1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại của nhân dân Liên Xô

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi danngoc, 04/09/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330

    Kỷ niệm trận đánh lịch sử ở Mát-xcơ-va
    Ngày 7-12, Đại diện chính quyền Mát-xcơ-va, Bộ Quốc phòng, các Hội cựu chiến binh, các tổ chức xã hội và cơ quan đại diện ngoại giao ở Mát-xcơ-va đã được mời tới dự lễ kỷ niệm lần thứ 63 ngày diễn ra trận đánh lịch sử bảo vệ thủ đô Mát-xcơ-va làm thay đổi cục diện của cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân Liên Xô trước đây.
    Chính quyền thành phố Mát-xcơ-va đã có sáng kiến cho hơn 100 xe bọc thép từ thời chiến tranh thuộc sư đoàn cơ giới Ta-man tham gia hoạt động sân khấu "Bên phòng tuyến chính", tái hiện lại các sự kiện bắt đầu cuộc chiến tranh tại thao trường A-la-bi-nô.
    Trong số những hiện vật quý hiếm tham gia chương trình ấn tượng này có 3 xe bọc thép, 36 xe tăng T-34, 3 xe tăng BT-5, 3 xe tăng của phát xít Đức cùng một số xe tăng loại nhỏ của hãng "Mosfilm" và Viện bảo tàng lịch sử quân sự về vũ khí và kỹ thuật thiết giáp.
    Ngoài ra, còn có hơn 2.500 lính được huy động để đóng vai các chiến sĩ Hồng quân Liên Xô và đối phương; các nhân viên cảnh sát đóng làm bộ binh cơ giới. Tất cả lực lượng tham gia đều mặc quân phục và trang bị vũ khí của thời chiến tranh.
    Nguồn: hastalavista
  2. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Dmitriy Loza
    Chỉ huy trên xe "Emcha"
    Dmitriy Loza thời gian ở Hungary, tháng Ba 1945. (lấy từ tư liệu của D.F.Loza)
    [size=2[I]]- Dmitriy Fedorovich, ông đã chiến đấu trên loại xe tăng Mỹ nào?[/I]
    - Loại Shermans. Chúng tôi gọi chúng là "Emchas", do tên đúng của chúng là M4 [tiếng Nga đọc là ?oem chetyrye?]. Ban đầu là loại gắn pháo nòng ngắn, và về sau người ta bắt đầu chuyển tới loại có pháo nòng dài có gắn mũi giảm chấn. Trên tấm giáp nghiêng phía trước xe có gắn một bộ phận gài để khóa bảo vệ nòng súng trong quá trình di chuyển hành quân. Khẩu pháo chính trên xe có nòng khá dài. Nói chung, đó là xe tốt nhưng, cũng như bất cứ loại xe tăng nào, nó có cả ưu điểm lẫn nhược điểm. Khi có ai đó nói với tôi đó là loại tăng tồi, tôi luôn trả lời: ?oXin lỗi nhé!?. Không ai có thể nói đó là loại tăng tồi được. Tồi khi so với cái gì?
    - Dmitriy Fedorovich, trong đơn vị các ông chỉ có loại tăng của Mỹ thôi sao?
    - Tập đoàn quân xe tăng số 6 chúng tôi (vâng, chúng ta có 6 tập đoàn quân xe tăng) đã chiến đấu tại Ukraine, Romania, Hungary, Tiệp Khắc và Áo. Chúng tôi đã kết thúc chiến tranh tại Tiệp Khắc. Và rồi ngừơi ta vội vã chuyển chúng tôi về Viễn Đông và chúng tôi đã đánh nhau với Nhật Bản. Tôi cần nhắc cho anh rõ là tập đoàn quân này bao gồm hai lữ đoàn: Lữ đoàn xe tăng Cận vệ Stalingrad số 5 trang bị loại T-34 của ta và Lữ đoàn cơ giới số 5 mà tôi chiến đấu trong biên chế của nó. Ban đầu lữ đoàn này trang bị loại tăng Anh Matilda, Valentine và Churchill.
    - Sau này họ mới chuyển tới loại Churchill.
    - Đúng, một thời gian sau. Sau năm 1943 chúng ta ngưng dùng toàn bộ xe tăng của Anh bởi chúng có quá nhìều nhược điểm. Nhất là chúng chỉ có công suất 12-14 mã lực trên một tấn trọng lượng trong thời điểm mà một chiếc tăng được gọi là tốt, hiệu quả cần có công suất 18-20 mã lực trên một tấn. Trong số ba loại tăng Anh nói trên, loại tốt nhất là chiếc Valentine sản xuất tại Canada. Vỏ thép của nó được thiết kế nghiêng nhưng quan trọng hơn là nó gắn loại pháo nòng dài 57mm. Đơn vị chúng tôi chuyển sang dùng loại tăng Sherman của mỹ vào cuối năm 1943. Sau chiến dịch Kishinev lữ đoàn tôi được đổi tên thành Lữ đoàn cơ giới Cận vệ số 9. Tôi quên chưa nói với anh rằng mỗi lữ đoàn gồm có bốn binh đoàn. Lữ đoàn cơ giới chúng tôi gồm ba binh đoàn cơ giới và một binh đoàn xe tăng (tôi chiến đấu trong binh đoàn tăng này). Vâng, thế là chúng tôi có loại tăng Sherman trong binh đoàn bắt đầu từ cuối năm 1943. [/size=2]
  3. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Dmitriy Loza
    Chỉ huy trên xe "Emcha"
    Dmitriy Loza thời gian ở Hungary, tháng Ba 1945. (lấy từ tư liệu của D.F.Loza)
    [size=2[I]]- Dmitriy Fedorovich, ông đã chiến đấu trên loại xe tăng Mỹ nào?[/I]
    - Loại Shermans. Chúng tôi gọi chúng là "Emchas", do tên đúng của chúng là M4 [tiếng Nga đọc là ?oem chetyrye?]. Ban đầu là loại gắn pháo nòng ngắn, và về sau người ta bắt đầu chuyển tới loại có pháo nòng dài có gắn mũi giảm chấn. Trên tấm giáp nghiêng phía trước xe có gắn một bộ phận gài để khóa bảo vệ nòng súng trong quá trình di chuyển hành quân. Khẩu pháo chính trên xe có nòng khá dài. Nói chung, đó là xe tốt nhưng, cũng như bất cứ loại xe tăng nào, nó có cả ưu điểm lẫn nhược điểm. Khi có ai đó nói với tôi đó là loại tăng tồi, tôi luôn trả lời: ?oXin lỗi nhé!?. Không ai có thể nói đó là loại tăng tồi được. Tồi khi so với cái gì?
