1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại của nhân dân Liên Xô

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi danngoc, 04/09/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330

    Xe Valentine. Sau khi 3 chiếc T-34 bị bắn hạ thì chỉ huy đã phái một chiếc Valentine này đi và diệt được xe địch. Lý do xe này quá thấp nên ngập trong bụi rậm (Theo Alexandr Bodnar'')
    The Mk.III Valentine medium tank was designed by "Vickers-Armstrong" corporation and in February 14, 1936 (the St.Valentine Day - that''s why it was named so) showed their project to the War Ministry of the United Kingdom. It was infantry tank by usage, and it was light tank by it''s weight (16 tons) however it''s 65 mm frontal armor surpassed some heavy tanks. It''s maximal speed was the same as of "Matilda" medium tank because of it''s less powerful engine. Mk I Valentine I had petrol engine with 135hp, all other modifications already had AEC or GMC diesel engines with 131hp, 138hp or 165hp. However the late models were provided with more powerful engines speed was not increased due to increased weight of the tank.
    Main feature of this tank was the absence of the hull and turret frameworks, all armor plates combined with each other using the bolts and rivets. In contrast to "Matilda" it''s chassis wasn''t protected with armor, moreover the brakes were mounted outside the hull that affected for their durability. In ad***ion, there were too little room for the crew especially in Valentine III and IV. This tank was most massed produced British tank - 6855 units were build. Another 1420 tanks were build in Canada.
    Soviet Union received 2394 tanks from UK and 1388 from Canada. It was the most popular British tank among Soviet tankers. What concerns its reliability and durability lets refer to one example: at the beginning of Melitopol Operation (October 24, 1943) the 19th Tank Corps had 101 T-34/76 and 63 Valentine tanks. During a battles Corps lost 78 of T-34''s and 17 Valentines tanks and all tanks were used with identical intensity.
    Parameter Value
    Crew, men 3
    Weight, kg 16 750
    Armor, mm 10-65
    Armament 1 x 40 mm
    1 x 7.92 mm "Besa" TMG
    1 x 7.7 mm "Bren" AAMG
    Ammo 40 mm: 61 rounds
    7.92 mm: 3150 rounds
    7.7 mm: 600 rounds
    Engine GMC model 6004, 6-cylinder petrol, 165hp
    Range, km 150
    Max. speed, km/h 32
  2. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    - Dmitriy Fedorovich, ông suy nghĩ thế nào về quân Đức? Có coi họ như bọn phát xít và là quân xâm lược hay không?
    - Khi có kẻ nào đứng trước mặt anh với vũ khí trong tay, và nếu vấn đề là ai sẽ giết ai, thì chỉ có một câu trả lời. Hắn chắc chắn là kẻ thù. Ngay khi tên Đức buông vũ khí hoặc bị chúng tôi bắt làm tù binh, thì mọi chuyện sẽ hoàn toàn đổi khác. Tôi chưa từng đặt chân đến nước Đức. Tôi đã kể cho anh nhưng nơi tôi từng chiến đấu rồi. Có lần có một vụ xảy ra ở Hungary. Chúng tôi đang dùng loại xe tải chiến lợi phẩm Đức "letuchka" (một loại xe tải nhẹ). Chúng tôi đang đột phá sâu vào hậu phương quân Đức. Chúng tôi hành quân dọc một con đường và một chiếc xe tải nhẹ của chúng tôi bị tụt lại phía sau. Và rồi có một chiếc xe tải Đức, cùng loại với chiếc của chúng tôi, chạy nối đuôi vào sau đội hình hành quân. Đi được một quãng thì cả đoàn dừng lại. Tôi đi bộ dọc xuống cuối đoàn, kiểm tra từng chiếc xe một. ?oMọi chuyện ổn không?? Mọi chuyện đều ổn cả. Tôi tiến tới chiêc xe cuối cùng trong đoàn và cất tiếng hỏi: ?oSasha, mọi chuyện ổn chứ?? Tôi nghe thấy tiếng đáp: "Vas?" (?oGì vậy? tiếng Đức ?" LTD) Bọn Đức! Tôi lập tức nhảy sang một bên và hô lớn ?oBọn Đức!? Chúng tôi bao vây chúng, gồm một lái xe và hai tên nữa. Chúng tôi tước vũ khí chúng và rồi chiếc xe tải nhẹ của ta xuất hiện trên đường. Tôi hỏi: "Sasha, cậu đã ở đâu vậy?" Cậu ta trả lời: ?oChúng tôi đi lạc?. ?oTốt, hãy xem đây,? tôi nói với cậu ta, "Ở đây có một chiếc xe tải khác cho cậu đây!?
