1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại của nhân dân Liên Xô

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi danngoc, 04/09/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Trở lại câu chuyện, tôi tiếp tục đi theo dấu vết và bất ngờ nghe tiếng ai đó hét lên với tôi ?oĐứng lại!?
    - ?oTôi đang đứng đây,? Tôi trả lời nhưng tay vẫn giữ trên khẩu súng.
    - ?oAnh là ai?!?
    - ?oTôi đang áp giải tù binh. Đã hạ gục được hai tên và thêm một tên nữa đang nằm sau tôi. Một tên trong bọn chúng bắn vào tôi, nhưng con ngựa đã cứu tôi thoát.?
    - ?oChúng tôi vừa tìm thấy một tên trong cánh đồng khoai tây, hắn đang cố nấp bằng cách nằm ẩn vào các luống khoai.?
    Đó là những người thuộc đơn vị cảnh vệ đối nội. Họ đem tên Đức bị thương đi và đưa tôi một tờ giấy trong có ghi rằng tôi đã buộc phải thanh toán bọn tù binh. Các đơn vị cảnh vệ đối nội (?ozagradotrjad?) là những lực lượng đặc biệt trực thuộc Dân ủy Nhân dân thuộc Cục Đối nội (từ 1935 tới 1945, sau đó được đổi tên ?" Anton Kravchenko). Họ chuyên tìm kiếm bọn đào ngũ, những kẻ được gọi là ?obinh lính thuộc Phương diện quân Ukraina số 5?, những kẻ đang đi lang thang trong vùng hậu phương sau khi đã rời bệnh viện, nhậu rượu nặng trong các làng, và những kẻ khác tương tự như thế.
    Có lần chúng tôi ăn trộm của một bà nông dân. Vụ đó xảy ra tại Ukraina. Bếp ăn bị tụt lại phía sau và chúng tôi đang rất đói. Mà cụ bà ấy lại kể: ?oCác con ạ, ta có một con ngựa non rất tốt mới hai tuổi. Bọn Đức đã lấy đi của ta nhưng Hồng quân đã trả nó lại.? ?oThế con ngựa đang ở đâu?? ?oỞ đây, trong chuồng ngựa.? Đêm hôm đó hai gã ăn trộm trong bọn tôi trộm lấy con ngựa, dắt nó ra khỏi làng, bắn chết và đem nấu thịt. Bà già khóc quá chừng! Vâng, chúng tôi đã cho bà con ngựa khác khi rời cái làng đó.
    Rốt cục tôi cũng không bị trừng phạt vì bốn tên tù binh đó. Tôi quay về sở chỉ huy sư đoàn và đưa cho họ tờ giấy.
    -Tại sao anh không theo dõi bọn tù binh cẩn thận hơn?!
    -Thế tại sao các anh lại giao cho tôi những tên như thế?! (Tại sao lại không kiểm tra xem chúng có mang vũ khí không, nhất là khi các anh biết rằng chúng nguy hiểm đến vậy?) Các anh đáng lẽ phải cho hai người đi áp tải chúng chứù! May cho tôi là con ngựa đã ***g lên, nếu không thì chúng đã khử tôi và trốn mất rồi.
    - Dù sao anh để chúng trốn cũng là quá tệ rồi! - Anh ta cau mày.
    Ngày 20 tháng Tám chúng tôi chọc thủng mặt trận của bọn Đức và tiếp tục tiến công. Toàn đội trinh sát hành quân phía trước sư đoàn khoảng 30 km. Đấy là khi Romania đầu hàng. Tôi cần nói rằng người Romania căm ghét bọn Đức. Người Hungaria thích bọn Đức, nhưng người Romania thì không, cũng giống người Nga chúng ta. Người Romania nghèo, rất nghèo. Gần Budapest chúng tôi tiến hành một đợt trinh sát cùng với sư đoàn trưởng. Trên đường đi chúng tôi bị một toán Ju-87 ném bom. Đấy là lúc tôi bị thương lần cuối cùng. Tôi được điều trị trong một bệnh viện nằm cạnh một tu viện gần thành phố Kiskunfelegyhaza.
    Ba tuần sau, chúng tôi được tập trung vào một trung đội và gửi tới ngoại ô Budapest. Thành phố đang bị bao vây. Chúng tôi thuộc một lữ đoàn đột kích đặc biệt. Chúng tôi chỉ được giao cho pháo, đại liên và súng máy, thế thôi. Và chúng tôi thường được gửi tới những điểm yếu nhất trong vòng vây bao quanh Budapest. Khi viện binh tới nơi, chúng tôi lại di chuyển tới một vị trí khác, rồi lại một nơi khác nữa, cứ thế. Tới tháng Ba bọn Đức tiến hành một nỗ lực để thoát khỏi Budapest qua hệ thống cống ngầm dưới lòng thành phố. Lính Đức tiến lên như thác đổ. Chúng tiến tới mà không nổ súng, nhưng chúng tôi vẫn bắn vào chúng. Rồi chúng bắt đầu ném vũ khí xuống đất. Tôi không biết chính xác nhưng con số lính Đức bị giết rất lớn. Chúng tôi được nghỉ ngơi rồi tiếp tục tiến quân. Chúng tôi đã thấy nhiều giàn thiêu xác lính Đức trong một khu rừng, cứ năm cái gom lại trên một giàn. Có rất nhiều trận đánh nảy lửa diễn ra tại Budapest, không một căn nhà nào còn nguyên vẹn trong thành phố. Hầu hết đều bị hủy diệt! Khi chúng tôi nghỉ lại ở Pest (phần nằm bên kia sông Budo của thành phố Budapest ?" LTD.) chúng tôi được thấy toàn cảnh thành phố ?" toàn là đổ nát! Tất cả! Như trong một cơn ác mộng. Tóc dựng đứng trên đầu, có phải là do chúng tôi đấy không? Đúng, chúng tôi đã làm vậy, bởi bọn Đức đã chống lại. Rồi tôi gặp một người bạn thuộc đội trinh sát pháo binh. Anh ta nói:
    - Đội trinh sát các cậu đã bị giết dưới lòng thành phố, trong hệ thống cống ngầm. Sư đoàn trưởng ra lệnh cho họ chiếm lấy một ngôi nhà và họ đâm đầu vào bọn Đức. Họ quét sạch bọn Đức nhưng cũng hi sinh hết.
    - Tất cả mọi người sao?
    - Đúng, kể cả những người lính trong đội đột kích nữa.
    Ở Aùo, gần thành phố Munich của Đức, chúng tôi được gặp những người lính Mỹ và Anh. Ban đầu chúng tôi uống với nhau suốt ba bốn ngày trời, thế rồi xảy ra một sự cố: cánh lính ta đả nhau với họ vì một người da đen. Một tay trong bọn họ (người Mỹ hoặc Anh) đá một người da đen, lính bên ta trông thấy và đứng về phía người đen. Thế rồi người chỉ huy an ninh thành phố gửi tới trung đội của ông ấy, làm dịu hai bên, xây lên một hàng rào ngăn chia quân đội các nước. Chúng tôi phải rời thành phố và cắm trại trong rừng.
    Trên dãy Alps lính ta đã bắt được một lượng lớn lính Đức đang định trốn sang đầu hàng quân Đồng minh. Thật kỳ quái! Chúng tôi lục soát người những tên Đức ấy trong suốt một tuần lễ! Nán lại và lục soát chúng! Chúng tôi lấy tất cả vũ khí và đồ quý, mỗi tên lính Đức chỉ được giữ lại một chiếc nhẫn vàng. Rồi tới lượt chúng tôi bị quân ta lục soát.
    Artem Drabkin: Ông có gửi bưu phẩm về nhà không?
    - Tôi có gửi về một gói từ thành phố Galatz (nay là Galati). Nó chứa một chiếc đồng hồ nữ và một cái dây chuyền. Tôi cũng gửi về một chuỗi đá màu. Tôi đã tìm được nó, có thể nói như thế. Không thứ nào trong số đó được nhận cả (bởi gia đình tôi). Tới gần Viên, tôi mắc bệnh sốt rét và phải vào bệnh viện. Đúng lúc đấy chiến tranh chấm dứt.
    Artem Drabkin: Điều gì là tệ nhất ngoài mặt trận?
    - Tìm cách sống sót sau một trận ném bom. Ta sẽ không bao giờ biết được nó nổ chỗ nào. Anh có thể núp vào một chiến hào nào đó, nhưng một quả bom đã nhắm trúng anh và thế là tất cả tay chân ruột gan anh văng tung tóe khắp nơi. Chúng tôi bị ném bom rất nhiều lần. Chủ yếu do chúng luôn chọn lúc máy bay ta vắng mặt. Anh sẽ nghĩ: ?oMáy bay của ta đâu rồi? Bị hạ hết rồi sao?? Và trong lúc đó lũ máy bay Đức đang bổ nhào xuống ném bom, ném bom, hết đợt này đến đợt khác. Mặt đất rung chuyển! Chúng làm như vậy từ 10 tới 15 phút rồi bỏ đi. Vâng, máy bay ta cũng làm chúng nhức đầu y như vậy. Khi tôi tới trạm quan sát của quân ta, tôi trông thấy các máy bay cường kích mặt đất của ta bổ nhào và bắn rốc két trúng ngay vào chiến hào bọn Đức. Một thứ khủng khiếp nữa là những tiếng nổ, thứ mà người ta gọi là ?oVanusha?, loại súng cối sáu nòng của Đức! Khi chúng bắt đầu rít lên, tất cả mọi người đều biết điều gì sắp xảy ra và vội nấp thật sâu vào các chiến hào.
    Artem Drabkin: Các ông tắm rửa và giặt giũ bằng cách nào?
    - Không, tôi nhớ không lần nào chúng tôi đi tắm vào mùa đông. Vào mùa hè thì có, mùa hè chúng tôi có tắm rửa. Chúng tôi tắm hơi. Tôi nhớ lại có lần chúng tôi dừng chân bên bờ một con sông có tên là Zhizha (nghĩa là ?oBùn loãng? ?" Anton Kravchenko) (tên đúng của con sông là Jijia). Lúc đó tôi đang ở đội trinh sát. Nước sông có màu vàng, nhưng con sông có một nhánh nước rất sạch. Các chàng trai chúng tôi thường đắp một con đập ngang qua nhánh sông và chúng tôi tắm trong cái đầm ấy. Còn nói về giặt giũ, chúng tôi thường dùng phương pháp sau : chúng tôi lấy một cái nồi kim loại to, đổ vào ba tới bốn gầu nước và chàø quần áo của mình trên cái nồi ấy. Sau đó chúng tôi đậy cái nồi bằng một cái vung hay một cái áo lông cũ và nhóm lửa dưới nồi. Không một con rận sống sót được dưới sức nóng ấy! Và ta có thể mặc lại áo và dùng tiếp nó trong vài tháng.
    Artem Drabkin: Ngoài mặt trận có khi nào ông bị ốm không?
    - Có chứ, đôi lúc, nhưng rất ít. Người ta thường bị cảm hết lần này đến lần khác. Một người ốm nằm trên giường mất ba hay bốn ngày và rồi lại xuất hiện bình thường. Cứu thương đôi khi tới hỏi: ?oỞ đây có ai bị ốm không?? Thế thôi. Khi anh còn trẻ thì anh luôn luôn khỏe mạnh.
    Artem Drabkin: Khẩu phần các ông gồm có gì?