    - Dmitriy Fedorovich, trong đơn vị các ông chỉ có loại tăng của Mỹ thôi sao?
    - Tập đoàn quân xe tăng số 6 chúng tôi (vâng, chúng ta có 6 tập đoàn quân xe tăng) đã chiến đấu tại Ukraine, Romania, Hungary, Tiệp Khắc và Áo. Chúng tôi đã kết thúc chiến tranh tại Tiệp Khắc. Và rồi ngừơi ta vội vã chuyển chúng tôi về Viễn Đông và chúng tôi đã đánh nhau với Nhật Bản. Tôi cần nhắc cho anh rõ là tập đoàn quân này bao gồm hai lữ đoàn: Lữ đoàn xe tăng Cận vệ Stalingrad số 5 trang bị loại T-34 của ta và Lữ đoàn cơ giới số 5 mà tôi chiến đấu trong biên chế của nó. Ban đầu lữ đoàn này trang bị loại tăng Anh Matilda, Valentine và Churchill.
    - Sau này họ mới chuyển tới loại Churchill.
    - Đúng, một thời gian sau. Sau năm 1943 chúng ta ngưng dùng toàn bộ xe tăng của Anh bởi chúng có quá nhìều nhược điểm. Nhất là chúng chỉ có công suất 12-14 mã lực trên một tấn trọng lượng trong thời điểm mà một chiếc tăng được gọi là tốt, hiệu quả cần có công suất 18-20 mã lực trên một tấn. Trong số ba loại tăng Anh nói trên, loại tốt nhất là chiếc Valentine sản xuất tại Canada. Vỏ thép của nó được thiết kế nghiêng nhưng quan trọng hơn là nó gắn loại pháo nòng dài 57mm. Đơn vị chúng tôi chuyển sang dùng loại tăng Sherman của mỹ vào cuối năm 1943. Sau chiến dịch Kishinev lữ đoàn tôi được đổi tên thành Lữ đoàn cơ giới Cận vệ số 9. Tôi quên chưa nói với anh rằng mỗi lữ đoàn gồm có bốn binh đoàn. Lữ đoàn cơ giới chúng tôi gồm ba binh đoàn cơ giới và một binh đoàn xe tăng (tôi chiến đấu trong binh đoàn tăng này). Vâng, thế là chúng tôi có loại tăng Sherman trong binh đoàn bắt đầu từ cuối năm 1943. [/size=2]
  4. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    - Nhưng các xe tăng do Anh chế tạo vẫn không bị rút ra khỏi biên chế, chúng phải chiến đấu cho tới khi nào hư hỏng hết. Có khi nào lữ đoàn của ông gồm một hỗn hợp nhiều loại tăng, cả của Anh lẫn Mỹ không? Có vấn đề gỉ xảy ra khi phải phối hợp nhiều loại khí cụ do nhiều nước sản xuất như vậy không? Ví dụ như vấn đề về tiếp liệu và bảo trì chẳng hạn?
    - Vâng, luôn luôn có vấn đề xảy ra. Nói chung, không còn nghi ngờ gì nữa, Matilda là một loại xe tăng rất vô dụng! Tôi xin ví dụ một nhược điểm của xe Matilda đã gây rất nhiều rắc rối cho chúng tôi. Có một thằng dở người nào đó ở Sở chỉ huy đã lập kế hoạch một chiến dịch tấn công và chuyển lữ đoàn chúng tôi tới vùng Yelnya, Smolensk và Roslavl. Địa hình ở đây rất nhiều đầm lầy và rừng rậm. Xe Matilda lại có giáp che hai bên bánh xích. Chúng được thiết kế giành cho các chiến dịch tại vùng sa mạc. Những tấm giáp này hữu dụng tại sa mạc-cát sẽ luồn gọn qua cái khe giữa giáp và bánh xích. Nhưng giữa vùng rừng đầm lầy nước Nga, bùn sẽ mắc kẹt vào cái khe đó. Bộ truyền động của xe Matilda có một phần phụ để dễ sang số. Trong điều kiện địa hình này bộ phận đ1o trở nên rất yếu, thường bị quá tải, nóng lên rồi hỏng. Chuyện này đối với người Anh thì khá dễ. Năm 1943 họ đã lập ra những bộ phận sửa chữa mà chỉ cần đơn giản là tháo 4 cái chốt sắt, lôi bộ phận máy cũ ra rồi lắp bộ mới vào. Trò này không phải lúc nào cũng phù hợp với chúng tôi. Trong tiểu đoàn tôi có tay thượng sĩ (tiếng Nga: Starshina) Nesterov, một cựu tài xế lái máy cày nông trang, chịu trách nhiệm chuyên viên cơ khí của tiểu đoàn. Ở cấp lữ đoàn chúng tôi cũng có một người đại diện (tôi đã quên mất tên anh ta rồi) của cái công ty Anh đã sản xuất ra những chiếc xe tăng này. Đã có lần tôi ghi lại tất cả những điều này, nhưng rồi khi xe tăng của tôi bị trúng đạn, tất cả vật dụng của tôi trong đó đều cháy sạch - ảnh chụp, giấy tờ tài liệu và cả quyển sổ ghi chép. Chúng tôi bị cấm giữ những sổ ghi chép khi ra chiến trường, nhưng tôi vẫn ranh mãnh tìm cách đem theo. Dù sao, tay đại diện người Anh đấy cũng thường xuyên can thiệp vào các cố gắng của chúng tôi nhằm sửa chữa cac bộ phận riêng biệt của chiếc tăng. Anh ta nói: "Ở đây có dấu niêm phong của xưởng chế tạo. Các anh không nên mó tay vào nó!? Chúng tôi đã tìm được cách tháo ra một chiếc và rồi lắp lại thành một cái mới. Nesterov đã sửa được một cách dễ dàng tất cả những bộ truyển động ấy. Một lần tay đại diện Ăng lê kia tới bên Nesterov rồi hỏi: "Anh đã từng học ở Đại học nào vậy?? Nesterov trả lời: "Ở nông trang đấy!"
