất phục bạn vì tìm được những tư liệu như vậy và lại bỏ công ra dịch va post lên nữa chứ. Chuyện LV8 thì ở SG người ta đã bàn tán từ lâu rồi. Tôi nghe chuyện đó cách đây ít nhất 20 năm nhưng gần đây mới thấy nó được công khai. Bạn ở SG à? Ở ngay Võ thị Sáu có trường tiểu học và Công viên LV8 đấy. Đúng là biến cái không thể thành có thể.
  3. porthos

    porthos Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    964
    Đã được thích:
    0
    Khi xem "Enemy at the gate" tôi cũng không ngạc nhiên lắm. Trước đây trong 1 tiêu thuyết của Vasil Bykov cũng đã có mô tả 1 cảnh tương tự. Đó là dùng 1 lực lượng tù thường phạm mặc quân phục hồng quân để vượt 1 cầu phao qua sông. Bên kia sông lính Đức đã bố trí sẵn súng máy hạng nặng chờ đợi. Còn nếu ai lùi lại sẽ bị đạn bắn vào lưng. Kết cục thì thật bi thảm. Ngay trong quân đội VNCH trước đây cũng có các tiểu đoàn trừng giới hay gọi là "Lao công đào binh" chuyên đi làm các việc nặng nhọc nguy hiểm. Chẳng mấy người còn sống mà trở về.
    Tôi rất phục bạn vì tìm được những tư liệu như vậy và lại bỏ công ra dịch va post lên nữa chứ. Chuyện LV8 thì ở SG người ta đã bàn tán từ lâu rồi. Tôi nghe chuyện đó cách đây ít nhất 20 năm nhưng gần đây mới thấy nó được công khai. Bạn ở SG à? Ở ngay Võ thị Sáu có trường tiểu học và Công viên LV8 đấy. Đúng là biến cái không thể thành có thể.
  4. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Cuộc chiến tranh thần thánh, cuộc chiến tranh ác liệt và cũng ... trữ tình.
    Xin góp thêm cùng bác danngoc một hồi ức.
    -----------------------
    ĐIỆU VAN-XƠ TÌNH CỜ
    Bài hát ra đời trong khói lửa

    IU. RIUCOV
    Trận Stalingrad vừa kết thúc thắng lợi. Khi đội quân của tên thống soái phát xít Đức Pau-lút bị đánh tan hoàn toàn, cảnh im lặng lạ lùng đến với vùng sông Volga. Thi sỹ E. Dolmatovski và nhạc sỹ M. Fradkin được mời đến hội đ8ồng quân sự mặt trận. Ban chỉ huy mặt trận trao cho 2 người phần thưởng chiến đấu ?" Huy chương Sao Đỏ và hỏi han về những dự định sáng tác. E. Dolmatovski nhớ lại cuộc gỡ đó như sau :
    - ?oFradkin chơi đàn, còn tôi thì ngắm nhìn thần tượng của mình là tướng Rocosovski. Trước đó, tôi chưa bao giờ có dịp được nhìn thấy tận mắt nhà chỉ huy quân sự mà các chiến sỹ và sỹ quan rất mực yêu mến ?Vị tư lệnh cùng 2 cố vấn chính trị là Teleghin và Ghalazev hỏi han chúng tôi về tác dụng của vũ khí ca hát. Tôi kể về dự định của tôi và Fradkin là biến bài thơ ?oNhảy múa đến sáng? của tôi thành bài hát. Ghalazev nói rằng, phải có 1 bài hát nào đó đại loại như điệu van-xơ sỹ quan. Tôi thích cái tên ?oĐiệu van-xơ sỹ quan? cho bài hát tương lai.
    Khi chia tay, Rocosovski hứa rằng, cuộc gặp gỡ lần sau giữa chúng tôi sẽ diễn ra ở khu vực mới của mặt trận. Đấy là khu vực nào, ở đâu ?" tư lệnh không tiết lộ cho chúng tôi biết điều đó.
    Trời đổ tối khi chúng tôi còn ở trên đường đi. Đoàn tàu đổi hướng lên phía bắc. Ngồi trong toa, chúng tôi đã sáng tác tương đối nhanh ?oĐiệu van-xơ sỹ quan? từng ấp ủ từ lâu.