    - Cháo đậu nấu đặc. Có một loại bánh khô nhỏ, được nấu thành súp khi bỏ vào nước sôi. Chúng tôi cũng được phát bánh bột kiều mạch, chúng chứa mỡ hoặc margarine. Anh đổ nước sôi vào nó và thế là bữa ăn đã sẵn sàng. Đôi người ăn chúng mà không cần nước, không cần nấu. Khẩu phần như thế cũng không tồi, hiểu thế nào cũng được. Đôi khi chúng tôi không được phát gì cả và cũng không cách nào để chuyển thức ăn tới chúng tôi, do đang có ném bom hoặc pháo kích xung quanh! Và nếu trung sĩ quân nhu của ta lại là một thằng nhát gan thì ta sẽ cứ thế mà nhịn đói! Thực ra, ban đêm chúng tôi luôn nhận được chút thực phẩm. Khi ở ngoài chiến tuyến, chúng tôi được phát thức ăn nóng ít nhất mỗi ngày một lần.
    Artem Drabkin: Lúc còn ở đơn vị cũ ông có được cấp ống ngắm cho súng chống tăng không?
    Không. Thật ra, những loại súng ấy không hiệu quả lắm khi bắn ở tầm xa. Nó hiệu quả khi bắn trong khoảng cách từ 200 tới 300 mét, thậm chí có thể tới 500 mét. Anh có thể trông rõ chiếc xe tăng: anh nổ súng và khoét vào nó một cái lỗ! Nhưng nếu ở khoảng cách xa hơn thì viên đạn không xuyên thủng được vỏ thép xe tăng.
    Artem Drabkin: Ở ngoài mặt trận ông có tin vào bùa chú không?
    - Tôi không biết nữa. Vài người có đeo bùa, còn tôi thì không. Nhưng những lúc đang căng thẳng quyết liệt thì tôi lẩm nhẩm trong đầu, ?oLạy Chúa hãy phù hộ con! Lạy Chúa hãy cứu con!? Thế đấy!
    Phỏng vấn: Artem Drabkin-Anton Kravchenko
    Dịch từ Nga sang Anh: Anton Kravchenko
    Chỉnh sửa bản tiếng Anh: Claire Fuller Martin
    Dịch từ Anh sang Việt: Lý Thế Dân
  2. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Khi tôi (Valera Potapov) chìa ảnh chụp các loại pháo tự hành của Đức cho Vladimir Matveevish (Zimakov) xem, đồng thời đề nghị ông chỉ ra chiếc "Ferdinand" mà ông đã hạ, ông đã chọn ra chiếc Hetzer
    Tuy nhiên, người Đức chỉ bắt đầu sản xuất Hetzer vào nửa cuối năm 44, và do đó nó không thể có mặt tại Ukraine khi tháng Ba 44. Trong trường hợp này, có lẽ hợp lý nhất là khẩu pháo tự hành mà Malyshev-Zimakov đã bắn hạ là loại Jagdpanzer IV. Đáng tiếc, lúc ấy tôi lại không có trong tay ảnh chụp của nó. Tuy vậy, hình dáng của nó cũng tương tự chiếc Hetzer, bên cạnh đó, nó lại được sản xuất từ đầu tháng Giêng năm ''44.
  3. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Khi tôi (Valera Potapov) chìa ảnh chụp các loại pháo tự hành của Đức cho Vladimir Matveevish (Zimakov) xem, đồng thời đề nghị ông chỉ ra chiếc "Ferdinand" mà ông đã hạ, ông đã chọn ra chiếc Hetzer
    Tuy nhiên, người Đức chỉ bắt đầu sản xuất Hetzer vào nửa cuối năm 44, và do đó nó không thể có mặt tại Ukraine khi tháng Ba 44. Trong trường hợp này, có lẽ hợp lý nhất là khẩu pháo tự hành mà Malyshev-Zimakov đã bắn hạ là loại Jagdpanzer IV. Đáng tiếc, lúc ấy tôi lại không có trong tay ảnh chụp của nó. Tuy vậy, hình dáng của nó cũng tương tự chiếc Hetzer, bên cạnh đó, nó lại được sản xuất từ đầu tháng Giêng năm ''44.
  4. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    HẾT ĐỎ RỒI TỚI XANH
    CÁI GIÁ CỦA CHIẾN THẮNG
    Trong thời kỳ Xôviết, chí ít là cho tới thập kỷ 80 (của thế kỷ 20), cuộc chiến tranh vệ quốc thường được mô tả với hình ảnh Stalin và bộ sậu là đầu tàu của dân chủ, và chỉ có bọn đế quốc là lũ chủ mưu gây ra chiến tranh. Thiệt hại của Hồng quân được lờ đi, các số liệu thống kê ít khi được phổ biến, và gần như là không một dòng nói về hàng triệu người đã đầu hàng, hay về việc quân đội Đức đã thành công trong việc tuyển dụng và lập ra nhiều loại đơn vị chống Xôviết khác nhau từ những tù binh đó. (Theo những số liệu từ nhiều nguồn khác nhau mà tôi được biết, có khoảng 200.000 lính cô dắc trong đoàn lê dương Đức ngoài số lượng đã tham gia ROA ?" LTD). Hồng quân được mô tả là ?ođã nêu cao chủ nghĩa anh hùng tập thể?, đã phải chịu những tổn thất to lớn do cuộc tấn công phản trắc và bất ngờ của Đức và do ?osai lầm? của Stalin, nhưng đã chiến thắng một cách vinh quang sau đó. Suốt 14 năm sau chiến tranh, số người Liên Xô bị chết trong chiến tranh vẫn hoàn toàn là bí mật, so với con số thấp một cách phi lý là 7 triệu người do Stalin công bố năm 1946. (Pravda, 14 March 1946)
    Cái sự thật quan trọng này vẫn rất khó có thể xác định thậm chí cả sau cuộc tổng điều tra dân số lần đầu tiên sau chiến tranh tiến hành năm 1959, cho thấy số nam giới ít hơn nữ giới hai mươi triệu người. Bản thân con số này không thể cho ta biết số người chết trong chiến tranh. Trong thực tế chắc chắn phải cao hơn, hiện con số chính thức là 27,7 triệu, nhưng rất nhiều người vẫn cho là như thế vẫn còn thấp hơn thực tế.
    Tuy nhiên, những nhà lãnh đạo Xôviết, những nhà tuyên truyền và phân tích đã sử dụng con số ?ohai mươi triệu người chết? này trong suốt 30 năm, và lý do của sự thiệt hại to lớn như vậy không bao giờ được bàn luận tới. Những hồi ức chiến tranh và các số liệu sử học chính thức đều bị kiểm duyệt hay thủ tiêu hay che dấu về số người Xôviết bị chết, điều này dễ giải thích vì lưỡi kéo kiểm duyệt.
    Chỉ tới thời kỳ ?ocải tổ?, cái giá nhân mạng quá cao của chiến thắng mới được đề cập một cách nghiêm túc. Trong cuốn ?oCái giá của Chiến thắng?, Boris Sokolov đã công bố những số liệu lấy từ một nguồn được công bố năm 1967, do cách thể hiện kín đáo, đã được lưỡi kéo kiểm duyệt của thời ấy bỏ qua. Đó là cuốn ?oChiến tranh và quân y? của E.I. Smirnov, người lãnh đạo ngành quân y Hồng quân trong suốt chiến tranh. Nó chứa một bảng thống kê tổng số quân nhân thương vong, tàn tật, bệnh tật trong từng tháng, không phải là những con cụ thể, mà là phần trăm của từng tháng trong suốt chiến tranh.
    Bảng thống kê cho thấy rõ ràng rằng phần lớn thương vong xảy ra không phải ở nửa đầu mà là nửa cuối chiến tranh, chúng vượt lên trên ngưỡng trung bình trong tới 18 tháng trên tổng số 23 tháng tính từ tháng Bảy 1943 tới tháng Năm 1945. Smirnov không đề cập tới số người chết, mà dựa trên tỷ lệ thông thường cứ một người chết thì có bốn người bị thương, do đó hầu hết người chết chắc chắn phải xảy ra trong nửa sau chiến tranh. Để phản bác lại với những ý kiến cho rằng do hầu hết khoảng thời gian này là lúc Hồng quân đang phản công, và tấn công thì người chết nhiều hơn là khi phòng thủ, Sokolov đã so sánh tỷ lệ thiệt mạng giữa Mặt trận phía Đông và MT phía Tây trong thời gian từ khi liên quân Anh-Mỹ-Canada đổ bộ lên Pháp tháng Sáu năm 1944 cho tới khi Đức đầu hàng tháng Năm 1945. Các số liệu này cho thấy tỷ lệ lính LX/lính Đức bị chết là 3/1 trong khi lính Đồng minh/lính Đức là 1/1,7; lính Đồng minh, những người cũng như lính LX cùng đang tấn công lúc đó, chịu thiệt hại ít hơn lính Đức đang phòng thủ. Như vậy, ta thấy Hồng quân đã trả giá cao hơn lính Đồng minh tới năm lần.
    Tỷ lệ này, và việc số thương vong của lính Xôviết cao gấp ba lần so với lính Đức trong khi lính Đức bị áp đảo về số lượng trong suốt gần hai năm từ tháng Bảy 1943 dưới một bầu trời do không quân Xôviết thống trị, cho thấy rằng các tướng lĩnh Xôviết xem nhẹ những thiệt hại nhân mạng trong khi phía đồng minh lại coi trọng điều này quá mức. Và trong nửa đầu của chiến tranh, khi quân Đức gần như luôn trong thế tiến công, thiệt hại của phía lính Xôviết trong thế phòng thủ cũng vượt trội so với lính Đức, bởi những người đầu hàng hàng loạt cũng cần được tính vào số thương vong trong chiến trận.
    Đã có quá nhiều giai thoại của lính Đức minh chứng cho sự hoang phí sinh mạng của phe Liên Xô, cùng cuộc trò chuyện nổi tiếng giữa Eisenhower và Zhukov năm 1945, trong đó, khi được hỏi lính Xôviết đối phó ra sao với các bãi mìn, Zhukov đã đáp rằng lính của mình chỉ đơn giản nhận một lệnh là chạy băng qua chúng. Hơn nữa, sự cạnh tranh giữa các tướng lĩnh, được sự khuyến khích của Stalin, dẫn tới những trận đánh chiếm không cần thiết các pháo đài mà thực ra có thể dễ dàng bao vây hoặc vượt qua. Một yếu tố quan trọng khác là áp lực phải chiếm cho được những thị trấn và thành phố quan trọng cho kịp những dịp lễ Cách mạng quan trọng, ví dụ như tình trạng cấp bách cần được giải phóng của Kiev được phổ biến bởi lời hô hào rất không thích đáng trong quân đội để chiếm lại nó đúng dịp 7 tháng Mười Một, dịp lễ kỷ niệm Cách Mạng tháng Mười (Tập đoàn quân 38 đã phải thực hiện điều này với chỉ một ngày chuẩn bị).