    Loại tăng Sherman được đánh giá cao hơn. Anh có biết rằng một trong những người thiết kế xe Sherman là một kỹ sư người Nga, tên là Timoshenko không? Anh ta còn có họ hàng xa với Nguyên soái S. K. Timoshenko đấy.
    Xe Sherman cũng có những điểm yếu của nó, nhất là nó có trọng tâm rất cao. Nó thường hay lật nghiêng qua một bên như búp bê Matryoshka. Nhưng tôi còn sống sót tới ngày nay cũng là nhờ chính cái nhược điểm ấy. Tháng Mười Hai năm 1944 chúng tôi đang chiến đấu ở Hungary. Tôi đang dẫn đầu tiểu đoàn và khi tới một khúc rẽ, người lái xe của tôi lái trượt lên trên lề đường. Chiếc tăng của tôi đổ nghiêng một bên. Chúng tôi bị bắn tung lên nhưng vẫn còn nguyên vẹn. Trong khi đó bốn chiếc xe tăng của chúng tôi vẫn đi tiếp và bị lọt vào một ổ phục kích. Tất cả bọn họ đều bị tiêu diệt.
  5. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    - Nhưng các xe tăng do Anh chế tạo vẫn không bị rút ra khỏi biên chế, chúng phải chiến đấu cho tới khi nào hư hỏng hết. Có khi nào lữ đoàn của ông gồm một hỗn hợp nhiều loại tăng, cả của Anh lẫn Mỹ không? Có vấn đề gỉ xảy ra khi phải phối hợp nhiều loại khí cụ do nhiều nước sản xuất như vậy không? Ví dụ như vấn đề về tiếp liệu và bảo trì chẳng hạn?
    - Vâng, luôn luôn có vấn đề xảy ra. Nói chung, không còn nghi ngờ gì nữa, Matilda là một loại xe tăng rất vô dụng! Tôi xin ví dụ một nhược điểm của xe Matilda đã gây rất nhiều rắc rối cho chúng tôi. Có một thằng dở người nào đó ở Sở chỉ huy đã lập kế hoạch một chiến dịch tấn công và chuyển lữ đoàn chúng tôi tới vùng Yelnya, Smolensk và Roslavl. Địa hình ở đây rất nhiều đầm lầy và rừng rậm. Xe Matilda lại có giáp che hai bên bánh xích. Chúng được thiết kế giành cho các chiến dịch tại vùng sa mạc. Những tấm giáp này hữu dụng tại sa mạc-cát sẽ luồn gọn qua cái khe giữa giáp và bánh xích. Nhưng giữa vùng rừng đầm lầy nước Nga, bùn sẽ mắc kẹt vào cái khe đó. Bộ truyền động của xe Matilda có một phần phụ để dễ sang số. Trong điều kiện địa hình này bộ phận đ1o trở nên rất yếu, thường bị quá tải, nóng lên rồi hỏng. Chuyện này đối với người Anh thì khá dễ. Năm 1943 họ đã lập ra những bộ phận sửa chữa mà chỉ cần đơn giản là tháo 4 cái chốt sắt, lôi bộ phận máy cũ ra rồi lắp bộ mới vào. Trò này không phải lúc nào cũng phù hợp với chúng tôi. Trong tiểu đoàn tôi có tay thượng sĩ (tiếng Nga: Starshina) Nesterov, một cựu tài xế lái máy cày nông trang, chịu trách nhiệm chuyên viên cơ khí của tiểu đoàn. Ở cấp lữ đoàn chúng tôi cũng có một người đại diện (tôi đã quên mất tên anh ta rồi) của cái công ty Anh đã sản xuất ra những chiếc xe tăng này. Đã có lần tôi ghi lại tất cả những điều này, nhưng rồi khi xe tăng của tôi bị trúng đạn, tất cả vật dụng của tôi trong đó đều cháy sạch - ảnh chụp, giấy tờ tài liệu và cả quyển sổ ghi chép. Chúng tôi bị cấm giữ những sổ ghi chép khi ra chiến trường, nhưng tôi vẫn ranh mãnh tìm cách đem theo. Dù sao, tay đại diện người Anh đấy cũng thường xuyên can thiệp vào các cố gắng của chúng tôi nhằm sửa chữa cac bộ phận riêng biệt của chiếc tăng. Anh ta nói: "Ở đây có dấu niêm phong của xưởng chế tạo. Các anh không nên mó tay vào nó!? Chúng tôi đã tìm được cách tháo ra một chiếc và rồi lắp lại thành một cái mới. Nesterov đã sửa được một cách dễ dàng tất cả những bộ truyển động ấy. Một lần tay đại diện Ăng lê kia tới bên Nesterov rồi hỏi: "Anh đã từng học ở Đại học nào vậy?? Nesterov trả lời: "Ở nông trang đấy!"
    Loại tăng Sherman được đánh giá cao hơn. Anh có biết rằng một trong những người thiết kế xe Sherman là một kỹ sư người Nga, tên là Timoshenko không? Anh ta còn có họ hàng xa với Nguyên soái S. K. Timoshenko đấy.
    Xe Sherman cũng có những điểm yếu của nó, nhất là nó có trọng tâm rất cao. Nó thường hay lật nghiêng qua một bên như búp bê Matryoshka. Nhưng tôi còn sống sót tới ngày nay cũng là nhờ chính cái nhược điểm ấy. Tháng Mười Hai năm 1944 chúng tôi đang chiến đấu ở Hungary. Tôi đang dẫn đầu tiểu đoàn và khi tới một khúc rẽ, người lái xe của tôi lái trượt lên trên lề đường. Chiếc tăng của tôi đổ nghiêng một bên. Chúng tôi bị bắn tung lên nhưng vẫn còn nguyên vẹn. Trong khi đó bốn chiếc xe tăng của chúng tôi vẫn đi tiếp và bị lọt vào một ổ phục kích. Tất cả bọn họ đều bị tiêu diệt.