    - Vậy ông không cảm thấy căm thù binh lính đối phương sao?
    - Không, tất nhiên. Chúng tôi hiểu rằng họ cũng là con người cả.
    - Quan hệ giữa các ông đối với cộng đồng cư dân địa phương thế nào?
    - Khi Phương diện quân Ukraina số 2 tiến tới biên giới Rumani tháng Ba năm 1944, chúng tôi dừng bước và đóng quân lại đó cho tới tận tháng Tám. Theo luật thời chiến, toàn bộ cư dân địa phương phải bị di tản từ khu vực chiến sự về phía sau khoảng 100 km. Những người này lại vừa mới gieo trồng cho các khu vườn của mình. Chính quyền thông báo thông tin của cuộc di tản cư dân qua radio và đưa phương tiện vận chuyển tới tập hợp họ vào sáng hôm sau. Nước mắt vòng quanh, những người Moldavia đó chỉ còn biết lắc đầu. Làm sao có thể như vậy được? Họ phải bỏ lại các khu vườn của mình! Cái gì sẽ còn lại sau khi họ trở về? Và rồi cuộc di tản đã được tiến hành như yêu cầu, chúng tôi hoàn toàn mất liên lạc với cộng đồng cư dân đó. Thời điểm đó tôi đang là người phụ trách công tác tiếp đạn cho cả tiểu đoàn. Binh đoàn trưởng gọi tôi lên và bảo: "Loza, nghe nói anh trước kia xuất thân là nông dân phải không?? Tôi gật đầu. "Tốt, tôi cũng nghĩ vậy. Tôi chỉ định anh làm chỉ huy việc này. Anh phải chịu trách nhiệm coi sóc các khu vườn kia và phải đảm bảo rằng mọi thứ phải được chăm sóc đúng cách. Và Chúa sẽ giáng họa nếu chỉ cần có một quả dưa chuột nhỏ thôi bị phá hoại! Không được đụng vào bất cứ thứ gì! Nếu quá cần thì hãy tự đi mà trồng lấy cho riêng mình?. Những đội công tác được thành lập; trong binh đoàn của tôi chúng tôi có 25 người. Suốt mùa xuân và mùa hè chúng tôi nhặng xị xung quanh những khu vườn nọ. Tới mùa thu, khi quân đội phải rút về, chúng tôi được lệnh phải mời người giám đốc nông trang tới làm đại diện và chính thức chuyển giao cho ông ta tất cả những cánh đồng và khu vườn đó. Khi các bà chủ nhà trở về nơi tôi từng ở lại, bà ta lập tức chạy tới vườn của mình và lặng người không nói nên lời. Bà ta trông thấy vô số bí ngô, cà chua và dưa hấu. Bà chạy như bay về nhà, quỳ xuống chân tôi và cố hôn lên đôi ủng. "Con yêu quý! Chúng ta đã nghĩ rằng mọi thứ đều bị bỏ mặc và phá nát đi rồi. Nhưng hóa ra là mọi thứ vẫn còn nguyên, và tất cả những chuyện chúng ta phải làm là đi thu hoạch chúng!? Đấy là một ví dụ về cách chúng tôi quan hệ với cư dân địa phương.