    Cuộc đối đầu giữa Nguyên soái Zhukov và Konev, được kích thích bởi Stalin bằng lời thông báo giả dối rằng Liên quân Anh-Mỹ đang dự định sẽ tiến vào Berlin trước tiên, và sự đến gần của ngày lễ Cách mạng quan trọng (Mùng Một tháng Năm) đã thúc đẩy việc mau chóng công phá Berlin. Trong 23 ngày chiến đấu, 81.000 lính Xôviết và Ba Lan đã hy sinh, 280.000 bị thương. Hầu hết những thương vong này là không cần thiết. Thành phố này, hầu như đã đổ nát hết do bom Anh-Mỹ, có thể bị bỏ đói cho tới lúc phải đầu hàng, có thể chỉ torng vòng vài ngày, chậm lắm cũng chỉ tới vài tuần, và chống đối dữ dội nhất chỉ là một số không nhiều đám lính Quốc xã cuồng tín trong số những kẻ phòng thủ.
    Trận công chiếm Berlin không phải là trường hợp cá biệt. Trong rất nhiều trận công kích diễn ra từ 12 tháng Giêng tới khi nước Đức đầu hàng ngày 8-9 tháng Năm, 367.000 quân nhân Xôviết hy sinh, gần bằng tổng số lính Anh (375.000) hay lính Mỹ (405.000) chết trận trong toàn bộ cuộc chiến. Điều này không phải chỉ do lính Xôviết phải đối đầu với lực lượng Đức lớn hơn. Trong những tháng cuối cùng của chiến tranh, lực lượng Quân đội Đức chia gần như đều nhau giữa Mặt trận phía Đông và Mặt trận phía Tây, trong khi đó quân Anh-Mỹ lại đang đánh nhau quyết liệt với quân Nhật, lực lượng mà cho tới lúc đó Liên Xô vẫn chưa tuyên chiến.
    Hồng quân trừng phạt rất nặng đối với tội đầu hàng, coi chúng gần ngang với sự phản bội, trừ phi đầu hàng khi bị thương và bất tỉnh, và hình phạt cũng đè nặng lên gia đình của những binh lính đó. Có trên bốn triệu rưởi lính Xôviết đầu hàng, hầu hết là trong sáu tháng đầu tiên. Đồng thời có 50.000 hoặc hơn nữa lính Nga đã gia nhập đạo quân của Vlasov ?" Quân đoàn Giải phóng Nga ROA, và hàng ngàn tù binh Xôviết khác gia nhập những đơn vị chiến đấu Đức như quân đoàn Lê dương Côdắc, Turkestan và Azerbaijan. Lượng binh sĩ Xôviết đầu hàng không chỉ vượt qua so với tổng số lính đầu hàng của tất cả những nước tham chiến khác cộng lại, nó còn lớn chưa từng thấy trong suốt toàn bộ lịch sử chiến tranh trên thế giới. Hơn nữa, số người tình nguyện hợp tác với đối phương, gồm hàng trăm ngàn tù binh Xôviết phục vụ trong các lĩnh vực lái xe, thợ đứng máy, đầu bếp và cần vụ trong các đơn vị lính Đức, chiếm tỷ lệ lớn vượt quá bất cứ quốc gia tham chiến nào, hoặc so với trong qua khứ lịch sử của chính nước Nga. Rất nhiều tù binh chiến tranh Xôviết được giải phóng bởi lính Anh-Mỹ đã nỗ lực tối đa để tránh bị cho hồi hương, và những người đã chịu hợp tác thì thà giết chết cấp dưới của mình rồi tự sát, như đã xảy ra tại Áo năm 1945, trong đợt Tập đoàn quân số 8 của Anh chuyển giao Binh đoàn Côdắc thuộc Wehrmacht (quân đội Đức) cho Hồng quân.
    Những điều tiết lộ ấy xuất hiện khi Hồng quân, sau suốt 40 thập niên dưới danh tiếng ?ovinh quanh và vô địch?, nay bị phong tỏa bởi sự tiết lộ về tình trạng tham những trong giới tướng lãnh sĩ quan cao cấp và tình trạng đối xử tồi tệ với lính nghĩa vụ mới nhập ngũ, và kể từ năm 1978 đã bị lôi kéo tới một cuộc chiến tranh không chính thức tại Afghanistan mà không đạt được thắng lợi đáng kể nào. Điều này đẩy tới việc một số đông các tác giả đã xuất bản những số liệu mới về chiến tranh Xô-Đức và đưa tới câu hỏi hoài nghi về những số liệu thống kê quá dè dặt và lý tưởng trước đấy.
    Một số nghiên cứu mới cho thấy, theo một số tướng lĩnh trong hầu hết các tập đoàn quân, nhưng tất nhiên không phải là tất cả trong bất cứ tập đoàn quân nào, cho rằng tất cả những tướng lĩnh hàng đầu của quân đội Xôviết chỉ là những tên đồ tể bất tài, chỉ có thể chiến thắng bằng một số quân vượt trội và phung phí sinh mạng binh lính. Tuy vậy, kết luận này lại lờ đi kinh nghiệm đúc kết từ lịch sử quân sự rằng số lượng không đảm bảo cho thắng lợi, và từ sự thật rằng vào năm 1941 các đơn vị Hồng quân thường bị tiêu diệt bởi những đội quân Đức nhỏ hơn nhiều. Do đó, chiến thắng quân Đức trong thời kỳ 42-45, thậm chí nếu luôn là với ưu thế vượt trội về quân số, vẫn cho thấy ít nhất là khả năng rút kinh nghiệm trong chiến đấu của Hồng quân.
  5. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    HẾT ĐỎ RỒI TỚI XANH
    CÁI GIÁ CỦA CHIẾN THẮNG
    Trong thời kỳ Xôviết, chí ít là cho tới thập kỷ 80 (của thế kỷ 20), cuộc chiến tranh vệ quốc thường được mô tả với hình ảnh Stalin và bộ sậu là đầu tàu của dân chủ, và chỉ có bọn đế quốc là lũ chủ mưu gây ra chiến tranh. Thiệt hại của Hồng quân được lờ đi, các số liệu thống kê ít khi được phổ biến, và gần như là không một dòng nói về hàng triệu người đã đầu hàng, hay về việc quân đội Đức đã thành công trong việc tuyển dụng và lập ra nhiều loại đơn vị chống Xôviết khác nhau từ những tù binh đó. (Theo những số liệu từ nhiều nguồn khác nhau mà tôi được biết, có khoảng 200.000 lính cô dắc trong đoàn lê dương Đức ngoài số lượng đã tham gia ROA ?" LTD). Hồng quân được mô tả là ?ođã nêu cao chủ nghĩa anh hùng tập thể?, đã phải chịu những tổn thất to lớn do cuộc tấn công phản trắc và bất ngờ của Đức và do ?osai lầm? của Stalin, nhưng đã chiến thắng một cách vinh quang sau đó. Suốt 14 năm sau chiến tranh, số người Liên Xô bị chết trong chiến tranh vẫn hoàn toàn là bí mật, so với con số thấp một cách phi lý là 7 triệu người do Stalin công bố năm 1946. (Pravda, 14 March 1946)
    Cái sự thật quan trọng này vẫn rất khó có thể xác định thậm chí cả sau cuộc tổng điều tra dân số lần đầu tiên sau chiến tranh tiến hành năm 1959, cho thấy số nam giới ít hơn nữ giới hai mươi triệu người. Bản thân con số này không thể cho ta biết số người chết trong chiến tranh. Trong thực tế chắc chắn phải cao hơn, hiện con số chính thức là 27,7 triệu, nhưng rất nhiều người vẫn cho là như thế vẫn còn thấp hơn thực tế.
    Tuy nhiên, những nhà lãnh đạo Xôviết, những nhà tuyên truyền và phân tích đã sử dụng con số ?ohai mươi triệu người chết? này trong suốt 30 năm, và lý do của sự thiệt hại to lớn như vậy không bao giờ được bàn luận tới. Những hồi ức chiến tranh và các số liệu sử học chính thức đều bị kiểm duyệt hay thủ tiêu hay che dấu về số người Xôviết bị chết, điều này dễ giải thích vì lưỡi kéo kiểm duyệt.
    Chỉ tới thời kỳ ?ocải tổ?, cái giá nhân mạng quá cao của chiến thắng mới được đề cập một cách nghiêm túc. Trong cuốn ?oCái giá của Chiến thắng?, Boris Sokolov đã công bố những số liệu lấy từ một nguồn được công bố năm 1967, do cách thể hiện kín đáo, đã được lưỡi kéo kiểm duyệt của thời ấy bỏ qua. Đó là cuốn ?oChiến tranh và quân y? của E.I. Smirnov, người lãnh đạo ngành quân y Hồng quân trong suốt chiến tranh. Nó chứa một bảng thống kê tổng số quân nhân thương vong, tàn tật, bệnh tật trong từng tháng, không phải là những con cụ thể, mà là phần trăm của từng tháng trong suốt chiến tranh.
    Bảng thống kê cho thấy rõ ràng rằng phần lớn thương vong xảy ra không phải ở nửa đầu mà là nửa cuối chiến tranh, chúng vượt lên trên ngưỡng trung bình trong tới 18 tháng trên tổng số 23 tháng tính từ tháng Bảy 1943 tới tháng Năm 1945. Smirnov không đề cập tới số người chết, mà dựa trên tỷ lệ thông thường cứ một người chết thì có bốn người bị thương, do đó hầu hết người chết chắc chắn phải xảy ra trong nửa sau chiến tranh. Để phản bác lại với những ý kiến cho rằng do hầu hết khoảng thời gian này là lúc Hồng quân đang phản công, và tấn công thì người chết nhiều hơn là khi phòng thủ, Sokolov đã so sánh tỷ lệ thiệt mạng giữa Mặt trận phía Đông và MT phía Tây trong thời gian từ khi liên quân Anh-Mỹ-Canada đổ bộ lên Pháp tháng Sáu năm 1944 cho tới khi Đức đầu hàng tháng Năm 1945. Các số liệu này cho thấy tỷ lệ lính LX/lính Đức bị chết là 3/1 trong khi lính Đồng minh/lính Đức là 1/1,7; lính Đồng minh, những người cũng như lính LX cùng đang tấn công lúc đó, chịu thiệt hại ít hơn lính Đức đang phòng thủ. Như vậy, ta thấy Hồng quân đã trả giá cao hơn lính Đồng minh tới năm lần.
    Tỷ lệ này, và việc số thương vong của lính Xôviết cao gấp ba lần so với lính Đức trong khi lính Đức bị áp đảo về số lượng trong suốt gần hai năm từ tháng Bảy 1943 dưới một bầu trời do không quân Xôviết thống trị, cho thấy rằng các tướng lĩnh Xôviết xem nhẹ những thiệt hại nhân mạng trong khi phía đồng minh lại coi trọng điều này quá mức. Và trong nửa đầu của chiến tranh, khi quân Đức gần như luôn trong thế tiến công, thiệt hại của phía lính Xôviết trong thế phòng thủ cũng vượt trội so với lính Đức, bởi những người đầu hàng hàng loạt cũng cần được tính vào số thương vong trong chiến trận.
    Đã có quá nhiều giai thoại của lính Đức minh chứng cho sự hoang phí sinh mạng của phe Liên Xô, cùng cuộc trò chuyện nổi tiếng giữa Eisenhower và Zhukov năm 1945, trong đó, khi được hỏi lính Xôviết đối phó ra sao với các bãi mìn, Zhukov đã đáp rằng lính của mình chỉ đơn giản nhận một lệnh là chạy băng qua chúng. Hơn nữa, sự cạnh tranh giữa các tướng lĩnh, được sự khuyến khích của Stalin, dẫn tới những trận đánh chiếm không cần thiết các pháo đài mà thực ra có thể dễ dàng bao vây hoặc vượt qua. Một yếu tố quan trọng khác là áp lực phải chiếm cho được những thị trấn và thành phố quan trọng cho kịp những dịp lễ Cách mạng quan trọng, ví dụ như tình trạng cấp bách cần được giải phóng của Kiev được phổ biến bởi lời hô hào rất không thích đáng trong quân đội để chiếm lại nó đúng dịp 7 tháng Mười Một, dịp lễ kỷ niệm Cách Mạng tháng Mười (Tập đoàn quân 38 đã phải thực hiện điều này với chỉ một ngày chuẩn bị).