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Bước vào chiến tranh, một cuộc cách mạng về vũ khí đang diễn ra. Quan điểm về vũ khí cơ giới thay đổi như cách mạng: Nhiệm vụ chính của vũ khí cơ giới không còn chống bộ binh, mà là cơ giới đấu nhau. Trên không, các máy bay tiêm kích không còn yếu và số lượng nhỏ, mà yêu cầu có số lượng lớn và phải là đỉnh của kỹ thuật. Ia-cốp-lép(IAK) viết "nhiệm vụ của không quân không chỉ là ném bom, mà phải mang bom được đến nơi". Trên bộ, tank nhường chức năng bắn bộ binh cho xe cơ giới nhẹ, nhường chức năng bắn công sự cho pháo tự hành, tank lĩnh nhiệm vụ yêu cầu cao nhất trên bộ là đấu tank. Nhưng các nước Đồng Minh phát triển chậm, nên vào CT, số lượng và chất lượng vũ khi cơ giới đấu nhau còn yếu-rất yếu. Họ mới chỉ có số lượng không đánh kể tank chuyên đấu tank. Như Liên Xô mới chỉ có khoảng 1000 T-34, Mỹ hầu như không có tank thích hợp. Thông tin từ chiến tranh khốc liệt làm các nước đua nhau sản xuất tank chuyên diệt cơ giới. M4 Sherman-tank hạng trung WW2 Mỹ đã ra đời như vậy. Nó trở thành tank chủ lực của Mỹ, có vai trò khá lớn với Liên Xô khi các nhà máy Liên Xô còn chưa di chuyển xong.
    Các tank trước của Liên Xô cũng như Mỹ có nhiều tháp pháo nhỏ, hay một tháp pháo lớn nhưng khó điều khiển, tốc độ chậm, vỏ thép đều và mỏng, dựng đứng. Các tank này trên chiến trường bị tank Đức có pháo nòng dài bắn đạn có tốc độ lớn đường đạn thẳng, kính ngắm tốt, vỏ théo dầy và nghiêng, vỏ thép ưu tiên trước bắn hạ dễ dàng.
    M4 được sản suất cho yêu cầu trang bị pháo bắn mục tiêu di động có giáp dầy. Bản thân giáp chúng cũng chịu đạn xuyên giáp từ phía trước. Một phần M4 đến Liên Xô do viện trợ, phần nữa là được mua bằng vàng.
    Dưới đây là tình hình sản xuất trong chiến tranh:
    M4 6748 July 1942-Jan. 1944
    M4(105) Sherman (pháo 105, rất ít)
    M4 A1 6281 Feb. 1942-Dec. 1943
    M4A1 76W 3426 Jan. 1944-Jul. 1945
    M4A2 8053 Apr. 1942-May 1944
    M4A2 76W 2915 1944-May 1945
    M4A3 1690 June 1942-Sept. 1943
    M4A3 75W 3071 Feb. 1944-Mar. 1945
    M4A3 76W 4542 Mar. 1944-Apr. 1945
    M4A3E2 254 June 1944-July 1944
    M4A4 7499 July 1942-Sept. 1943
    M4A3(105)(pháo 105, rất ít)
    Tổng cộng có khoảng 50.000 xe được sản xuất trong chiến tranh, đây là số lượng rất lớn, xấp xỉ T-34 và đủ để thổi bạt Đức bằng.....ống xả.
    Dưới đây là so sánh hình dáng ngang 3 xe tank chủ lực:
    Sherman-Panther-T-34:
    Cấu tạo xe có phần thân xe cực tốt, khoang rộng, động cơ bền và khoẻ(công xuất tối đa 400HP, 425HP, 500HP,410HP cho các đời A1, A2, A3E2, A4). khối lượng xe A1 là30 tấn, A2 là33 tấn, A3E2 là 38 tấn A4 là 32 tấn. Sức cơ động tốt, hoả lực mạnh với đại bác 75mm hoặc 76mm nòng dài, cơ số đạn cao, khỏng 100 viên. Xe có ba súng phụ.
    Giáp xe phía trước tung bình 60mm góc nghieng 75 độ (tương đương 70-100mm thẳng). Hai sườn hầu như dựng đững, dầy 60-70mm thân xe và 40-50mm tháp pháo. Kết cấu này làm giảm hiệu quả giáp, do đó, Xe M4A3E2 được sản xuất với giáp rất dầy và nghiêng:
    Phía trước
    Khiên trước 114-140mm nghiêng 34-90°
    Cấu trúc đặc biệt 102mm nghiêng 43°
    tháp trước 152mm nghiêng 78°
    thân trước 178mm nghiêng 90°
    Thân xe sườn và sau 45mm, tháp pháo sườn và sau 160mm
    Xe cao 2.7 mét đến 3 mét. Chều rộng tương đương chiều cao. Tháo pháo trộng, thành tháp pháo gần dựng đứng và đặt cao.
    Như vậy, nếu so với T-34, thời đầu cuộc chiến, M4 kém cơ động, động cơ tuy hiện đại hơn nhưng có số vòng quay cao. Tỷ số công suất tối đa / trọng lượng chỉ đạt 13, trong khi T-34 lên đến 18-30 HP/Tấn. Với các đời cải tiến, M-4 nặng hơn T-34 khoảng 5-7 tấn.
    Riêng M3A3E2 có giáp rất tốt, nhưng các đời khác, giáp yếu do cấu tạo thành đứng của nó(T-34 góc giáp chỉ 30 độ chỗ này). Trong khi, T-34 có giáp trước tương đương 100-150mm thép thẳng đứng thì M4 chỉ đạt trên dưới 100mm. NHưng ngần ấy cũng chống được đạn 75mm Đức tầm 1km. M4 khi không bị xuyên cũng không chịu được nhiều phá đạn va đập, do T-34 và Tiger có cấu trúc vòm rất vững. Sau này, T-34 và Tiger đề tranh bị pháo 85mm nòng dài, nên bắn tốt hơn nhiều M4.
    Nhưng M4 là xe có tỷ lệ sống sót rất cao với tổ lái, do tốc độ chậm(hề ..dễ tụt hậu khi các anh tài khác xông lên), giáp đều, thích hợp với khả năng sống qua những vụ phục kích hay đạn chống tăng bộ binh. Dự trữ nhiên liệu đạn dược lớn.