    Trong chiến tranh quân y hoạt động tốt, nhưng có những trường hợp và quân y cũng không thể gíup gì khác mà chỉ còn biết nhún vai! Anh bạn ạ, Rumani thời gian đó đúng là cái ổ điếm bậu thỉu dơ dáy nhất toàn Châu Âu! Chúng tôi có một câu như sau: "Nếu anh có 100 Lei (tiền Rumani), anh có thể ngủ với một nữ hoàng!? Khi bắt được tù binh Đức, trong túi chúng lúc nào cũng chứa đầy bao cao su, tới 5-10 chiếc. Chính trị viên của chúng tôi hết sức đắc ý: "Hãy xem đấy! Chúng đem theo những thứ này để có thể tha hồ cưỡng hiếp phụ nữ của chúng ta!? Nhưng bọn Đức thông minh hơn ta nhiều và hiểu rõ những bệnh qua đường ******** có thể gây tác hại thế nào với một quân đội. Giá mà quân y chúng ta chỉ cần cảnh báo chúng tôi về những căn bệnh đó! Dù chỉ ở lại không lâu tại Rumani, các bệnh này đã lây lan khủng khiếp trong những đơn vị chúng tôi. Quân đội ta vẫn có hai bệnh viện: một dành cho những ca phẫu thuật và một để chữa trị những vết thương nhẹ. Và người ta đã phải lập riêng ra một khu cho các bệnh ********, dù không được chính thức tổ chức quản lý và cung cấp trang thiết bị.
    Dưới đây là cách mà chúng tôi quan hệ với cư dân Hungary. Khi tiến vào Hungary tháng Mười năm 1944, chúng tôi chỉ gặp toàn những ngôi làng bỏ hoang. Khi chúng tôi bước vào những ngôi nhà, các bếp lò vẫn còn ấm, trên đó bày những món ăn nóng hổi, nhưng trong nhà chẳng còn ai. Tôi còn nhớ tại một thị trấn có treo một bức tranh tuyên truyền khổng lồ trên tường một căn nhà. Bức tranh mô tả cảnh một người lính Nga đang ăn thịt một đứa trẻ con. Những con người đó đã quá sợ hãi đến nỗi chỉ nghe thấy hơi chúng tôi là họ đã bỏ trốn mất tiêu! Họ bỏ lại toàn bộ tài sản của mình. Sau này, thời gian trôi đi, khi đã hiểu rằng tất cả những chuyện đó đều là tuyên truyền và hết sức phi lý, họ bắt đầu quay trở về nhà mình.
    Tôi còn nhớ cái lần chúng tôi dừng chân tại miền bắc Hung, gần biên giới với Tiệp Khắc. Lúc này tôi đã là tham mưu trưởng của tiểu đoàn. Một sáng nọ người ta báo cáo với tôi rằng một bà già người Hung đã đột nhập vào một kho thóc trong đêm hôm trước. Chúng tôi có một nhân viên phản gián trong đơn vị, thuộc lực lượng SMERSH (tiếng Nga là "Smert Shpionam" hay "cái chết cho bọn gián điệp", thành phần của NKVD trong cơ cấu Hồng quân). Mỗi tiểu đoàn cơ giới đều có một sĩ quan SMERSH, còn ở các đơn vị bộ binh thì chỉ ở cấp trung đoàn trở lên mới có. Tôi đề nghị viên sĩ quan SMERSH chỗ chúng tôi đi kiểm tra xem sao. Họ xục xạo quanh cái kho và phát hiện ra một cô gái chỉ độ 18 hay 19 tuổi. Khi bọn họ lôi cô ta ra, khắp người cô đầy ghẻ lở và cô ho liên hồi. Bà già kia khóc như mưa, chắc bà ta nghĩ rằng chúng tôi sắp cưỡng hiếp cháu gái mình. Thật là phi lý! Không ai đụng một ngón tay lên cô ấy! Ngược lại, chúng tôi đã chữa chạy cho cô ấy. Sau này cô tới chỗ chúng tôi thường xuyên hơn, thậm chí có mặt quanh chúng tôi còn nhiều hơn ở chính nhà cô. Hai mươi năm sau chiền tranh, khi có dịp ghé thăm Hungary, tôi đã gặp lại cô. Đã là một người phụ nữ vô cùng xinh đẹp! Cô đã lập gia đình và đã có con.
  3. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    - Dmitriy Fedorovich, ông suy nghĩ thế nào về quân Đức? Có coi họ như bọn phát xít và là quân xâm lược hay không?