    Đoàn tàu từ Stalingrad đến Elexơ chạy chậm, mất những 7 ngày đêm. Ở tất cả những ga chính và ga xép, Fradkin đã biểu diễn bài hát trước các chiến sỹ đang đi trên những đoàn tàu khác nhau : những đoàn tàu đó nối đuôi nhau, vội vàng chuyển từ miền sông Volga đến vùng mà mùa hè 1943 lừng lẫy tiếng tăm khắp thế giới với cái tên Vòng cung Kursk. Điều thú vị là, khi đến gần Elexơ, chúng tôi đã nghe thấy bài hát của mình ?" Đoàn tàu vượt trước tôi đã mang theo bài hát tới đó?

    - Thế là bài hát từ đấy được phổ biến, lan truyền đi khắp mặt trận, - Dolmatovski kết thúc câu chuyện của mình ?" Chúng tôi chỉ thay đổi mỗi từ ?osỹ quan?. Bởi vì bài hát dành cho tất cả các chiến sỹ.
    Chẳng bao lâu sau, ca sỹ nổi tiếng K. Utesov đã ghi bài hát trên đĩa với cái tên ?oĐiệu vanxơ tình cờ?. Bao nhiêu năm đã trôi qua kể từ ngày đó, song bài hát vẫn sống trong nhân dân và được coi là 1 trong những bài hát trữ tình hay nhất của thời chiến
    Được TLV sửa chữa / chuyển vào 00:31 ngày 30/10/2004
  5. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Cuộc chiến tranh thần thánh, cuộc chiến tranh ác liệt và cũng ... trữ tình.
    Xin góp thêm cùng bác danngoc một hồi ức.
    -----------------------
    ĐIỆU VAN-XƠ TÌNH CỜ
    Bài hát ra đời trong khói lửa

    IU. RIUCOV
    Trận Stalingrad vừa kết thúc thắng lợi. Khi đội quân của tên thống soái phát xít Đức Pau-lút bị đánh tan hoàn toàn, cảnh im lặng lạ lùng đến với vùng sông Volga. Thi sỹ E. Dolmatovski và nhạc sỹ M. Fradkin được mời đến hội đ8ồng quân sự mặt trận. Ban chỉ huy mặt trận trao cho 2 người phần thưởng chiến đấu ?" Huy chương Sao Đỏ và hỏi han về những dự định sáng tác. E. Dolmatovski nhớ lại cuộc gỡ đó như sau :
    - ?oFradkin chơi đàn, còn tôi thì ngắm nhìn thần tượng của mình là tướng Rocosovski. Trước đó, tôi chưa bao giờ có dịp được nhìn thấy tận mắt nhà chỉ huy quân sự mà các chiến sỹ và sỹ quan rất mực yêu mến ?Vị tư lệnh cùng 2 cố vấn chính trị là Teleghin và Ghalazev hỏi han chúng tôi về tác dụng của vũ khí ca hát. Tôi kể về dự định của tôi và Fradkin là biến bài thơ ?oNhảy múa đến sáng? của tôi thành bài hát. Ghalazev nói rằng, phải có 1 bài hát nào đó đại loại như điệu van-xơ sỹ quan. Tôi thích cái tên ?oĐiệu van-xơ sỹ quan? cho bài hát tương lai.
    Khi chia tay, Rocosovski hứa rằng, cuộc gặp gỡ lần sau giữa chúng tôi sẽ diễn ra ở khu vực mới của mặt trận. Đấy là khu vực nào, ở đâu ?" tư lệnh không tiết lộ cho chúng tôi biết điều đó.
    Trời đổ tối khi chúng tôi còn ở trên đường đi. Đoàn tàu đổi hướng lên phía bắc. Ngồi trong toa, chúng tôi đã sáng tác tương đối nhanh ?oĐiệu van-xơ sỹ quan? từng ấp ủ từ lâu.
    Đoàn tàu từ Stalingrad đến Elexơ chạy chậm, mất những 7 ngày đêm. Ở tất cả những ga chính và ga xép, Fradkin đã biểu diễn bài hát trước các chiến sỹ đang đi trên những đoàn tàu khác nhau : những đoàn tàu đó nối đuôi nhau, vội vàng chuyển từ miền sông Volga đến vùng mà mùa hè 1943 lừng lẫy tiếng tăm khắp thế giới với cái tên Vòng cung Kursk. Điều thú vị là, khi đến gần Elexơ, chúng tôi đã nghe thấy bài hát của mình ?" Đoàn tàu vượt trước tôi đã mang theo bài hát tới đó?