    Nhược điểm lớn nhất của M-4 là kích thước lớn, đặc biệt là kích thước phía trước, dễ trúng đạn và đạn dễ xuyên. Do đó, tuyn số lượng sản xuất nhiều nhưng Hồng Quân thích dùng T-34 hơn đặc biệt trong những trận đánh quan trọng. Cuối chiến tranh, Mỹ mang T-34 về nghiên cứu và sản xuất ra "T-34 ngược", đồng thời cho hợp kim đắt tiền vào giáp M4, để khắc phục những nhược điểm của xe này. Khoảng 2000 M4 được Liên Xô sử dụng, hầu hết đã bị bắn hạ trong chiến tranh.
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Bước vào chiến tranh, một cuộc cách mạng về vũ khí đang diễn ra. Quan điểm về vũ khí cơ giới thay đổi như cách mạng: Nhiệm vụ chính của vũ khí cơ giới không còn chống bộ binh, mà là cơ giới đấu nhau. Trên không, các máy bay tiêm kích không còn yếu và số lượng nhỏ, mà yêu cầu có số lượng lớn và phải là đỉnh của kỹ thuật. Ia-cốp-lép(IAK) viết "nhiệm vụ của không quân không chỉ là ném bom, mà phải mang bom được đến nơi". Trên bộ, tank nhường chức năng bắn bộ binh cho xe cơ giới nhẹ, nhường chức năng bắn công sự cho pháo tự hành, tank lĩnh nhiệm vụ yêu cầu cao nhất trên bộ là đấu tank. Nhưng các nước Đồng Minh phát triển chậm, nên vào CT, số lượng và chất lượng vũ khi cơ giới đấu nhau còn yếu-rất yếu. Họ mới chỉ có số lượng không đánh kể tank chuyên đấu tank. Như Liên Xô mới chỉ có khoảng 1000 T-34, Mỹ hầu như không có tank thích hợp. Thông tin từ chiến tranh khốc liệt làm các nước đua nhau sản xuất tank chuyên diệt cơ giới. M4 Sherman-tank hạng trung WW2 Mỹ đã ra đời như vậy. Nó trở thành tank chủ lực của Mỹ, có vai trò khá lớn với Liên Xô khi các nhà máy Liên Xô còn chưa di chuyển xong.
    Các tank trước của Liên Xô cũng như Mỹ có nhiều tháp pháo nhỏ, hay một tháp pháo lớn nhưng khó điều khiển, tốc độ chậm, vỏ thép đều và mỏng, dựng đứng. Các tank này trên chiến trường bị tank Đức có pháo nòng dài bắn đạn có tốc độ lớn đường đạn thẳng, kính ngắm tốt, vỏ théo dầy và nghiêng, vỏ thép ưu tiên trước bắn hạ dễ dàng.
    M4 được sản suất cho yêu cầu trang bị pháo bắn mục tiêu di động có giáp dầy. Bản thân giáp chúng cũng chịu đạn xuyên giáp từ phía trước. Một phần M4 đến Liên Xô do viện trợ, phần nữa là được mua bằng vàng.
    Dưới đây là tình hình sản xuất trong chiến tranh:
    M4 6748 July 1942-Jan. 1944
    M4(105) Sherman (pháo 105, rất ít)
    M4 A1 6281 Feb. 1942-Dec. 1943
    M4A1 76W 3426 Jan. 1944-Jul. 1945
    M4A2 8053 Apr. 1942-May 1944
    M4A2 76W 2915 1944-May 1945
    M4A3 1690 June 1942-Sept. 1943
    M4A3 75W 3071 Feb. 1944-Mar. 1945
    M4A3 76W 4542 Mar. 1944-Apr. 1945
    M4A3E2 254 June 1944-July 1944
    M4A4 7499 July 1942-Sept. 1943
    M4A3(105)(pháo 105, rất ít)
    Tổng cộng có khoảng 50.000 xe được sản xuất trong chiến tranh, đây là số lượng rất lớn, xấp xỉ T-34 và đủ để thổi bạt Đức bằng.....ống xả.
    Dưới đây là so sánh hình dáng ngang 3 xe tank chủ lực:
    Sherman-Panther-T-34:
    Cấu tạo xe có phần thân xe cực tốt, khoang rộng, động cơ bền và khoẻ(công xuất tối đa 400HP, 425HP, 500HP,410HP cho các đời A1, A2, A3E2, A4). khối lượng xe A1 là30 tấn, A2 là33 tấn, A3E2 là 38 tấn A4 là 32 tấn. Sức cơ động tốt, hoả lực mạnh với đại bác 75mm hoặc 76mm nòng dài, cơ số đạn cao, khỏng 100 viên. Xe có ba súng phụ.
    Giáp xe phía trước tung bình 60mm góc nghieng 75 độ (tương đương 70-100mm thẳng). Hai sườn hầu như dựng đững, dầy 60-70mm thân xe và 40-50mm tháp pháo. Kết cấu này làm giảm hiệu quả giáp, do đó, Xe M4A3E2 được sản xuất với giáp rất dầy và nghiêng:
    Phía trước
    Khiên trước 114-140mm nghiêng 34-90°
    Cấu trúc đặc biệt 102mm nghiêng 43°
    tháp trước 152mm nghiêng 78°
    thân trước 178mm nghiêng 90°
    Thân xe sườn và sau 45mm, tháp pháo sườn và sau 160mm
    Xe cao 2.7 mét đến 3 mét. Chều rộng tương đương chiều cao. Tháo pháo trộng, thành tháp pháo gần dựng đứng và đặt cao.
    Như vậy, nếu so với T-34, thời đầu cuộc chiến, M4 kém cơ động, động cơ tuy hiện đại hơn nhưng có số vòng quay cao. Tỷ số công suất tối đa / trọng lượng chỉ đạt 13, trong khi T-34 lên đến 18-30 HP/Tấn. Với các đời cải tiến, M-4 nặng hơn T-34 khoảng 5-7 tấn.
    Riêng M3A3E2 có giáp rất tốt, nhưng các đời khác, giáp yếu do cấu tạo thành đứng của nó(T-34 góc giáp chỉ 30 độ chỗ này). Trong khi, T-34 có giáp trước tương đương 100-150mm thép thẳng đứng thì M4 chỉ đạt trên dưới 100mm. NHưng ngần ấy cũng chống được đạn 75mm Đức tầm 1km. M4 khi không bị xuyên cũng không chịu được nhiều phá đạn va đập, do T-34 và Tiger có cấu trúc vòm rất vững. Sau này, T-34 và Tiger đề tranh bị pháo 85mm nòng dài, nên bắn tốt hơn nhiều M4.