    - Khi có kẻ nào đứng trước mặt anh với vũ khí trong tay, và nếu vấn đề là ai sẽ giết ai, thì chỉ có một câu trả lời. Hắn chắc chắn là kẻ thù. Ngay khi tên Đức buông vũ khí hoặc bị chúng tôi bắt làm tù binh, thì mọi chuyện sẽ hoàn toàn đổi khác. Tôi chưa từng đặt chân đến nước Đức. Tôi đã kể cho anh nhưng nơi tôi từng chiến đấu rồi. Có lần có một vụ xảy ra ở Hungary. Chúng tôi đang dùng loại xe tải chiến lợi phẩm Đức "letuchka" (một loại xe tải nhẹ). Chúng tôi đang đột phá sâu vào hậu phương quân Đức. Chúng tôi hành quân dọc một con đường và một chiếc xe tải nhẹ của chúng tôi bị tụt lại phía sau. Và rồi có một chiếc xe tải Đức, cùng loại với chiếc của chúng tôi, chạy nối đuôi vào sau đội hình hành quân. Đi được một quãng thì cả đoàn dừng lại. Tôi đi bộ dọc xuống cuối đoàn, kiểm tra từng chiếc xe một. ?oMọi chuyện ổn không?? Mọi chuyện đều ổn cả. Tôi tiến tới chiêc xe cuối cùng trong đoàn và cất tiếng hỏi: ?oSasha, mọi chuyện ổn chứ?? Tôi nghe thấy tiếng đáp: "Vas?" (?oGì vậy? tiếng Đức ?" LTD) Bọn Đức! Tôi lập tức nhảy sang một bên và hô lớn ?oBọn Đức!? Chúng tôi bao vây chúng, gồm một lái xe và hai tên nữa. Chúng tôi tước vũ khí chúng và rồi chiếc xe tải nhẹ của ta xuất hiện trên đường. Tôi hỏi: "Sasha, cậu đã ở đâu vậy?" Cậu ta trả lời: ?oChúng tôi đi lạc?. ?oTốt, hãy xem đây,? tôi nói với cậu ta, "Ở đây có một chiếc xe tải khác cho cậu đây!?
    - Vậy ông không cảm thấy căm thù binh lính đối phương sao?
    - Không, tất nhiên. Chúng tôi hiểu rằng họ cũng là con người cả.
    - Quan hệ giữa các ông đối với cộng đồng cư dân địa phương thế nào?
    - Khi Phương diện quân Ukraina số 2 tiến tới biên giới Rumani tháng Ba năm 1944, chúng tôi dừng bước và đóng quân lại đó cho tới tận tháng Tám. Theo luật thời chiến, toàn bộ cư dân địa phương phải bị di tản từ khu vực chiến sự về phía sau khoảng 100 km. Những người này lại vừa mới gieo trồng cho các khu vườn của mình. Chính quyền thông báo thông tin của cuộc di tản cư dân qua radio và đưa phương tiện vận chuyển tới tập hợp họ vào sáng hôm sau. Nước mắt vòng quanh, những người Moldavia đó chỉ còn biết lắc đầu. Làm sao có thể như vậy được? Họ phải bỏ lại các khu vườn của mình! Cái gì sẽ còn lại sau khi họ trở về? Và rồi cuộc di tản đã được tiến hành như yêu cầu, chúng tôi hoàn toàn mất liên lạc với cộng đồng cư dân đó. Thời điểm đó tôi đang là người phụ trách công tác tiếp đạn cho cả tiểu đoàn. Binh đoàn trưởng gọi tôi lên và bảo: "Loza, nghe nói anh trước kia xuất thân là nông dân phải không?? Tôi gật đầu. "Tốt, tôi cũng nghĩ vậy. Tôi chỉ định anh làm chỉ huy việc này. Anh phải chịu trách nhiệm coi sóc các khu vườn kia và phải đảm bảo rằng mọi thứ phải được chăm sóc đúng cách. Và Chúa sẽ giáng họa nếu chỉ cần có một quả dưa chuột nhỏ thôi bị phá hoại! Không được đụng vào bất cứ thứ gì! Nếu quá cần thì hãy tự đi mà trồng lấy cho riêng mình?. Những đội công tác được thành lập; trong binh đoàn của tôi chúng tôi có 25 người. Suốt mùa xuân và mùa hè chúng tôi nhặng xị xung quanh những khu vườn nọ. Tới mùa thu, khi quân đội phải rút về, chúng tôi được lệnh phải mời người giám đốc nông trang tới làm đại diện và chính thức chuyển giao cho ông ta tất cả những cánh đồng và khu vườn đó. Khi các bà chủ nhà trở về nơi tôi từng ở lại, bà ta lập tức chạy tới vườn của mình và lặng người không nói nên lời. Bà ta trông thấy vô số bí ngô, cà chua và dưa hấu. Bà chạy như bay về nhà, quỳ xuống chân tôi và cố hôn lên đôi ủng. "Con yêu quý! Chúng ta đã nghĩ rằng mọi thứ đều bị bỏ mặc và phá nát đi rồi. Nhưng hóa ra là mọi thứ vẫn còn nguyên, và tất cả những chuyện chúng ta phải làm là đi thu hoạch chúng!? Đấy là một ví dụ về cách chúng tôi quan hệ với cư dân địa phương.