    Cuộc đối đầu giữa Nguyên soái Zhukov và Konev, được kích thích bởi Stalin bằng lời thông báo giả dối rằng Liên quân Anh-Mỹ đang dự định sẽ tiến vào Berlin trước tiên, và sự đến gần của ngày lễ Cách mạng quan trọng (Mùng Một tháng Năm) đã thúc đẩy việc mau chóng công phá Berlin. Trong 23 ngày chiến đấu, 81.000 lính Xôviết và Ba Lan đã hy sinh, 280.000 bị thương. Hầu hết những thương vong này là không cần thiết. Thành phố này, hầu như đã đổ nát hết do bom Anh-Mỹ, có thể bị bỏ đói cho tới lúc phải đầu hàng, có thể chỉ torng vòng vài ngày, chậm lắm cũng chỉ tới vài tuần, và chống đối dữ dội nhất chỉ là một số không nhiều đám lính Quốc xã cuồng tín trong số những kẻ phòng thủ.
    Trận công chiếm Berlin không phải là trường hợp cá biệt. Trong rất nhiều trận công kích diễn ra từ 12 tháng Giêng tới khi nước Đức đầu hàng ngày 8-9 tháng Năm, 367.000 quân nhân Xôviết hy sinh, gần bằng tổng số lính Anh (375.000) hay lính Mỹ (405.000) chết trận trong toàn bộ cuộc chiến. Điều này không phải chỉ do lính Xôviết phải đối đầu với lực lượng Đức lớn hơn. Trong những tháng cuối cùng của chiến tranh, lực lượng Quân đội Đức chia gần như đều nhau giữa Mặt trận phía Đông và Mặt trận phía Tây, trong khi đó quân Anh-Mỹ lại đang đánh nhau quyết liệt với quân Nhật, lực lượng mà cho tới lúc đó Liên Xô vẫn chưa tuyên chiến.
    Hồng quân trừng phạt rất nặng đối với tội đầu hàng, coi chúng gần ngang với sự phản bội, trừ phi đầu hàng khi bị thương và bất tỉnh, và hình phạt cũng đè nặng lên gia đình của những binh lính đó. Có trên bốn triệu rưởi lính Xôviết đầu hàng, hầu hết là trong sáu tháng đầu tiên. Đồng thời có 50.000 hoặc hơn nữa lính Nga đã gia nhập đạo quân của Vlasov ?" Quân đoàn Giải phóng Nga ROA, và hàng ngàn tù binh Xôviết khác gia nhập những đơn vị chiến đấu Đức như quân đoàn Lê dương Côdắc, Turkestan và Azerbaijan. Lượng binh sĩ Xôviết đầu hàng không chỉ vượt qua so với tổng số lính đầu hàng của tất cả những nước tham chiến khác cộng lại, nó còn lớn chưa từng thấy trong suốt toàn bộ lịch sử chiến tranh trên thế giới. Hơn nữa, số người tình nguyện hợp tác với đối phương, gồm hàng trăm ngàn tù binh Xôviết phục vụ trong các lĩnh vực lái xe, thợ đứng máy, đầu bếp và cần vụ trong các đơn vị lính Đức, chiếm tỷ lệ lớn vượt quá bất cứ quốc gia tham chiến nào, hoặc so với trong qua khứ lịch sử của chính nước Nga. Rất nhiều tù binh chiến tranh Xôviết được giải phóng bởi lính Anh-Mỹ đã nỗ lực tối đa để tránh bị cho hồi hương, và những người đã chịu hợp tác thì thà giết chết cấp dưới của mình rồi tự sát, như đã xảy ra tại Áo năm 1945, trong đợt Tập đoàn quân số 8 của Anh chuyển giao Binh đoàn Côdắc thuộc Wehrmacht (quân đội Đức) cho Hồng quân.
    Những điều tiết lộ ấy xuất hiện khi Hồng quân, sau suốt 40 thập niên dưới danh tiếng ?ovinh quanh và vô địch?, nay bị phong tỏa bởi sự tiết lộ về tình trạng tham những trong giới tướng lãnh sĩ quan cao cấp và tình trạng đối xử tồi tệ với lính nghĩa vụ mới nhập ngũ, và kể từ năm 1978 đã bị lôi kéo tới một cuộc chiến tranh không chính thức tại Afghanistan mà không đạt được thắng lợi đáng kể nào. Điều này đẩy tới việc một số đông các tác giả đã xuất bản những số liệu mới về chiến tranh Xô-Đức và đưa tới câu hỏi hoài nghi về những số liệu thống kê quá dè dặt và lý tưởng trước đấy.
    Một số nghiên cứu mới cho thấy, theo một số tướng lĩnh trong hầu hết các tập đoàn quân, nhưng tất nhiên không phải là tất cả trong bất cứ tập đoàn quân nào, cho rằng tất cả những tướng lĩnh hàng đầu của quân đội Xôviết chỉ là những tên đồ tể bất tài, chỉ có thể chiến thắng bằng một số quân vượt trội và phung phí sinh mạng binh lính. Tuy vậy, kết luận này lại lờ đi kinh nghiệm đúc kết từ lịch sử quân sự rằng số lượng không đảm bảo cho thắng lợi, và từ sự thật rằng vào năm 1941 các đơn vị Hồng quân thường bị tiêu diệt bởi những đội quân Đức nhỏ hơn nhiều. Do đó, chiến thắng quân Đức trong thời kỳ 42-45, thậm chí nếu luôn là với ưu thế vượt trội về quân số, vẫn cho thấy ít nhất là khả năng rút kinh nghiệm trong chiến đấu của Hồng quân.
  6. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    TỔN THẤT CỦA LIÊN XÔ TRONG CHIẾN TRANH VỆ QUỐC
    Dưới đây là bài tổng kết của Alexei Nikiforov
    TỔN THẤT VỀ PHÁO (đơn vị tính : nghìn)
    TÔỔ N (in thousand)
    1941
    Ngày 22,06,41 Bổ sung trong chiến đấu Tổng cộng Thiệt hại %
    Pháo phòng không 8,6 3,4 12 4,1 34,2
    Pháo chống tăng 14,9 2,5 17,4 12,1 69,5
    Dã pháo 76-mm 15,3 6,5 21,8 12,3 56,4
    100,107-mm 0,9 0,1 1 0,4 40
    122-mm (H) 8,1 1,9 10 6 60
    122-mm (G) 1,3 0,3 1,6 0,9 56,2
    152-mm (G) 3,8 0,3 4,1 2,6 63,4
    152-mm (H-G),(G) 2,8 0,9 3,7 2,1 56,8
    203-mm 1 0,1 1,1 0,1 9,1
    1942
    Tổng số trong danh sách Số bổ sung trong chiến đấu Tổng cộng Thiệt hại %
    Pháo phòng không 7,9 6,8 14,7 1,6 10,9
    Pháo chống tăng 5,3 20,5 25,8 11,5 44,6
    Dã pháo 76-mm 9,5 23,6 33,1 10,1 30,5
    100,107-mm 0,6 0 0,6 0,1 16,7
    122-mm (H) 4 4,5 8,5 1,5 17,6
    122-mm (G) 0,7 0,3 1 0 0
    152-mm (G) 1,5 0 1,5 0,2 13,3
    152-mm (H-G),(G) 1,6 1,7 3,3 0,4 12,1
    203-mm 1 0 1 0 0
    1943
    Tổng số trong danh sách Số bổ sung Tổng cộng Thiệt hại %
    Pháo phòng không 13,8 12,2 25,3 0,8 3,2
    Pháo chống tăng 14,3 23,4 37,7 5,5 14,6
    Dã pháo 76-mm 23 16,6 39,6 5 12,6
    100,107-mm 0,5 0 0,5 0 0
    122-mm (H) 7 3,8 10,8 0,6 5,6
    122-mm (G) 1 0,5 1,5 0 0
    152-mm (G) 1,3 0,1 1,4 0 0
    152-mm (H-G),(G) 2,9 1,1 4 0,1 2,5
    203-mm 1 0 1 0 0
    1944
    Tổng số trong danh sách Số bổ sung Tổng cộng Thiệt hại %
    Pháo phòng không 24,6 13,4 38 1 2,6
    Pháo chống tăng 32,2 6,4 38,6 9,3 24,1
    Dã pháo 76-mm 34,6 17,3 51,9 10,8 20,8
    100,107-mm 0,5 0,3 0,8 0 0
    122-mm (H) 10,2 3,1 13,3 1,2 9
    122-mm (G) 1,5 0,2 1,7 0,1 5,9
    152-mm (G) 1,4 0,3 1,7 0,1 2,4
    152-mm (H-G),(G) 3,9 0,3 4,2 0,1 2,4
    203-mm 1 0 1 0 0
    1945 (Từ 1-1 tới ngày 10,05)
    Tổng số trong danh sách Số lượng bổ sung Tổng cộng Thiệt hại %
    Phòng không 37 2,6 39,6 0,6 1,5
    Chống tăng 29,3 1,4 30,7 4 13
    Dã pháo 76-mm 41,1 4,8 45,9 5,8 12,6
    100,107-mm 0,8 0,3 1,1 0,1 9,1
    122-mm (H) 12,1 0,3 12,4 0,7 5,6
    122-mm (G) 1,6 0,1 1,7 0 0
    152-mm (G) 1,6 0,1 1,7 0,1 5,9
    152-mm (H-G),(G) 4,1 0,2 4,3 0,1 2,3
    203-mm 1 0 1 0 0
    Tổng cộng trong 4 năm chiến tranh
    Tổng số Thiệt hại %
    Phòng không 47 8 17
    Chống tăng 69,1 42,2 61,4
    Dã pháo 76-mm 84,1 44 52,3
    100,107-mm 1,6 0,6 37,5
    122-mm (H) 21,7 10 46,1
    122-mm (G) 2,7 1 37
    152-mm (G) 4,6 3 65,2
    152-mm (H-G),(G) 7 2,8 40
    203-mm 1,1 0,1 9,7
    THIỆT HẠI VỀ KHÔNG QUÂN
    (đơn vị tính: nghìn)
    1941
    Tổng số trong danh sách ngày 22 tháng Sáu 1941 Bổ sung Tổng cộng Thiệt hại
    tổng cộng/Mất trong chiến đấu %
    Máy bay ném bom 8.4 2.5 10.9 7.2/4.6 66.05
    Cường kích mặt đất 0.1 1.4 1.5 1.1/0.6 73.33
    Tiêm kích 11.5 6 17.5 9.6/5.1 54.86
    Total: 20 9.9 29.9 17.9/10.3 59.86
    Lưu ý: trong cột Thiệt hại tổng cộng/Mất trong chiến đấu, Mất trong chiến đấu có nghĩa thiệt hại khi chiến đấu, số còn lại bị thiệt hại do va chạm, rơi trong huấn luyện, lỗi kỹ thuật v.v. Cần lưu ý rằng phi công thường chỉ được huấn luyện bay cơ bản, chỉ khoảng vài giờ bay. Điều này phản ánh rõ trong thống kê trên.