    Nhưng M4 là xe có tỷ lệ sống sót rất cao với tổ lái, do tốc độ chậm(hề ..dễ tụt hậu khi các anh tài khác xông lên), giáp đều, thích hợp với khả năng sống qua những vụ phục kích hay đạn chống tăng bộ binh. Dự trữ nhiên liệu đạn dược lớn.
    Nhược điểm lớn nhất của M-4 là kích thước lớn, đặc biệt là kích thước phía trước, dễ trúng đạn và đạn dễ xuyên. Do đó, tuyn số lượng sản xuất nhiều nhưng Hồng Quân thích dùng T-34 hơn đặc biệt trong những trận đánh quan trọng. Cuối chiến tranh, Mỹ mang T-34 về nghiên cứu và sản xuất ra "T-34 ngược", đồng thời cho hợp kim đắt tiền vào giáp M4, để khắc phục những nhược điểm của xe này. Khoảng 2000 M4 được Liên Xô sử dụng, hầu hết đã bị bắn hạ trong chiến tranh.
  8. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    - Dmitriy Fedorovich, xe Sherman có các mắt xích xe bọc cao su. Vài nhà nghiên cứu ngày nay cho rằng đó là một điều bất lợi do trong chiến đấu cao su rất dễ bắt lửa. Khi chiếc tăng bị lột lớp cao su ấy ra thì không thể di chuyển được nữa. Ông có nhận xét gì về điều này?
    - Xét về mặt khác các mắt xích có bọc cao su lại là một lợi điểm lớn. Trước tiên, các mắt xích này có tuổi thọ gấp khoảng tới hai lần mắt xích thép bình thường. Có thể tôi không chính xác lắm, nhưng tôi tin rằng tuổi thọ của xích xe T-34 là 2500 cây số. Tuổi thọ xích xe Sherman lên tới 5000 kilômét. Thứ đến, xe Sherman chạy như một chiếc ôtô trên những bề mặt cứng, trong khi xe T-34 của ta kêu ồn tới mức có quỷ mới biết cách xa bao nhiêu cây số đã nghe thấy tiếng ầm ầm của nó rồi. Còn nhược điểm của xích xe Sherman là gì? Trong cuốn sách của tôi, cuốn ?oCommanding the Red Army''s Sherman Tanks?, có hẳn một chương nhan đề là "Đi chân trần". Trong đó tôi viết về một sự cố xảy ra vào tháng Tám năm 1944 tại Romania, trong Chiến dịch Jassy-Kishinev. Trời nóng ghê gớm, có nơi lên tới khoảng 30° C. Chúng tôi đã phải chạy gần 100 km trên đường nhựa trong chỉ một ngày. Lớp cao su bọc các bánh xích phụ nóng đến nỗi cao su chảy ra và dính xuống thành những vệt dài. Lữ đoàn của chúng tôi phải dừng lại khi chỉ còn cách Bucharest không xa. Lớp cao su chảy hết, bánh xích bắt đầu kẹt lại, tiếng động phát ra thật khủng khiếp, và cuối cùng chúng tôi phải dừng lại hẳn. Chuyện này được báo cáo lập tức về Maskva. Có phải là chuyện đùa không hử, cả một lữ đoàn phải dừng lại? Thật ngạc nhiên là sau đó người ta đã lập tức chuyển tới cho chúng tôi những bánh xích mới và chúng tôi chỉ mất có ba ngày để lắp chúng vào. Tôi không biết họ tìm đâu ra nhiều bánh xích trong một thời gian ngắn đến vậy. Và còn một tiểu tiết nữa về loại xích bọc cao su ấy. Thậm chí cả khi đi trên đất có phủ một lớp tuyết mỏng thôi chiếc tăng cũng bị trượt cứ như một con bò mập ị. Khi trò này diễn ra, chúng tôi đã phải buộc dây kẽm gai quanh xích xe hoặc buộc thêm những dây cáp và chốt sắt vào, từc làm bất cứ thứ gì để xe không bị trượt. Nhưng đó chỉ là đợt tăng chuyển tới đầu tiên thôi. Sau khi phát hiện chuyện đó, tay đại diện người Mỹ đã báo cáo về công ty của anh ta và đợt chuyển tăng kế tiếp đã có kèm những xích xe có gắn thêm chông và chốt sắt. Theo như tôi nhớ, có tới bảy bộ chốt cho mỗi bên xích, tổng cộng có mười bốn bộ cho mỗi chiếc tăng. Chúng tôi đem theo chúng trong thùng phụ tùng trên xe. Nhìn chung viên đại diện Mỹ làm việc rất hiệu quả. Bất cứ nhược điểm nào biết được anh ta đều lập tức báo cáo và chúng đều được sửa chữa ngon lành.
    Một nhược điểm khác của tăng Sherman là cấu tạo của nắp cửa cho vị trí của người lái xe. Nắp cửa của loạt xe Sherman thuộc đợt hàng tàu đầu tiên bố trí nằm trên nóc của thân trước xe và được mở thẳng lên phía trên. Thường người thợ lái hay mở nó ra để quan sát được tốt hơn. Đã có rất nhiều trường hợp trong khi tháp pháo đang quay thì nòng pháo va vào cái nắp này và đập lên đầu người lái. Đơn vị tôi cũng gặp phải trường hợp này một hoặc hai lần rồi. Về sau người Mỹ đã sửa được nhược điểm này. Giờ thì cái nắp được đẩy lên và gạt một cách gọn gàng sang một bên, giống như trên những xe tăng hiện đại ngày nay.
    Tuy nhiên có một ưu điểm lớn của chiếc Sherman là việc sạc ắcquy cho xe. Trên xe T-34 của ta, để làm việc này cần phải mở mở và cho chạy hết tất cả công suất 500 mã lực của nó để sạc ắcquy. Trong khoang lái của chiếc Sherman có một động cơ phụ dùng xăng, nhỏ chỉ bằng bộ máy của xe môtô. Cứ bật nó lên và để kệ cho nó tự sặc ắcquy là xong. Vụ này quả là vô cùng tiện lợi cho chúng tôi!