    Trong chiến tranh quân y hoạt động tốt, nhưng có những trường hợp và quân y cũng không thể gíup gì khác mà chỉ còn biết nhún vai! Anh bạn ạ, Rumani thời gian đó đúng là cái ổ điếm bậu thỉu dơ dáy nhất toàn Châu Âu! Chúng tôi có một câu như sau: "Nếu anh có 100 Lei (tiền Rumani), anh có thể ngủ với một nữ hoàng!? Khi bắt được tù binh Đức, trong túi chúng lúc nào cũng chứa đầy bao cao su, tới 5-10 chiếc. Chính trị viên của chúng tôi hết sức đắc ý: "Hãy xem đấy! Chúng đem theo những thứ này để có thể tha hồ cưỡng hiếp phụ nữ của chúng ta!? Nhưng bọn Đức thông minh hơn ta nhiều và hiểu rõ những bệnh qua đường ******** có thể gây tác hại thế nào với một quân đội. Giá mà quân y chúng ta chỉ cần cảnh báo chúng tôi về những căn bệnh đó! Dù chỉ ở lại không lâu tại Rumani, các bệnh này đã lây lan khủng khiếp trong những đơn vị chúng tôi. Quân đội ta vẫn có hai bệnh viện: một dành cho những ca phẫu thuật và một để chữa trị những vết thương nhẹ. Và người ta đã phải lập riêng ra một khu cho các bệnh ********, dù không được chính thức tổ chức quản lý và cung cấp trang thiết bị.
    Dưới đây là cách mà chúng tôi quan hệ với cư dân Hungary. Khi tiến vào Hungary tháng Mười năm 1944, chúng tôi chỉ gặp toàn những ngôi làng bỏ hoang. Khi chúng tôi bước vào những ngôi nhà, các bếp lò vẫn còn ấm, trên đó bày những món ăn nóng hổi, nhưng trong nhà chẳng còn ai. Tôi còn nhớ tại một thị trấn có treo một bức tranh tuyên truyền khổng lồ trên tường một căn nhà. Bức tranh mô tả cảnh một người lính Nga đang ăn thịt một đứa trẻ con. Những con người đó đã quá sợ hãi đến nỗi chỉ nghe thấy hơi chúng tôi là họ đã bỏ trốn mất tiêu! Họ bỏ lại toàn bộ tài sản của mình. Sau này, thời gian trôi đi, khi đã hiểu rằng tất cả những chuyện đó đều là tuyên truyền và hết sức phi lý, họ bắt đầu quay trở về nhà mình.
    Tôi còn nhớ cái lần chúng tôi dừng chân tại miền bắc Hung, gần biên giới với Tiệp Khắc. Lúc này tôi đã là tham mưu trưởng của tiểu đoàn. Một sáng nọ người ta báo cáo với tôi rằng một bà già người Hung đã đột nhập vào một kho thóc trong đêm hôm trước. Chúng tôi có một nhân viên phản gián trong đơn vị, thuộc lực lượng SMERSH (tiếng Nga là "Smert Shpionam" hay "cái chết cho bọn gián điệp", thành phần của NKVD trong cơ cấu Hồng quân). Mỗi tiểu đoàn cơ giới đều có một sĩ quan SMERSH, còn ở các đơn vị bộ binh thì chỉ ở cấp trung đoàn trở lên mới có. Tôi đề nghị viên sĩ quan SMERSH chỗ chúng tôi đi kiểm tra xem sao. Họ xục xạo quanh cái kho và phát hiện ra một cô gái chỉ độ 18 hay 19 tuổi. Khi bọn họ lôi cô ta ra, khắp người cô đầy ghẻ lở và cô ho liên hồi. Bà già kia khóc như mưa, chắc bà ta nghĩ rằng chúng tôi sắp cưỡng hiếp cháu gái mình. Thật là phi lý! Không ai đụng một ngón tay lên cô ấy! Ngược lại, chúng tôi đã chữa chạy cho cô ấy. Sau này cô tới chỗ chúng tôi thường xuyên hơn, thậm chí có mặt quanh chúng tôi còn nhiều hơn ở chính nhà cô. Hai mươi năm sau chiền tranh, khi có dịp ghé thăm Hungary, tôi đã gặp lại cô. Đã là một người phụ nữ vô cùng xinh đẹp! Cô đã lập gia đình và đã có con.