    1942
    Tổng số trong danh sách Số được bổ sung Tổng cộng Thiệt hại tổng cộng/mất trong chiến đấu %
    Ném bom 3.7 4.1 7.8 2.5/1.6 32.05
    Cường kích mặt đất 0.4 7.2 7.6 2.6/1.8 34.21
    Tiêm kích 7.9 10.7 18.6 7/4.4 37.63
    Tổng cộng 12 22 34 12.1/7.8 35.59
    1943
    Tổng số trong danh sách Số được bổ sung Tổng cộng Thiệt hại tổng cộng/mất trong chiến đấu %
    Ném bom 5.3 5.1 10.4 3.6/1.7 34.61
    Cường kích mặt đất 5 11 16 7.2/3.9 45.00
    Tiêm kích 11.6 17 28.6 11.7/5.6 40.91
    Tổng cộng 21.9 33.1 55 22.5/11.2 40.91
    1944
    Tổng số trong danh sách Số được bổ sung trong chiến đấu Tổng cộng Thiệt hại tổng cộng/Mất trong chiến đấu %
    Ném bom 6.8 5.3 12.1 3.2/1.5 26.45
    Cường kích mặt đất 8.8 10.3 19.1 8.9/4.1 46.60
    Tiêm kích 16.9 20 36.9 12.7/4.1 34.42
    Tổng cộng 32.5 35.6 68.1 24.8/9.7 36.42
    1945
    Tổng số trong danh sách Số được bổ sung trong chiến đấu Tổng cộng Thiệt hại tổng cộng/mất trong chiến đấu %
    Ném bom 8.9 2.2 11.1 1.4/0.6 12.61
    Cường kích 10.2 3.7 13.9 3.8/2 27.34
    Tiêm kích 24.2 9.1 33.3 5.8/1.5 17.42
    Tổng cộng 43.3 15 58.3 11/4.1 18.86
    Tổng cộng toàn cuộc chiến:
    Được bổ sung Tổng cộng Thiệt hại tổng cộng/mất trong chiến đấu %
    Ném bom 19.2 27.6 17.9/10 64.85
    Cường kích 33.6 33.7 23.6/12.4 70.02
    Tiêm kích 62.8 74.3 46.8/20.7 63.00
    Tổng cộng 115.6 135.6 88.3/43.1 65.12
    Dù đây là con số chính thức, những số liệu này vẫn cần xem xét lại cẩn thận. Tôi tự hỏi nếu thực sự đã có hàng ngàn máy bay như vậy, tại sao trong hồi ức của hầu hết các cựu chiến binh đều kể rằng họ chỉ trông thấy máy bay Xôviết lần đầu trên bầu trời là vào năm 1944? Thậm chí trong những hồi ức ấy, những đội hình xe tăng rất lớn vẫn bị bỏ mặc mà không có máy bay yểm trợ trong khi các chiến dịch công kích năm 43-44. Kết quả thật dễ thấy - thiệt hại, bị chặn đứng và thậm chí phải rút lui.
    Một bằng chứng khác là từ các phim Xôviết thời hậu chiến về đề tài chiến tranh. Nếu chúng không nói trực tiếp về phi công thì Không quân Xôviết rất hiếm khi được đề cập tới. Luftwaffe (không quân Đức) dường như đã chiến đấu mà không có đối thủ. Theo tôi, phim ảnh không thể coi là bằng chứng tuyệt đối, nhưng không có lửa thì làm sao có khói.
    THIỆT HẠI CỦA LỰC LƯỢNG THIẾT GIÁP XÔVIẾT TRONG CHIẾN TRANH VỆ QUỐC
    "Các chính uỷ phàn nàn với các chiến sĩ xe tăng rằng xe tăng đã cháy được 5-6 tiếng rồi và bỏ nó lại là phạm tội...?
    Trích từ hồi ức ?oTập đoàn quân Xe tăng Cận vệ?
    Chiến tranh nghĩa là thiệt hại. Chiến tranh tiến hành bởi Liên Xô đồng nghĩa với sự thiệt hại nặng nề. Chiến thắng trước nước Đức phải trả giá bằng thiệt hại khủng khiếp về người và trang bị.
    Ngày 22 tháng Sáu, 1941 Hồng quân có 14.200 xe tăng, 3800 trong số đó trong tình trạng sẵn sàng chiến đấu được bố trí trong lực lượng bộ đội đóng dọc biên giới phía Tây. Đồng thời có 8.400 nằm trong tuyến dự bị. Quân đội cũng có 48.900 khẩu pháo trên tuyến đầu cùng 63.900 khẩu dự bị. Lực lượng này đã đối đầu với lực lượng tiến công Đức trong những giờ phút đầu tiên của ngày 22 tháng Sáu. Cũng cần biết thêm rằng lực lượng htiết giáp Đức không hề có xe tăng hạng nặng đồng thời loại tăng hạng trung T-34 model 1940-41 của Liên Xô có chất lượng hơn hẳn loại đồng hạng của Đức.
    Năm 1941
    Thống kê cho thấy việc gây thiệt hại lên quân đội Đức, dù so sánh bằng tỷ lệ phần trăm, cũng không cân bằng với mất mát của Hồng quân. Việc thiếu trình độ chỉ huy và kỹ năng chiến đấu, việc hệ thống liên lạc bị cắt đứt dễ dàng và thiếu không quân yểm trợ đã dẫn tới sự tiêu diệt nhanh chóng của lục quân. Tuy nhiên, cần hiểu rằng xe tăng không chỉ thiệt hại do chiến đấu. Việc bị cắt đường cung cấp nhiên liệu và thiếu vắng phương tiện sửa chữa và sơ tán gây ra những mất mát nặng nề khi quân Đức tiến công. (Ví dụ, đạo Hồng quân tại Kiev bị quân Đức bao vây và bắt sống có tới 12.000 xe tăng ?" LTD). Những đợt tiến công bất ngờ do quân Đức tiến hành đã bắt sống được vô số xe tăng ngay tại kho chứa trong tình trạng đã hoàn toàn sẵn sàng chiến đấu. Những nhà máy sản xuất tăng được sơ tán từ phần Châu Âu của Liên Xô về Xiberi. Công tác tái sản xuất được khởi đầu trong nhiều trường hợp là từ con số không và lắp ráp nhiều khi được thực hiện ngay ngoài trời không có mái che của nhà xưởng. Việc sơ tán đã đánh tụt sản lượng và không thể cung cấp cho đủ số thiệt hại của Hồng quân.
    Từ 22 táhng Sáu 1941 tới 31 tháng Chạp 1941
    Tăng Tổng số trong danh sách Số được bổ sung Tổng cộng Thiệt hại % lost
    Hạng nặng 500 1000 1500 900 60
    Hạng trung 900 2200 3100 2300 74.2
    Hạng nhẹ 21200 2400 23600 17300 73.3
    Tổng cộng 22600 5600 28200 20500 72.70
    NĂM 1942
    Trong năm kế tiếp, 1942, tình hình cũng không khá hơn. Vô số chiến dịch như chiến dịch phòng thủ Kiev và các chiến dịch phản công khác đã dẫn tới sự thiệt hại vô số xe tăng. Chú ý rằng sản lượng xe tăng hạng nhẹ thực tế là ngang bằng với số tăng hạng trung. Dù đã hiển nhiên rằng tăng hạng nhẹ đã không thể đáp ứng yêu cầu của chiến tranh hiện đại, Hồng quân vẫn cần bất kỳ thứ xe tăng nào do khả năng các nhà máy sản xuất T-34 và KV đều có hạn.
    Từ 1 tháng GIêng, 1942 tới 31 tháng Chạp, 1942
    Tăng Tổng số trong danh sách Số được bổ sung Tổng cộng Thiệt hại % thiệt hại
    Hạng nặng 600 2600 3200 1200 37.50
    Hạng trung 800 13400 14200 6600 46.50
    Hạng nhẹ 6300 11900 18200 7200 39.60
    Tổng cộng 7700 27900 35600 15000 42. 13
    NĂM 1943
    Năm 1943 là năm của những trận đánh vĩ đại. Stalingrad (Chiến dịch Sao Thổ) với việc quét sạch số quân Đức bị bao vây (Chiến dịch Chiếc vòng), chiến dịch giải vây Leningrad (Chiến dịch Tia Chớp), trận đánh Vành đai Kursk và vô số chiến dịch phản công khác đã phải trả giá bằng một lượng đáng kể xe tăng, đủ để khiến các vị lãnh đạo Đảng nhận thấy rằng T-34 và KV đã không còn đáp ứng được yêu cầu chiến trường do những loại tăng mới của Đức đã xuất hiện trên chiến trường. Đặc biệt, loại tăng KV đã không còn đem lại hiệu quả tương ứng với lượng thép cần thiết để sản xuất ra nó. Do đó, sản lượng tăng T-34 đã tăng rõ rệt. Điều này được minh hoạ bằng số lượng tăng hạng trung vượt gấp mấy lần tăng hạng nhẹ và hạng nặng cộng lại. Trong số 4400 khẩu pháo tự hành, 1100 khẩu (25 %) bị tiêu diệt.
    Từ 1 tháng Giêng, 1943 tới 31 tháng Chạp 1943
    Tăng Tổng số trong danh sách Số bỏ sung Tổng cộng Thiệt hại % thiệt hại
    Hạng nặng 2000 900 2900 1300 44.80
    Hạng trung 7600 16300 23900 14700 61.50
    Hạng nhẹ 11000 5700 16700 6400 38. 30
    Tổng cộng 20600 22900 43500 22400 51.50
    NĂM 1944
    Hiệu quả của các chiến thắng của Hồng quân năm 44 được thấy rõ trong bảng dưới đây
    Từ 1 tháng Giêng 1944 tới 31 tháng Chạp 1944
    Tăng Tổng số trong danh sách Số bổ sung Tổng cộng Thiệt hại % thiệt hại
    Hạng nặng 1600 4000 5600 900 16.1
    Hạng trung 9200 17000 26200 13800 52.7
    Hạng nhẹ 10300 200 10500 2300 21.9
    Tổng cộng 21100 21200 42300 16900 40
    Chú ý tới con số quá ít xe tăng hạng nhẹ được bổ sung. Năm 1944 có 13600 pháo tự hành được sản xuất trong tổng số 16900 khẩu, trong đó 6800 khẩu (40.2 %) bị thiệt hại. Dù số phần trăm thiệt hại về xe tăng đã giảm, hãy tưởng tượng tới cảnh 23700 xe tăng bị bốc cháy.
    NĂM 1945
    Năm của Chiến thắng, năm 1945, bao gồm những chiến dịch quy mô khổng lồ cùng sự đầu hàng của Wermacht (quân đội Đức). Quân đội Đức, dù đã được khích lệ bởi đang chiến đấu trên chính quê hương mình, đã không thể chịu nổi sự áp đảo về lực lượng của Hồng quân. Tuy nhiên, việc bố trí xe tăng trong lãnh thổ thù địch, cộng thêm số lượng lớn thành phố và làng mạc cùng lượng lớn vũ khí chống tăng đã gây ra thiệt hại rất lớn dù đã có ưu thế tuyệt đối về số lượng và sự tiến triển về kỹ năng chiến đấu của lính xe tăng Xôviết.