    - Thế là bài hát từ đấy được phổ biến, lan truyền đi khắp mặt trận, - Dolmatovski kết thúc câu chuyện của mình ?" Chúng tôi chỉ thay đổi mỗi từ ?osỹ quan?. Bởi vì bài hát dành cho tất cả các chiến sỹ.
    Chẳng bao lâu sau, ca sỹ nổi tiếng K. Utesov đã ghi bài hát trên đĩa với cái tên ?oĐiệu vanxơ tình cờ?. Bao nhiêu năm đã trôi qua kể từ ngày đó, song bài hát vẫn sống trong nhân dân và được coi là 1 trong những bài hát trữ tình hay nhất của thời chiến
    Được TLV sửa chữa / chuyển vào 00:31 ngày 30/10/2004
  6. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Đây là ý của bài hát :
    ĐIỆU VAN-XƠ TÌNH CỜ
    Nhạc : M. Fradkin
    Lời : E. Dolmatovski
    Màn đêm dần tan
    Cùng tiếng nhạc van-xơ
    Và bàn tay của em ấm đang trong tay tôi
    Tuy chưa quen mà sao thiết tha thân yêu
    Vì sao người ơi!
    Mà tiếng nhạc van-xơ
    Gọi lòng ta cùng với trái tim đang say sưa
    Bước tới đây cùng nhau đắm say trao tình
    Điệp khúc :
    Em hãy nói cùng tôi dẫu một lời thôi,
    Để nhịp van-xơ, càng say sưa và ngây ngất
    Cho tiếng nói trái tim chúng mình,
    Cùng với tiếng van-xơ chan chứa tình
    Giờ đây lắng trong lòng ta
    Cùng nhau hát lên lời ca
    Và cất bước theo nhịp van-xơ này
    Càng say nhịp van-xơ
    Lòng ta ngây ngất
    Va giờ đây cùng nhau cất cao lên tiếng ca
    Với trái tim của ta thiết tha say sưa
    Ngày mai xa rôi
    Nhà mới quen biết
    Mặt trận đang gọi ta đánh tan quân xâm lược
    Giữ lấy quê nhà ta giữ yên hòa bình
    -------------

    Còn đây là nguyên bản tiếng Nga để các bác biết tiếng Nga tham khảo
    С>УЧАTНЫT 'А>ЬС
    o. ФРА"s~НА
    .. "z>oАТz'Сsz"z, 1943
    Но?O ко?о,ка,
    Спя, облака,
    ~ лежи, f меня на ладони
    Незнакомая ва^а ?fка.
    Yосле ,?евог
    Спи, го?одок.
    Я fсл<^ал мелодиZ валOса
    ~ сZда заглянfл на ?асок.
    Хо,O я с вами по?,и незнаком
    ~ далеко о,сZда мой дом,
    Я как бfд,о б< снова
    'озле дома ?одного.
    ' э,ом зале пfс,ом
    o< ,ан?fем вдвоем,
    Так скажи,е мне слово,
    Сам не знаZ о ?ем.
    'fдем к?fжи,O,
    Yе,O и д?fжи,O.
    Я совсем ,ан?ева,O ?азf?ился
    ~ п?о^f вас меня извини,O.
    У,?о зове,
    Снова в по.од.
    Yокидая ва^ маленOкий го?од,
    Я п?ойдf мимо ва^и. во?о,.
    Хо,O я с вами по?,и незнаком
    ~ далеко о,сZда мой дом,
    Я как бfд,о б< снова
    'озле дома ?одного.
    ' э,ом зале пfс,ом
    o< ,ан?fем вдвоем,
    Так скажи,е мне слово,
    Сам не знаZ о ?ем.
    ----------
    Tôi không biết cách post nhạc nên không chuyển được giai điệu bài hát lên đây. Thật đáng tiếc.