  4. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    - Do đó, ông không thấy có bất cứ sự lộng hành nào với cộng đồng địa phương đúng không?
    - Không, chúng tôi không hề làm thế. Có lần tôi phải đi tới đâu đó ở Hungary. Chúng tôi đem theo một người Hung làm hướng đạo để khỏi lạc đường ?" dầu sao thì đây cũng là tại xứ người. Anh ta làm tốt và chúng tôi tặng anh tiền cùng thịt hộp rồi chia tay nhau.
  5. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    - Do đó, ông không thấy có bất cứ sự lộng hành nào với cộng đồng địa phương đúng không?
    - Không, chúng tôi không hề làm thế. Có lần tôi phải đi tới đâu đó ở Hungary. Chúng tôi đem theo một người Hung làm hướng đạo để khỏi lạc đường ?" dầu sao thì đây cũng là tại xứ người. Anh ta làm tốt và chúng tôi tặng anh tiền cùng thịt hộp rồi chia tay nhau.
  6. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Người Bul, người Tiệp, người BaLan, người Serbia cùng là gốc Slave trong khi dân Hung, Roumani và Croatia thì không và rất ghét dân Nga. Đế quốc Nga khi đánh bại Đế chế Ottoman đã giành độc lập cho Bulgaria, Hy Lạp và Serbia. Trong Chiến tranh Thế giới 1, người Croatia và Hungary khủng bố người Serbia và người Nga đứng ra bênh vực. Roumani thì luôn tranh giành vùng Moldova với Nga. Để lôi kéo Rumani tham chiến trong Thế chiến 2 chống LX, nước Đức đã giành cho Rumani phần Moldova. Về phần Balan, tuy là Slave nhưng theo Thiên Chúa giáo do ảnh hưởng từ luồng xâm lược của các Teutonic Knight, hay đúng hơn là do sự đồng hóa tôn giáo của các man tộc người German. Hơn thế nữa, suốt nhiều thế kỷ liên tiếp, nước Nga, Ba Lan, Lithuanie và Teutonic Knight tranh giành nhau tại vùng Trung Âu. Trong lịch sử, nhiều lần người Ba Lan và Nga cùng dân Côdắc hợp sức chống trả quân Thổ, nhưng họ cũng nhiều lần đánh nhau dữ dội. Mãi tới giữa thế kỷ 18, nhờ sự lớn mạnh của đế quốc Nga sau Piotr Đại đế, Ba Lan suy yếu và bị Catherine II nước Nga ba lần thôn tính. Đồng thời, Nga giành lại độc lập cho Belorussia và Ukraina từ tay Thổ và Ba Lan. Nhưng đời sống các nước này dưới ách Đế quốc Nga cũng cực khổ không kém. Tới trước Thế chiến I, một nửa Ba Lan nằm trong tay Nga, nửa còn lại trong tay Phổ. Vô số cuộc khởi nghĩa của những người yêu nước Ba Lan bị hai đế quốc trên dìm trong biển máu. Thế Chiến I kết thúc với sự tan rã của Đế quốc Nga và sự tái hình thành Ba Lan, Phần Lan và ba nước Bantích (ba nước này là từ Lithuanie nói trên đã bị Nga thôn tính). Trong Chiến tranh Vệ quốc Bulgaria cũng trong phe Trục và có gửi một ít quân xâm lược Liên Xô. Tuy vậy cần thông cảm cho chính phủ họ khi nằm gần một đế quốc quá mạnh vừa nuốt trọn hàng loạt quốc gia Châu Âu. Ngoài Bulgaria, Hung, Ý và Rumani đều tham chiến xâm lược Nga. Sau khi Bulgaria, Rumani đầu hàng Hồng quân năm 44, quân đội các nước này đã phải lập tức quay súng đánh lại đồng minh trước đó của họ là quân Đức. - LTD
    PS: Bạn nào có khả năng dịch tiếng Anh hoặc Nga và mong muốn giúp đỡ topic này xin hãy gửi email tới cho tôi.