    Từ 1 tháng Giêng 1945 tới 10 tháng Năm 1945
    Tăng Tổng số trong danh sách Số bổ sung Tổng cộng Thiệt hại % thiệt hại
    Hạng nặng 4700 1500 6200 900 14.5
    Hạng trung 12400 6100 18500 7500 40.5
    Hạng nhẹ 8200 900 9100 300 3.3
    Tổng cộng 25400 8500 33900 8700 25.7
    Trong số 15100 khẩu pháo tự hành có 33 % (5000) bị tiêu diệt.
    TỔNG KẾT
    Trong suốt chiến tranh, kể từ 22 tháng Sáu 1941 tới 10 tháng Năm 1945, con số thiệt hại, gồm cả số được sản xuất trong nước và số được nhận từ nước ngoài theo Hiệp ước lend-lease:
    Tăng - 83,500 chiếc gồm tất cả các loại;
    Pháo tự hành - 13,000
    Xe thiết giáp và các loại xe bọc thép khác - 37,600
    Xe tải tất cả các loại - 351,800.
  7. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    TỔN THẤT CỦA LIÊN XÔ TRONG CHIẾN TRANH VỆ QUỐC
    Dưới đây là bài tổng kết của Alexei Nikiforov
    TỔN THẤT VỀ PHÁO (đơn vị tính : nghìn)
    TÔỔ N (in thousand)
    1941
    Ngày 22,06,41 Bổ sung trong chiến đấu Tổng cộng Thiệt hại %
    Pháo phòng không 8,6 3,4 12 4,1 34,2
    Pháo chống tăng 14,9 2,5 17,4 12,1 69,5
    Dã pháo 76-mm 15,3 6,5 21,8 12,3 56,4
    100,107-mm 0,9 0,1 1 0,4 40
    122-mm (H) 8,1 1,9 10 6 60
    122-mm (G) 1,3 0,3 1,6 0,9 56,2
    152-mm (G) 3,8 0,3 4,1 2,6 63,4
    152-mm (H-G),(G) 2,8 0,9 3,7 2,1 56,8
    203-mm 1 0,1 1,1 0,1 9,1
    1942
    Tổng số trong danh sách Số bổ sung trong chiến đấu Tổng cộng Thiệt hại %
    Pháo phòng không 7,9 6,8 14,7 1,6 10,9
    Pháo chống tăng 5,3 20,5 25,8 11,5 44,6
    Dã pháo 76-mm 9,5 23,6 33,1 10,1 30,5
    100,107-mm 0,6 0 0,6 0,1 16,7
    122-mm (H) 4 4,5 8,5 1,5 17,6
    122-mm (G) 0,7 0,3 1 0 0
    152-mm (G) 1,5 0 1,5 0,2 13,3
    152-mm (H-G),(G) 1,6 1,7 3,3 0,4 12,1
    203-mm 1 0 1 0 0
    1943
    Tổng số trong danh sách Số bổ sung Tổng cộng Thiệt hại %
    Pháo phòng không 13,8 12,2 25,3 0,8 3,2
    Pháo chống tăng 14,3 23,4 37,7 5,5 14,6
    Dã pháo 76-mm 23 16,6 39,6 5 12,6
    100,107-mm 0,5 0 0,5 0 0
    122-mm (H) 7 3,8 10,8 0,6 5,6
    122-mm (G) 1 0,5 1,5 0 0
    152-mm (G) 1,3 0,1 1,4 0 0
    152-mm (H-G),(G) 2,9 1,1 4 0,1 2,5
    203-mm 1 0 1 0 0
    1944
    Tổng số trong danh sách Số bổ sung Tổng cộng Thiệt hại %
    Pháo phòng không 24,6 13,4 38 1 2,6
    Pháo chống tăng 32,2 6,4 38,6 9,3 24,1
    Dã pháo 76-mm 34,6 17,3 51,9 10,8 20,8
    100,107-mm 0,5 0,3 0,8 0 0
    122-mm (H) 10,2 3,1 13,3 1,2 9
    122-mm (G) 1,5 0,2 1,7 0,1 5,9
    152-mm (G) 1,4 0,3 1,7 0,1 2,4
    152-mm (H-G),(G) 3,9 0,3 4,2 0,1 2,4
    203-mm 1 0 1 0 0
    1945 (Từ 1-1 tới ngày 10,05)
    Tổng số trong danh sách Số lượng bổ sung Tổng cộng Thiệt hại %
    Phòng không 37 2,6 39,6 0,6 1,5
    Chống tăng 29,3 1,4 30,7 4 13
    Dã pháo 76-mm 41,1 4,8 45,9 5,8 12,6
    100,107-mm 0,8 0,3 1,1 0,1 9,1
    122-mm (H) 12,1 0,3 12,4 0,7 5,6
    122-mm (G) 1,6 0,1 1,7 0 0
    152-mm (G) 1,6 0,1 1,7 0,1 5,9
    152-mm (H-G),(G) 4,1 0,2 4,3 0,1 2,3
    203-mm 1 0 1 0 0
    Tổng cộng trong 4 năm chiến tranh
    Tổng số Thiệt hại %
    Phòng không 47 8 17
    Chống tăng 69,1 42,2 61,4
    Dã pháo 76-mm 84,1 44 52,3
    100,107-mm 1,6 0,6 37,5
    122-mm (H) 21,7 10 46,1
    122-mm (G) 2,7 1 37
    152-mm (G) 4,6 3 65,2
    152-mm (H-G),(G) 7 2,8 40
    203-mm 1,1 0,1 9,7
    THIỆT HẠI VỀ KHÔNG QUÂN
    (đơn vị tính: nghìn)
    1941
    Tổng số trong danh sách ngày 22 tháng Sáu 1941 Bổ sung Tổng cộng Thiệt hại
    tổng cộng/Mất trong chiến đấu %
    Máy bay ném bom 8.4 2.5 10.9 7.2/4.6 66.05
    Cường kích mặt đất 0.1 1.4 1.5 1.1/0.6 73.33
    Tiêm kích 11.5 6 17.5 9.6/5.1 54.86
    Total: 20 9.9 29.9 17.9/10.3 59.86
    Lưu ý: trong cột Thiệt hại tổng cộng/Mất trong chiến đấu, Mất trong chiến đấu có nghĩa thiệt hại khi chiến đấu, số còn lại bị thiệt hại do va chạm, rơi trong huấn luyện, lỗi kỹ thuật v.v. Cần lưu ý rằng phi công thường chỉ được huấn luyện bay cơ bản, chỉ khoảng vài giờ bay. Điều này phản ánh rõ trong thống kê trên.
    1942
    Tổng số trong danh sách Số được bổ sung Tổng cộng Thiệt hại tổng cộng/mất trong chiến đấu %
    Ném bom 3.7 4.1 7.8 2.5/1.6 32.05
    Cường kích mặt đất 0.4 7.2 7.6 2.6/1.8 34.21
    Tiêm kích 7.9 10.7 18.6 7/4.4 37.63
    Tổng cộng 12 22 34 12.1/7.8 35.59
    1943
    Tổng số trong danh sách Số được bổ sung Tổng cộng Thiệt hại tổng cộng/mất trong chiến đấu %
    Ném bom 5.3 5.1 10.4 3.6/1.7 34.61
    Cường kích mặt đất 5 11 16 7.2/3.9 45.00
    Tiêm kích 11.6 17 28.6 11.7/5.6 40.91
    Tổng cộng 21.9 33.1 55 22.5/11.2 40.91
    1944
    Tổng số trong danh sách Số được bổ sung trong chiến đấu Tổng cộng Thiệt hại tổng cộng/Mất trong chiến đấu %
    Ném bom 6.8 5.3 12.1 3.2/1.5 26.45
    Cường kích mặt đất 8.8 10.3 19.1 8.9/4.1 46.60
    Tiêm kích 16.9 20 36.9 12.7/4.1 34.42
    Tổng cộng 32.5 35.6 68.1 24.8/9.7 36.42
    1945
    Tổng số trong danh sách Số được bổ sung trong chiến đấu Tổng cộng Thiệt hại tổng cộng/mất trong chiến đấu %
    Ném bom 8.9 2.2 11.1 1.4/0.6 12.61
    Cường kích 10.2 3.7 13.9 3.8/2 27.34
    Tiêm kích 24.2 9.1 33.3 5.8/1.5 17.42
    Tổng cộng 43.3 15 58.3 11/4.1 18.86
    Tổng cộng toàn cuộc chiến:
    Được bổ sung Tổng cộng Thiệt hại tổng cộng/mất trong chiến đấu %
    Ném bom 19.2 27.6 17.9/10 64.85
    Cường kích 33.6 33.7 23.6/12.4 70.02
    Tiêm kích 62.8 74.3 46.8/20.7 63.00
    Tổng cộng 115.6 135.6 88.3/43.1 65.12
    Dù đây là con số chính thức, những số liệu này vẫn cần xem xét lại cẩn thận. Tôi tự hỏi nếu thực sự đã có hàng ngàn máy bay như vậy, tại sao trong hồi ức của hầu hết các cựu chiến binh đều kể rằng họ chỉ trông thấy máy bay Xôviết lần đầu trên bầu trời là vào năm 1944? Thậm chí trong những hồi ức ấy, những đội hình xe tăng rất lớn vẫn bị bỏ mặc mà không có máy bay yểm trợ trong khi các chiến dịch công kích năm 43-44. Kết quả thật dễ thấy - thiệt hại, bị chặn đứng và thậm chí phải rút lui.
    Một bằng chứng khác là từ các phim Xôviết thời hậu chiến về đề tài chiến tranh. Nếu chúng không nói trực tiếp về phi công thì Không quân Xôviết rất hiếm khi được đề cập tới. Luftwaffe (không quân Đức) dường như đã chiến đấu mà không có đối thủ. Theo tôi, phim ảnh không thể coi là bằng chứng tuyệt đối, nhưng không có lửa thì làm sao có khói.
    THIỆT HẠI CỦA LỰC LƯỢNG THIẾT GIÁP XÔVIẾT TRONG CHIẾN TRANH VỆ QUỐC
    "Các chính uỷ phàn nàn với các chiến sĩ xe tăng rằng xe tăng đã cháy được 5-6 tiếng rồi và bỏ nó lại là phạm tội...?
    Trích từ hồi ức ?oTập đoàn quân Xe tăng Cận vệ?
    Chiến tranh nghĩa là thiệt hại. Chiến tranh tiến hành bởi Liên Xô đồng nghĩa với sự thiệt hại nặng nề. Chiến thắng trước nước Đức phải trả giá bằng thiệt hại khủng khiếp về người và trang bị.
    Ngày 22 tháng Sáu, 1941 Hồng quân có 14.200 xe tăng, 3800 trong số đó trong tình trạng sẵn sàng chiến đấu được bố trí trong lực lượng bộ đội đóng dọc biên giới phía Tây. Đồng thời có 8.400 nằm trong tuyến dự bị. Quân đội cũng có 48.900 khẩu pháo trên tuyến đầu cùng 63.900 khẩu dự bị. Lực lượng này đã đối đầu với lực lượng tiến công Đức trong những giờ phút đầu tiên của ngày 22 tháng Sáu. Cũng cần biết thêm rằng lực lượng htiết giáp Đức không hề có xe tăng hạng nặng đồng thời loại tăng hạng trung T-34 model 1940-41 của Liên Xô có chất lượng hơn hẳn loại đồng hạng của Đức.