    Được TLV sửa chữa / chuyển vào 00:36 ngày 30/10/2004
  7. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Đây là ý của bài hát :
    ĐIỆU VAN-XƠ TÌNH CỜ
    Nhạc : M. Fradkin
    Lời : E. Dolmatovski
    Màn đêm dần tan
    Cùng tiếng nhạc van-xơ
    Và bàn tay của em ấm đang trong tay tôi
    Tuy chưa quen mà sao thiết tha thân yêu
    Vì sao người ơi!
    Mà tiếng nhạc van-xơ
    Gọi lòng ta cùng với trái tim đang say sưa
    Bước tới đây cùng nhau đắm say trao tình
    Điệp khúc :
    Em hãy nói cùng tôi dẫu một lời thôi,
    Để nhịp van-xơ, càng say sưa và ngây ngất
    Cho tiếng nói trái tim chúng mình,
    Cùng với tiếng van-xơ chan chứa tình
    Giờ đây lắng trong lòng ta
    Cùng nhau hát lên lời ca
    Và cất bước theo nhịp van-xơ này
    Càng say nhịp van-xơ
    Lòng ta ngây ngất
    Va giờ đây cùng nhau cất cao lên tiếng ca
    Với trái tim của ta thiết tha say sưa
    Ngày mai xa rôi
    Nhà mới quen biết
    Mặt trận đang gọi ta đánh tan quân xâm lược
    Giữ lấy quê nhà ta giữ yên hòa bình
    -------------

    Còn đây là nguyên bản tiếng Nga để các bác biết tiếng Nga tham khảo
    С>УЧАTНЫT 'А>ЬС
    o. ФРА"s~НА
    .. "z>oАТz'Сsz"z, 1943
    Но?O ко?о,ка,
    Спя, облака,
    ~ лежи, f меня на ладони
    Незнакомая ва^а ?fка.
    Yосле ,?евог
    Спи, го?одок.
    Я fсл<^ал мелодиZ валOса
    ~ сZда заглянfл на ?асок.
    Хо,O я с вами по?,и незнаком
    ~ далеко о,сZда мой дом,
    Я как бfд,о б< снова
    'озле дома ?одного.
    ' э,ом зале пfс,ом
    o< ,ан?fем вдвоем,
    Так скажи,е мне слово,
    Сам не знаZ о ?ем.
    'fдем к?fжи,O,
    Yе,O и д?fжи,O.
    Я совсем ,ан?ева,O ?азf?ился
    ~ п?о^f вас меня извини,O.
    У,?о зове,
    Снова в по.од.
    Yокидая ва^ маленOкий го?од,
    Я п?ойдf мимо ва^и. во?о,.
    Хо,O я с вами по?,и незнаком
    ~ далеко о,сZда мой дом,
    Я как бfд,о б< снова
    'озле дома ?одного.
    ' э,ом зале пfс,ом
    o< ,ан?fем вдвоем,
    Так скажи,е мне слово,
    Сам не знаZ о ?ем.
    ----------
    Tôi không biết cách post nhạc nên không chuyển được giai điệu bài hát lên đây. Thật đáng tiếc.
    Được TLV sửa chữa / chuyển vào 00:36 ngày 30/10/2004
  8. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Có thể tải bài hát trên ở link sau :http://sovmusic.narod.ru/songs.htm
    Với những bác chưa rành tiếng Nga, thì dò tìm dòng chữ trong link trên :
    Слf?айн
    Click vào, alê hấp! thế là xong.
    Được TLV sửa chữa / chuyển vào 08:00 ngày 30/10/2004
  9. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Có thể tải bài hát trên ở link sau :http://sovmusic.narod.ru/songs.htm
    Với những bác chưa rành tiếng Nga, thì dò tìm dòng chữ trong link trên :
    Слf?айн
    Click vào, alê hấp! thế là xong.
    Được TLV sửa chữa / chuyển vào 08:00 ngày 30/10/2004
  10. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Các tư liệu của bác danngoc đưa lên thật hay và cảm động.
    Và điều đáng trân trọng hầu hết là do thành quả lao động của cá nhân (sưu tập tư liệu, và ... dịch).
    Tuy nhiên tên chủ đề "Chiến tranh Vệ quốc của LX " là khái niệm bao quát, rộng hơn những gì bác danngoc đã đưa lên. Vậy tôi xin phép tiếp tục chủ đề đúng theo tên gọi của nó.