    Suốt một thời gian dài sau chiến tranh, tôi đi tìm câu trả lời cho một thắc mắc. Tại sao khi xe T-34 bốc cháy, chúng tôi phải cố chạy thật xa khỏi xe càng tốt, ngay cả khi điều đó vẫn bị cấm ngặt. Đạn trên xe lập tức phát nổ. Trong một thời gian khoảng 6 tuần, tôi đã chiến đấu trên một chiếc T-34 quanh vùng Smolensk. Xe của một đại đội trưởng của một trong những đại đội của chúng tôi bị trúng đạn. Tổ lái nhảy khỏi xe nhưng không thể chạy ra xa bởi bọn Đức dúi đầu họ xuống bằng súng máy. Họ phải nằm lại trên cánh đồng lúa mì trong khi chiếc tăng bốc cháy và nổ tung. Tới chiều, khi trận đánh đã kết thúc, chúng tôi tìm tới chỗ họ. Tôi nhận ra người đại đội trưởng nằm gục trên mặt đất cùng một mảnh vỏ thép xe cắm trên đầu. Khi chiếc Sherman cháy, đạn pháo không khi nào phát nổ. Sao vậy nhỉ?
    Một trường hợp tương tự đã xảy ra với tôi tại Ukraina. Xe tăng của tôi bị trúng đạn. Chúng tôi nhảy khỏi xe nhưng bọn Đức nã cối như mưa quanh chúng tôi. Chúng tôi đang nằm dưới gầm xe tăng trong khi nó phát hỏa và bùng cháy. Chúng tôi nằm đó rất lâu mà không biết phải chạy đi đâu. Quân Đức nã súng máy và đạn cối vung vãi khắp cánh đồng trống xung quanh chiếc xe tăng. Chúng tôi buộc phải nằm đó. Lớp quân phục trên lưng tôi bắt đầu nóng bỏng lên do sức nóng từ chiếc xe đang bốc lửa. Chúng tôi đều cho mình chắc là tiêu phen này! Chúng tôi chờ nghe thấy tiếng nổ lớn và thế là tất cả chấm hết! Một nấm mồ chung cho anh em tổ lái! Chúng tôi nghe thấy rất nhiều thùm thụp rất lớn phát ra từ trong tháp pháo. Đó là số đạn xuyên thép bị bung ra khỏi thùng đạn. Lửa sẽ lan tới tiếp chỗ đạn phá (HE) và địa ngục sắp sụp xuống ngay bây giờ đây này! Nhưng không có chuyện gì xảy ra hết. Tại sao vậy nhỉ? Do loại đạn phá của ta thì phát nổ còn đạn của Mỹ thì không chăng? Hóa ra đó là do đạn của người Mỹ chứa loại thuốc nổ tinh khiết hơn. Đạn của ta chứa thêm thành phần gì đó làm tăng sức công phá của cú nổ lên gấp một lần rưỡi, nhưng đồng thời lại tăng độ nguy hiểm khi đạn phát nổ.
  9. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    - Dmitriy Fedorovich, xe Sherman có các mắt xích xe bọc cao su. Vài nhà nghiên cứu ngày nay cho rằng đó là một điều bất lợi do trong chiến đấu cao su rất dễ bắt lửa. Khi chiếc tăng bị lột lớp cao su ấy ra thì không thể di chuyển được nữa. Ông có nhận xét gì về điều này?
    - Xét về mặt khác các mắt xích có bọc cao su lại là một lợi điểm lớn. Trước tiên, các mắt xích này có tuổi thọ gấp khoảng tới hai lần mắt xích thép bình thường. Có thể tôi không chính xác lắm, nhưng tôi tin rằng tuổi thọ của xích xe T-34 là 2500 cây số. Tuổi thọ xích xe Sherman lên tới 5000 kilômét. Thứ đến, xe Sherman chạy như một chiếc ôtô trên những bề mặt cứng, trong khi xe T-34 của ta kêu ồn tới mức có quỷ mới biết cách xa bao nhiêu cây số đã nghe thấy tiếng ầm ầm của nó rồi. Còn nhược điểm của xích xe Sherman là gì? Trong cuốn sách của tôi, cuốn ?oCommanding the Red Army''s Sherman Tanks?, có hẳn một chương nhan đề là "Đi chân trần". Trong đó tôi viết về một sự cố xảy ra vào tháng Tám năm 1944 tại Romania, trong Chiến dịch Jassy-Kishinev. Trời nóng ghê gớm, có nơi lên tới khoảng 30° C. Chúng tôi đã phải chạy gần 100 km trên đường nhựa trong chỉ một ngày. Lớp cao su bọc các bánh xích phụ nóng đến nỗi cao su chảy ra và dính xuống thành những vệt dài. Lữ đoàn của chúng tôi phải dừng lại khi chỉ còn cách Bucharest không xa. Lớp cao su chảy hết, bánh xích bắt đầu kẹt lại, tiếng động phát ra thật khủng khiếp, và cuối cùng chúng tôi phải dừng lại hẳn. Chuyện này được báo cáo lập tức về Maskva. Có phải là chuyện đùa không hử, cả một lữ đoàn phải dừng lại? Thật ngạc nhiên là sau đó người ta đã lập tức chuyển tới cho chúng tôi những bánh xích mới và chúng tôi chỉ mất có ba ngày để lắp chúng vào. Tôi không biết họ tìm đâu ra nhiều bánh xích trong một thời gian ngắn đến vậy. Và còn một tiểu tiết nữa về loại xích bọc cao su ấy. Thậm chí cả khi đi trên đất có phủ một lớp tuyết mỏng thôi chiếc tăng cũng bị trượt cứ như một con bò mập ị. Khi trò này diễn ra, chúng tôi đã phải buộc dây kẽm gai quanh xích xe hoặc buộc thêm những dây cáp và chốt sắt vào, từc làm bất cứ thứ gì để xe không bị trượt. Nhưng đó chỉ là đợt tăng chuyển tới đầu tiên thôi. Sau khi phát hiện chuyện đó, tay đại diện người Mỹ đã báo cáo về công ty của anh ta và đợt chuyển tăng kế tiếp đã có kèm những xích xe có gắn thêm chông và chốt sắt. Theo như tôi nhớ, có tới bảy bộ chốt cho mỗi bên xích, tổng cộng có mười bốn bộ cho mỗi chiếc tăng. Chúng tôi đem theo chúng trong thùng phụ tùng trên xe. Nhìn chung viên đại diện Mỹ làm việc rất hiệu quả. Bất cứ nhược điểm nào biết được anh ta đều lập tức báo cáo và chúng đều được sửa chữa ngon lành.