    Năm 1941
    Thống kê cho thấy việc gây thiệt hại lên quân đội Đức, dù so sánh bằng tỷ lệ phần trăm, cũng không cân bằng với mất mát của Hồng quân. Việc thiếu trình độ chỉ huy và kỹ năng chiến đấu, việc hệ thống liên lạc bị cắt đứt dễ dàng và thiếu không quân yểm trợ đã dẫn tới sự tiêu diệt nhanh chóng của lục quân. Tuy nhiên, cần hiểu rằng xe tăng không chỉ thiệt hại do chiến đấu. Việc bị cắt đường cung cấp nhiên liệu và thiếu vắng phương tiện sửa chữa và sơ tán gây ra những mất mát nặng nề khi quân Đức tiến công. (Ví dụ, đạo Hồng quân tại Kiev bị quân Đức bao vây và bắt sống có tới 12.000 xe tăng ?" LTD). Những đợt tiến công bất ngờ do quân Đức tiến hành đã bắt sống được vô số xe tăng ngay tại kho chứa trong tình trạng đã hoàn toàn sẵn sàng chiến đấu. Những nhà máy sản xuất tăng được sơ tán từ phần Châu Âu của Liên Xô về Xiberi. Công tác tái sản xuất được khởi đầu trong nhiều trường hợp là từ con số không và lắp ráp nhiều khi được thực hiện ngay ngoài trời không có mái che của nhà xưởng. Việc sơ tán đã đánh tụt sản lượng và không thể cung cấp cho đủ số thiệt hại của Hồng quân.
    Từ 22 táhng Sáu 1941 tới 31 tháng Chạp 1941
    Tăng Tổng số trong danh sách Số được bổ sung Tổng cộng Thiệt hại % lost
    Hạng nặng 500 1000 1500 900 60
    Hạng trung 900 2200 3100 2300 74.2
    Hạng nhẹ 21200 2400 23600 17300 73.3
    Tổng cộng 22600 5600 28200 20500 72.70
    NĂM 1942
    Trong năm kế tiếp, 1942, tình hình cũng không khá hơn. Vô số chiến dịch như chiến dịch phòng thủ Kiev và các chiến dịch phản công khác đã dẫn tới sự thiệt hại vô số xe tăng. Chú ý rằng sản lượng xe tăng hạng nhẹ thực tế là ngang bằng với số tăng hạng trung. Dù đã hiển nhiên rằng tăng hạng nhẹ đã không thể đáp ứng yêu cầu của chiến tranh hiện đại, Hồng quân vẫn cần bất kỳ thứ xe tăng nào do khả năng các nhà máy sản xuất T-34 và KV đều có hạn.
    Từ 1 tháng GIêng, 1942 tới 31 tháng Chạp, 1942
    Tăng Tổng số trong danh sách Số được bổ sung Tổng cộng Thiệt hại % thiệt hại
    Hạng nặng 600 2600 3200 1200 37.50
    Hạng trung 800 13400 14200 6600 46.50
    Hạng nhẹ 6300 11900 18200 7200 39.60
    Tổng cộng 7700 27900 35600 15000 42. 13
    NĂM 1943
    Năm 1943 là năm của những trận đánh vĩ đại. Stalingrad (Chiến dịch Sao Thổ) với việc quét sạch số quân Đức bị bao vây (Chiến dịch Chiếc vòng), chiến dịch giải vây Leningrad (Chiến dịch Tia Chớp), trận đánh Vành đai Kursk và vô số chiến dịch phản công khác đã phải trả giá bằng một lượng đáng kể xe tăng, đủ để khiến các vị lãnh đạo Đảng nhận thấy rằng T-34 và KV đã không còn đáp ứng được yêu cầu chiến trường do những loại tăng mới của Đức đã xuất hiện trên chiến trường. Đặc biệt, loại tăng KV đã không còn đem lại hiệu quả tương ứng với lượng thép cần thiết để sản xuất ra nó. Do đó, sản lượng tăng T-34 đã tăng rõ rệt. Điều này được minh hoạ bằng số lượng tăng hạng trung vượt gấp mấy lần tăng hạng nhẹ và hạng nặng cộng lại. Trong số 4400 khẩu pháo tự hành, 1100 khẩu (25 %) bị tiêu diệt.
    Từ 1 tháng Giêng, 1943 tới 31 tháng Chạp 1943
    Tăng Tổng số trong danh sách Số bỏ sung Tổng cộng Thiệt hại % thiệt hại
    Hạng nặng 2000 900 2900 1300 44.80
    Hạng trung 7600 16300 23900 14700 61.50
    Hạng nhẹ 11000 5700 16700 6400 38. 30
    Tổng cộng 20600 22900 43500 22400 51.50
    NĂM 1944
    Hiệu quả của các chiến thắng của Hồng quân năm 44 được thấy rõ trong bảng dưới đây
    Từ 1 tháng Giêng 1944 tới 31 tháng Chạp 1944
    Tăng Tổng số trong danh sách Số bổ sung Tổng cộng Thiệt hại % thiệt hại
    Hạng nặng 1600 4000 5600 900 16.1
    Hạng trung 9200 17000 26200 13800 52.7
    Hạng nhẹ 10300 200 10500 2300 21.9
    Tổng cộng 21100 21200 42300 16900 40
    Chú ý tới con số quá ít xe tăng hạng nhẹ được bổ sung. Năm 1944 có 13600 pháo tự hành được sản xuất trong tổng số 16900 khẩu, trong đó 6800 khẩu (40.2 %) bị thiệt hại. Dù số phần trăm thiệt hại về xe tăng đã giảm, hãy tưởng tượng tới cảnh 23700 xe tăng bị bốc cháy.
    NĂM 1945
    Năm của Chiến thắng, năm 1945, bao gồm những chiến dịch quy mô khổng lồ cùng sự đầu hàng của Wermacht (quân đội Đức). Quân đội Đức, dù đã được khích lệ bởi đang chiến đấu trên chính quê hương mình, đã không thể chịu nổi sự áp đảo về lực lượng của Hồng quân. Tuy nhiên, việc bố trí xe tăng trong lãnh thổ thù địch, cộng thêm số lượng lớn thành phố và làng mạc cùng lượng lớn vũ khí chống tăng đã gây ra thiệt hại rất lớn dù đã có ưu thế tuyệt đối về số lượng và sự tiến triển về kỹ năng chiến đấu của lính xe tăng Xôviết.
    Từ 1 tháng Giêng 1945 tới 10 tháng Năm 1945
    Tăng Tổng số trong danh sách Số bổ sung Tổng cộng Thiệt hại % thiệt hại
    Hạng nặng 4700 1500 6200 900 14.5
    Hạng trung 12400 6100 18500 7500 40.5
    Hạng nhẹ 8200 900 9100 300 3.3
    Tổng cộng 25400 8500 33900 8700 25.7
    Trong số 15100 khẩu pháo tự hành có 33 % (5000) bị tiêu diệt.
    TỔNG KẾT
    Trong suốt chiến tranh, kể từ 22 tháng Sáu 1941 tới 10 tháng Năm 1945, con số thiệt hại, gồm cả số được sản xuất trong nước và số được nhận từ nước ngoài theo Hiệp ước lend-lease:
    Tăng - 83,500 chiếc gồm tất cả các loại;
    Pháo tự hành - 13,000
    Xe thiết giáp và các loại xe bọc thép khác - 37,600
    Xe tải tất cả các loại - 351,800.
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Một vài ý kiến riêng của em:
    Đây là cách tính xe tank ngày trước, tank bao gồm xe bọc thép, pháo tự hành, xe bọc thép chở quân.....tức là tất cả các loại xe có giáp.
    Đến giữa năm 1941, trong tổng số tank của Hồng Quân chỉ có hơn 2 nghìn tank là tank đúng nghĩa, tức là xe có giáp dầy trên 100mm trước trang bị đại bác 75mm nòng dài trở nên, bắn đạn diệt xe cơ giới bọc thép (đạn xuyên có sơ tốc lớn đường đạn thẳng).
    T-34 mãi mới được cải tiến, còn ban đầu, nó bọc giáp khá yếu, đặc biệt là hai bên sườn, nơi vẫn trúng khá nhiều đạn. Đó là chưa kể, tuổi thọ của nó rất kém (Mỹ đã đem về thử, chỉ chạy được 300km-400km là hỏng động cơ do hệ thống lọc bụi kém, đây là một lý do rất phụ, có lẽ do họ thử trên sa mạc, không phải khí hậu Đông Âu).
    Trong ngày quan trọng nhất trận đánh Kurx(400/600), Đức thiệt hại về tank gấp rưỡi , và phát triển sau đó, Đức thiệt hại rất lớn (khoảng 3000-4000), có lẽ do Đức rơi vào thế bao vây của người Nga. Cõ lẽ tank Đức bị bắn nhiều phía sườn, kể cả bằng chống tank pháo hay bộ binh. Còn sau đó, xe tank Đức đang giảm sức chiến đấu, chưa kịp phục hồi thì Hồng Quân tiến nhanh gió, thu hết.
    Cuối chiến trạnh thiệt hại tank Hồng Quân lại tăng lên, do Đức sử dụng rất nhiều loại vũ khí mới, gây bất ngờ: RPG.
    Nhìn chung, ngay trong chiến tranh, với các đời cải tiến của T-34 (hạng trung), IS (hạng nặng) thì tank Hồng Quân đã xứng đáng là đỉnh của thế giới, nhưng phần lớn tank tham chiến lại là những đời yếu, chán thật.
    Về chiến thuật:
    Ngày nay, việc dùng chung tank, pháo tự hành và xe bọc thép chở quân đã là một công thức.
    -Xe bọc thép cùng bộ binh chiến đấu trực tiếp, xe này có giáp mỏng, trang bị súng máy mạnh và cối, có thể có tên lửa chống tank. Xe này chở bộ binh đến gần vị trí địch, thả bộ binh xuống xung phong và hỗ trợ bộ binh khi xung phong. Xe cũng mang dự trữ cho bộ binh (lương, súng, đạn, thông tin....v.v.v). Do gắn với bộ binh, nên xe này có số lượng lớn nhất.
    -Pháo tự hành có giáp như tank, hy sinh sự cơ động đổi lấy đại bác cỡ nòng lớn, bắn đạn nặng. Nhưng sơ tốc đọ pháo này thấp hơn xe tank, dùng để đánh công sự là chính.
    -Xe tank. Đay là xe có giáp tốt, đại bác bắn đạn có tốc độ cao và sức xuyên lớn. Chúng dùng để diệt xe, mà địch cũng như ta, nên cuối cùng là dùng để đấu tank.
    Thế nhưng, ngày đó, Hồng Quân rất ít xe bọc thép chở quân, đây là một nguyên nhân gây thương vong rất lớn.
    Về chiến lược:
    Hiện nay, người ta sản xuất ba loại tank (chỉ tính tank là xe chống cơ giới). Số lượng lớn nhất được gọi là MBT (xe tank chiến đấu chính). Xe hạng nhẹ hơn, dùng đổ bộ, chọc sâu hay bịt các lỗ hổng. Xe hạng nhẹ hơn ngày nay có sức công phá giáp mạnh chae kém tank hạng nặng, do có tên lửa. Xe này cũng rẻ, và như thể năm 1941 thì có thể sản xuất nhiều để cứu nguy. Một loại tank nữ là tank hạng nặng, trang bị vũ khí đắt tiền, Kurx mà có thứ này thì hết ý, chũng mở đường cho MBT xông pha hay chặn đứng các mũi nhọn. Vai trò của KV trong phòng thủ Leningrad cho thấy điều đó.