    Tôi xin chuyển 1 số bài đã post ở chủ đề "Chiến tranh vệ quốc của LX qua bản đồ !" qua đây để có cơ sở tiếp tục. (2 chủ đề tương đối giống nhau về tên gọi, nhưng ở chủ đề của bác vuanthai thiên về bản đồ, và phân tích cũng đã kỹ.)
    ----------------------
    Kế hoạch Bacbarossa :
    Sau khi đánh bại và thôn tính 1 loạt nước Tây và Đông Âu, cũng như làm cho nước Anh phải lao đao dưới những trận mưa bom của không lực và các loại bom bay V1, V2, Hitler và bộ tham mưu quốc xã say sưa hoạch định tấn công đất nước xô viết, đối thủ mà chúng coi là ?okhông đội trời chung? và là mạnh nhất, đáng gờm nhất trên con đường bá chủ hoàn cầu của chúng.
    Kế hoạch tiến đánh Liên Xô lần này được chúng đặt cho cái tên mang danh 1 vị hoàng đế Đức nổi tiếng về những cuộc chinh chiến xâm lược ?" Kế hoạch Bacbarossa
    (Bacbarossa là biệt hiệu của hoàng đế Đức Friedrich I Bacbarossa, nghĩa đen là râu đỏ (khoảng 1125-1190). Ông ta là hoàng đế nước Đức từ 1152, hoàng đế ?oĐế quốc La Mã thần thánh từ 1155)
    Kế hoạch được khởi thảo từ ngày 21-7-1940 và Hitler phê chuẩn lần cuối cùng ngày 18-12-1940
    Tư tưởng cơ bản của kế hoạch Bacbarossa là bằng 1 cuộc ?ochiến tranh chớp nhoáng? nhanh chóng đạp tan các lực lượng chủ yếu của hồng quân LX ở phía tây sông Dnepr và tây Dvina. Sau đó tiếp tục tiến quân theo 1 tuyến chạy dài từ bắc xuống nam ?" Arkhanghensk ?" Volga ?" Astrakhan. Moskva nằm trong phạm vi đường tuyến đó với ý nghia kết thúc cuộc chiến sau khi chiếm được thành phố. Chiến cuộc sẽ kéo dài từ 2-3 tháng.
    Lời mở đầu của kế hoạch viết :
    ?oCác lực lượng vũ trang Đức phải sẵn sàng để chiến thắng nước Nga xô viết bằng 1 chiến dịch quân sự chớp nhoáng ngay cả trước khi kết thúc chiến tranh với nước Anh?
    Hítler công khai gào thét :
    ?oĐây là 1 cuộc chiến tranh hủy diệt?, , và
    ?oChiến tranh đánh nước Nga không nên tiến hành 1 cách hiệp sỹ. Đây là 1 cuộc đấu tranh của những hệ tư tưởng và của những chủng tộc khác nhau mà ta phải tiến hành với 1 sự tàn bạo xưa nay chưa từng có, quyết liệt, không nể nang? Các binh lính Đức vi phạm luật lệ quốc tế sẽ không bị trừng trị".
    Không 1 lời tuyên chiến, rạng sáng 22-6-1941, khi những người dân xô viết đang ngon giấc để đón 1 ngày chủ nhật nghỉ ngơi, quân Đức đã bất ngờ tấn công ồ ạt từ Baltic đến biển Đen, dài hơn 6000 km. Với lực lượng quân sự khổng lồ gồm hơn 190 sư đoàn (5,5 triệu quân):
    - 153 sư đoàn Đức
    - 37 sư đoàn các nước chư hầu (Phần lan, Rumani, Hungary, Italy)
    - Khoảng 4300 xe tăng
    - 47,2 nghìn pháo và cối
    - 4980 máy bay chiến đấu
    - 190 chiến hạm
    Quân Đức tấn công theo 3 hướng :
    - Hướng phía bắc dưới sự chỉ huy của thống chế Phôn Lêev tiến đánh vùng ven Baltic - Leningrad
    - Hướng trung tâm do chuẩn thống chế Phôn Bô chỉ huy tiến đánh Minsk ?" Xmolensk ?" Moskva.
    - Hướng phía nam do chuẩn thống chế Phôn Runstet chỉ huy tiến đánh Kiev ?" Kharcov ?" Donbat ?" Crưm.