    Một nhược điểm khác của tăng Sherman là cấu tạo của nắp cửa cho vị trí của người lái xe. Nắp cửa của loạt xe Sherman thuộc đợt hàng tàu đầu tiên bố trí nằm trên nóc của thân trước xe và được mở thẳng lên phía trên. Thường người thợ lái hay mở nó ra để quan sát được tốt hơn. Đã có rất nhiều trường hợp trong khi tháp pháo đang quay thì nòng pháo va vào cái nắp này và đập lên đầu người lái. Đơn vị tôi cũng gặp phải trường hợp này một hoặc hai lần rồi. Về sau người Mỹ đã sửa được nhược điểm này. Giờ thì cái nắp được đẩy lên và gạt một cách gọn gàng sang một bên, giống như trên những xe tăng hiện đại ngày nay.
    Tuy nhiên có một ưu điểm lớn của chiếc Sherman là việc sạc ắcquy cho xe. Trên xe T-34 của ta, để làm việc này cần phải mở mở và cho chạy hết tất cả công suất 500 mã lực của nó để sạc ắcquy. Trong khoang lái của chiếc Sherman có một động cơ phụ dùng xăng, nhỏ chỉ bằng bộ máy của xe môtô. Cứ bật nó lên và để kệ cho nó tự sặc ắcquy là xong. Vụ này quả là vô cùng tiện lợi cho chúng tôi!
    Suốt một thời gian dài sau chiến tranh, tôi đi tìm câu trả lời cho một thắc mắc. Tại sao khi xe T-34 bốc cháy, chúng tôi phải cố chạy thật xa khỏi xe càng tốt, ngay cả khi điều đó vẫn bị cấm ngặt. Đạn trên xe lập tức phát nổ. Trong một thời gian khoảng 6 tuần, tôi đã chiến đấu trên một chiếc T-34 quanh vùng Smolensk. Xe của một đại đội trưởng của một trong những đại đội của chúng tôi bị trúng đạn. Tổ lái nhảy khỏi xe nhưng không thể chạy ra xa bởi bọn Đức dúi đầu họ xuống bằng súng máy. Họ phải nằm lại trên cánh đồng lúa mì trong khi chiếc tăng bốc cháy và nổ tung. Tới chiều, khi trận đánh đã kết thúc, chúng tôi tìm tới chỗ họ. Tôi nhận ra người đại đội trưởng nằm gục trên mặt đất cùng một mảnh vỏ thép xe cắm trên đầu. Khi chiếc Sherman cháy, đạn pháo không khi nào phát nổ. Sao vậy nhỉ?
    Một trường hợp tương tự đã xảy ra với tôi tại Ukraina. Xe tăng của tôi bị trúng đạn. Chúng tôi nhảy khỏi xe nhưng bọn Đức nã cối như mưa quanh chúng tôi. Chúng tôi đang nằm dưới gầm xe tăng trong khi nó phát hỏa và bùng cháy. Chúng tôi nằm đó rất lâu mà không biết phải chạy đi đâu. Quân Đức nã súng máy và đạn cối vung vãi khắp cánh đồng trống xung quanh chiếc xe tăng. Chúng tôi buộc phải nằm đó. Lớp quân phục trên lưng tôi bắt đầu nóng bỏng lên do sức nóng từ chiếc xe đang bốc lửa. Chúng tôi đều cho mình chắc là tiêu phen này! Chúng tôi chờ nghe thấy tiếng nổ lớn và thế là tất cả chấm hết! Một nấm mồ chung cho anh em tổ lái! Chúng tôi nghe thấy rất nhiều thùm thụp rất lớn phát ra từ trong tháp pháo. Đó là số đạn xuyên thép bị bung ra khỏi thùng đạn. Lửa sẽ lan tới tiếp chỗ đạn phá (HE) và địa ngục sắp sụp xuống ngay bây giờ đây này! Nhưng không có chuyện gì xảy ra hết. Tại sao vậy nhỉ? Do loại đạn phá của ta thì phát nổ còn đạn của Mỹ thì không chăng? Hóa ra đó là do đạn của người Mỹ chứa loại thuốc nổ tinh khiết hơn. Đạn của ta chứa thêm thành phần gì đó làm tăng sức công phá của cú nổ lên gấp một lần rưỡi, nhưng đồng thời lại tăng độ nguy hiểm khi đạn phát nổ.
  10. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330

    Sherman M4 Xôviết
    "...At night of March 13, 1944 the 2nd lieutenant A.V.Sivakov followed his regiment''s route on his M4A2 and was informed about presence of enemy in Yavkino village. Nevertheless, he had decided to break through enemy''s village and come up his regiment. On his tank he run into village with maximum speed and had opened fire. Showing an excellent experience he maneuvered in village, so Germans has thought about 10 Russian tanks in a village and quickly retreated.
    Next day the Germans have reinforced and launched a counter-attack. During the battle the M4A2 falled into the anti-tank ***ch. After that the Germans approached and offered *****rrender. However, Sivkov opened fire with a cry "Soviet Communists never surrendering!". About ten German soldiers were killed, the rest have retreated, but Sivkov opened fire with a antiaircraft machine-gun. When he run out of ammo he blowed up himself and his tank."
    Recommended: must be awarded the Hero of the Soviet Union.
    Commander of the 212th Independent Guards Tank Regiment,
    Guards Major Barbashin.
    The 212th Independent Guards Tank Regiment of the 4th Guard Tank Corps was equipped with M4A2 "General Sherman" tanks.
    In 20th-30th in USA the importance of tanks was underestimated despite the several excellent developments projects.
    At the beginning of the Second World War, USA did have about 400 tanks (among them there were 18 medium tanks). The results of the German blitzkriegs in Poland, Low Countries and France have made a flurry in American military circles, and contributed the some iportant steps to be made to mechanize US Army in a shorters time.
    In 1941, the manufacture of the M3 "General Lee" medium tank has begun. The main armament of this tank was the 75 mm gun that had a limited horizontal pointing angle ±16°. Tnak''s hull and chassis had several disadvantages. Tank''s silhouette was too big whice makes it an excellent target.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này