    Thế nhưng, hầu hết trong giai đoạn khó khăn nhất của chiến tranh (và cũng là quan trọng nhất), Hồng Quân rất thiếu hạng nhạ và nặng. Nhẹ của Hồng Quân thì không bắn được giáp Đức, nặng của Hồng Quân thì chỉ lợi phòng thủ, mà cũng rất ít. Có lẽ điều đó góp phần khá to vào thiệt hại lớn tank của Hồng Quân.
    Về gì đậy, em cũng không biết nói cái này là gì nữa.
    Súng không giật được quân đội Nga phát triển từ năm 1914. Xa hơn nữa, 1815, Nga là nước đầu tiên ở châu Âu dùng tên lwủa vào chiến tranh. Hồng Quân có pháo phản lực vinh quang, nhưng laị không có súng chống tank vác vai. Súng không giật rất rẻ và dễ chễ tạo, tầm bắn 100-150 mét, xuyên giáp 100mm đến 200mm ??????? Để hình dung, các bác đã thấy, tank đấu nhau chỉ có khả năng xuyên giáp như thế tầm 500mét hồi đó. Nếu làm súng không giật to lên, ĐKZ ngày nay, tầm đến hàng km. Súng chống tank nhỏ mà được sản xuất nhiều thì?????? Có lẽ chiến tranh đã kết thúc mùa đông 1941.
    Sau này, Hồng Quân copy và cải tiến thứ này của Đức, cho ra đời B-40.
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Một vài ý kiến riêng của em:
    Đây là cách tính xe tank ngày trước, tank bao gồm xe bọc thép, pháo tự hành, xe bọc thép chở quân.....tức là tất cả các loại xe có giáp.
    Đến giữa năm 1941, trong tổng số tank của Hồng Quân chỉ có hơn 2 nghìn tank là tank đúng nghĩa, tức là xe có giáp dầy trên 100mm trước trang bị đại bác 75mm nòng dài trở nên, bắn đạn diệt xe cơ giới bọc thép (đạn xuyên có sơ tốc lớn đường đạn thẳng).
    T-34 mãi mới được cải tiến, còn ban đầu, nó bọc giáp khá yếu, đặc biệt là hai bên sườn, nơi vẫn trúng khá nhiều đạn. Đó là chưa kể, tuổi thọ của nó rất kém (Mỹ đã đem về thử, chỉ chạy được 300km-400km là hỏng động cơ do hệ thống lọc bụi kém, đây là một lý do rất phụ, có lẽ do họ thử trên sa mạc, không phải khí hậu Đông Âu).
    Trong ngày quan trọng nhất trận đánh Kurx(400/600), Đức thiệt hại về tank gấp rưỡi , và phát triển sau đó, Đức thiệt hại rất lớn (khoảng 3000-4000), có lẽ do Đức rơi vào thế bao vây của người Nga. Cõ lẽ tank Đức bị bắn nhiều phía sườn, kể cả bằng chống tank pháo hay bộ binh. Còn sau đó, xe tank Đức đang giảm sức chiến đấu, chưa kịp phục hồi thì Hồng Quân tiến nhanh gió, thu hết.
    Cuối chiến trạnh thiệt hại tank Hồng Quân lại tăng lên, do Đức sử dụng rất nhiều loại vũ khí mới, gây bất ngờ: RPG.
    Nhìn chung, ngay trong chiến tranh, với các đời cải tiến của T-34 (hạng trung), IS (hạng nặng) thì tank Hồng Quân đã xứng đáng là đỉnh của thế giới, nhưng phần lớn tank tham chiến lại là những đời yếu, chán thật.
    Về chiến thuật:
    Ngày nay, việc dùng chung tank, pháo tự hành và xe bọc thép chở quân đã là một công thức.
    -Xe bọc thép cùng bộ binh chiến đấu trực tiếp, xe này có giáp mỏng, trang bị súng máy mạnh và cối, có thể có tên lửa chống tank. Xe này chở bộ binh đến gần vị trí địch, thả bộ binh xuống xung phong và hỗ trợ bộ binh khi xung phong. Xe cũng mang dự trữ cho bộ binh (lương, súng, đạn, thông tin....v.v.v). Do gắn với bộ binh, nên xe này có số lượng lớn nhất.
    -Pháo tự hành có giáp như tank, hy sinh sự cơ động đổi lấy đại bác cỡ nòng lớn, bắn đạn nặng. Nhưng sơ tốc đọ pháo này thấp hơn xe tank, dùng để đánh công sự là chính.
    -Xe tank. Đay là xe có giáp tốt, đại bác bắn đạn có tốc độ cao và sức xuyên lớn. Chúng dùng để diệt xe, mà địch cũng như ta, nên cuối cùng là dùng để đấu tank.
    Thế nhưng, ngày đó, Hồng Quân rất ít xe bọc thép chở quân, đây là một nguyên nhân gây thương vong rất lớn.
    Về chiến lược:
    Hiện nay, người ta sản xuất ba loại tank (chỉ tính tank là xe chống cơ giới). Số lượng lớn nhất được gọi là MBT (xe tank chiến đấu chính). Xe hạng nhẹ hơn, dùng đổ bộ, chọc sâu hay bịt các lỗ hổng. Xe hạng nhẹ hơn ngày nay có sức công phá giáp mạnh chae kém tank hạng nặng, do có tên lửa. Xe này cũng rẻ, và như thể năm 1941 thì có thể sản xuất nhiều để cứu nguy. Một loại tank nữ là tank hạng nặng, trang bị vũ khí đắt tiền, Kurx mà có thứ này thì hết ý, chũng mở đường cho MBT xông pha hay chặn đứng các mũi nhọn. Vai trò của KV trong phòng thủ Leningrad cho thấy điều đó.
    Thế nhưng, hầu hết trong giai đoạn khó khăn nhất của chiến tranh (và cũng là quan trọng nhất), Hồng Quân rất thiếu hạng nhạ và nặng. Nhẹ của Hồng Quân thì không bắn được giáp Đức, nặng của Hồng Quân thì chỉ lợi phòng thủ, mà cũng rất ít. Có lẽ điều đó góp phần khá to vào thiệt hại lớn tank của Hồng Quân.
    Về gì đậy, em cũng không biết nói cái này là gì nữa.
    Súng không giật được quân đội Nga phát triển từ năm 1914. Xa hơn nữa, 1815, Nga là nước đầu tiên ở châu Âu dùng tên lwủa vào chiến tranh. Hồng Quân có pháo phản lực vinh quang, nhưng laị không có súng chống tank vác vai. Súng không giật rất rẻ và dễ chễ tạo, tầm bắn 100-150 mét, xuyên giáp 100mm đến 200mm ??????? Để hình dung, các bác đã thấy, tank đấu nhau chỉ có khả năng xuyên giáp như thế tầm 500mét hồi đó. Nếu làm súng không giật to lên, ĐKZ ngày nay, tầm đến hàng km. Súng chống tank nhỏ mà được sản xuất nhiều thì?????? Có lẽ chiến tranh đã kết thúc mùa đông 1941.
    Sau này, Hồng Quân copy và cải tiến thứ này của Đức, cho ra đời B-40.
  10. TLV

    TLV Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/12/2003
    Bài viết:
    1.329
    Đã được thích:
    0
    Trận chiến bảo vệ Moskva
    (Tiếp theo)
    Sau 2 tuần lễ chấn chỉnh và tăng cường lực lượng, ngày 15 và 16-11-1941, Hitler lại ra lệnh mở cuộc tấn công mới vào Moskva. Chúng cố chiếm Moskva trước mùa đông đến.
    Lực lượng sử dụng cho cuộc tấn công mới gồm 51 sư đoàn, trong đó có :
    - 31 sư đoàn bộ binh
    - 15 sư đoàn xe tăng
    - 7 sư đoàn cơ giới.
    Với những quả đấm mạnh là các sư đoàn xe tăng, quân Đức định đánh vu hồi sâu vào Moskva từ phía tây - bắc qua Klin, Sonernogorsk, từ phía nam qua Tula, Casira để khép những gọng kìm hợp vây chiến lược trong khu Noghinsk.
    Những trận đánh đẫm máu đã diễn ra trên các cánh đồng ngoại ô Moskva.
    Tới tháng 12, quân Đức chiếm được Istra, Naro-Fominsk, tiến sát tới thủ đô, có nơi chỉ còn cách trung tâm thành phố từ 20-25 km. Vào những buổi đẹp trời, lính Đức đã có thể nhìn thấy những đỉnh tháp Kremli ở chân trời.
    Tình hình thật nghiêm trọng. Đã có lúc Stalin gọi điện thoại cho Jukov và hỏi :
    - Đồng chí có tin là chúng ta sẽ giữ được Moskva không?
    Jukov trả lời :
    - Bất cứ trong điều kiện nào chúng tôi cũng sẽ giữ được Moskva. Nhưng cần thêm ít ra là 2 tập đoàn quân và 200 xe tăng nữa.
    Các chiến sỹ và nhân dân Moskva đã chiến đấu quả cảm và hy sinh oanh liệt.
    Tại nhà ga Dubosekova trên hướng Volokolamsk, 28 chiến sỹ thuộc sư đoàn bộ binh 316 của tướng Panfilov đã chống chọi với 50 xe tăng Đức. Sau 4 giờ chiến đấu họ đã tiêu diệt 18 xe tăng và hàng chục tên Đức. Hầu hết các chiến sỹ đã hy sinh, chỉ còn lại 6 người.
    Chính trong trận đánh anh hùng này, lời kêu gọi của chính trị viên V. G. Klosokov Diev :
    ?oNước Nga thật rộng, nhưng không có chỗ lùi ?" Đằng sau chúng ta là Moskva?.
    Lời kêu gọi vang lên như thúc giục mạnh mẽ các chiến sỹ quyết không lùi bước, bất chấp cuộc chiến đấu hoàn toàn không cân sức. Klosokov Diev vung tay ném 1 chùm lụu đạn vào xe tăng địch, phá hủy xe tăng. Anh đã hy hy sinh cùng với 21 đồng đội của mình. Năm ấy anh vừa tròn 20 tuổi.
    Đặc biệt, lực lượng phòng không và không quân LX bảo vệ thủ đô (với gần 1000 máy bay tiêm kích) đã chặn được những đợt tấn công của những phi đoàn không quân mạnh nhất của Hitler. Lần đầu tiên từ khi chiến tranh nổ ra, không quân LX đã làm chủ bầu trời trên những hướng chủ yếu của chiến dịch. Nhờ đó việc điều động bộ đội và tập trung các nguồn lực lượng dự bị trở nên thuận lợi hơn.
    Bị thiệt hại nặng nề trên các cánh đồng ngoại ô, nhịp độ tấn công của bọn phát xít giảm hẳn, kể cả các đơn vị cơ động cũng không thể tiến quá 3-5 km trong 1 ngày đêm.
    Ngày 1-12, quân Đức định tràn vào Moskva lần cuối cùng từ vùng Noro-Fominsk nhưng lại bị thất bại.
    Ngày 4-12, quân Đức buộc phải chấm dứt cuộc tấn công, bỏ lại 10 nghìn xác chết và 50 xe tăng, cùng nhiều phương tiện kỹ thuật bị phá huỷ.

    Được TLV sửa chữa / chuyển vào 00:37 ngày 14/11/2004
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này