    (tên của mấy tướng Đức không rõ nguyên từ gốc)
    Hitler đã ném vào mặt trận phía đông này tuyệt đại bộ phận lực lượng quân sự của nước Đức với những đơn vị mạnh nhất, thiện chiến nhất :
    - 83% lục quân
    - 86% các sư đoàn xe tăng
    - 100% các sư đoàn mô tô
    - 4/5 lựcf lượng không quân.
    Ngày nay, khi cuộc tiến công của quân Đức vào lãnh thổ LX đã lùi sâu vào quá khứ hơn 60 năm, mọi sự việc đã được hệ thống lại, nhiều sự kiện đã được công bố. Nhưng lúc bấy giờ khi cuộc tấn công sắp nổ ra (và vừa mới nổ ra) thì những phán đoán, nhận định thật khó khăn, phức tạp.
    Về phản ứng của LX, Nguyên soái LX G. K. Jukov nói khá kỹ trong "Nhớ lại và suy nghĩ" của ông. Khi đó ông là Tổng tham mưu trưởng.
    Qua 1 loạt những tin tức nhận được, trong đó có cả việc 1 lính đức (sau này có thêm 1 người nữa chạy sang phía LX cung khai, những dấu hiệu 1 cuộc tấn công của bọn Đức đã rõ ràng. Ngay từ đêm 21-6-1941, 1 chỉ thị quan trọng do Ủy viên nhân dân quốc phòng X. K. Timosenko và Tổng tham mưu trưởng xô viết G. K. Jukov cùng ký tên đã được điện cho các quân khu biên giới phía tây :
    1- Trong thời gian từ ngày 22 đến 23-6-1941 có thể sảy ra cuộc tấn công bất ngờ của quân Đức tại các mặt trận thuộc các quân khu Leningrad, Pribaltic, miền tây, Kiev, Odessa. Cuộc tấn công có thể nổ ra do hành động khiêu khích
    2- Nhiệm vụ của quân ta : không được rơi vào bất kỳ sự khiêu khích nào có thể gây ra những rắc rối lớn. Đồng thời quân đội các quân khu Leningrad, Pribaltic, miền Tây, Kiev và Odessa phải hoàn toàn sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng đối phó với sự tiến công bất ngờ có thể sảy ra của quân Đức hoặc quân các đồng minh của chúng.
    3- Tôi ra lệnh : trong đêm 21 rạng ngày 22-6-1941 bí mật chiếm lĩnh cáchỏa điểm các khu phòng thủ vững chắc ở biên giới quốc gia ? Không có lệnh đặc biệt không được tiến hành bất kỳ biện pháp nào khác?
    Việc chỉ thị cho các quân khu được làm xong vào lúc 0 giờ 30 phút ngày 22-6-1941. Cũng trong đêm ấy, tất cả các cán bộ Bộ Tổng tham mưu, Bộ ủy viên nhân dân quốc phòng được lệnh ở lại nơi làm việc.
    Chỉ vài tiếng đồng hồ sau, vào lúc 3 giờ 17 phút, Tư lệnh hạm đội Biển Đen gọi dây nói báo cáo với Bộ Tổng Tham mưu : Ở phí trước có 1 số lớn máy bay không rõ của nước nào đang tiến tới gần, hạm đội hiện ở trong tư thế hoàn toàn sẵn sàng chiến đấu.
    3 giờ 30 phút, quân khu miền tây báo cáo không quân Đức tấn công
    3 phút sau, quân khu Kiev báo cáo tiếp
    4 giờ, các quân khu miền tây, Pribaltic báo cáo : Quân Đức bắt đầu đánh vào các khu vực đất liền của quân khu.
    4 giờ 30 phút sáng, tất cả các ủy viên Bộ chính trị được triệu tập. I. V. Stalin sắc mặt tai tái. Ông bàng hoàng vì lòng tin vào khả năng tránh được chiến tranh bị sụp đổ.
    7 giờ 15 pghút ngày 22-6, chỉ thị số 2 của Ủy ban nhân dân quốc phòng được truyền tới các quân khu.
    Nhưng theo tương quan lực lượng và tình hình đã diễn ra khi đó, rõ ràng chỉ thị này không sát với thực tế và không thể thực hiện được
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này