  7. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Người Bul, người Tiệp, người BaLan, người Serbia cùng là gốc Slave trong khi dân Hung, Roumani và Croatia thì không và rất ghét dân Nga. Đế quốc Nga khi đánh bại Đế chế Ottoman đã giành độc lập cho Bulgaria, Hy Lạp và Serbia. Trong Chiến tranh Thế giới 1, người Croatia và Hungary khủng bố người Serbia và người Nga đứng ra bênh vực. Roumani thì luôn tranh giành vùng Moldova với Nga. Để lôi kéo Rumani tham chiến trong Thế chiến 2 chống LX, nước Đức đã giành cho Rumani phần Moldova. Về phần Balan, tuy là Slave nhưng theo Thiên Chúa giáo do ảnh hưởng từ luồng xâm lược của các Teutonic Knight, hay đúng hơn là do sự đồng hóa tôn giáo của các man tộc người German. Hơn thế nữa, suốt nhiều thế kỷ liên tiếp, nước Nga, Ba Lan, Lithuanie và Teutonic Knight tranh giành nhau tại vùng Trung Âu. Trong lịch sử, nhiều lần người Ba Lan và Nga cùng dân Côdắc hợp sức chống trả quân Thổ, nhưng họ cũng nhiều lần đánh nhau dữ dội. Mãi tới giữa thế kỷ 18, nhờ sự lớn mạnh của đế quốc Nga sau Piotr Đại đế, Ba Lan suy yếu và bị Catherine II nước Nga ba lần thôn tính. Đồng thời, Nga giành lại độc lập cho Belorussia và Ukraina từ tay Thổ và Ba Lan. Nhưng đời sống các nước này dưới ách Đế quốc Nga cũng cực khổ không kém. Tới trước Thế chiến I, một nửa Ba Lan nằm trong tay Nga, nửa còn lại trong tay Phổ. Vô số cuộc khởi nghĩa của những người yêu nước Ba Lan bị hai đế quốc trên dìm trong biển máu. Thế Chiến I kết thúc với sự tan rã của Đế quốc Nga và sự tái hình thành Ba Lan, Phần Lan và ba nước Bantích (ba nước này là từ Lithuanie nói trên đã bị Nga thôn tính). Trong Chiến tranh Vệ quốc Bulgaria cũng trong phe Trục và có gửi một ít quân xâm lược Liên Xô. Tuy vậy cần thông cảm cho chính phủ họ khi nằm gần một đế quốc quá mạnh vừa nuốt trọn hàng loạt quốc gia Châu Âu. Ngoài Bulgaria, Hung, Ý và Rumani đều tham chiến xâm lược Nga. Sau khi Bulgaria, Rumani đầu hàng Hồng quân năm 44, quân đội các nước này đã phải lập tức quay súng đánh lại đồng minh trước đó của họ là quân Đức. - LTD
    PS: Bạn nào có khả năng dịch tiếng Anh hoặc Nga và mong muốn giúp đỡ topic này xin hãy gửi email tới cho tôi.
  8. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    - Trong cuốn sách của ông "Chỉ huy những chiếc tăng Sherman Hồng quân?, ông có viết rằng Binh đoàn tăng Sherman M4A2 số 233 được trang bị không phải loại tăng nòng ngắn 75 mm mà là loại nòng dài 76 mm kể từ tháng Giêng 1944. Như thế có sớm quá không? Chẳng phải những xe loại đó chỉ sau này mới được chuyển tới hay sao? Xin hãy giải thích kỹ lại lần nữa là loại pháo nào được gắn trên xe Sherman của Binh đoàn tăng 233?
    - Hừm, tôi cũng chẳng chắc nữa. Chúng tôi chỉ có rất ít xe Sherman gắn pháo nòng ngắn. Hầu hết là loại nòng dài. Và không chỉ có binh đoàn của tôi chiến đấu trên xe Sherman. Có lẽ loại xe đó được trang bị cho các binh đoàn khác. Trong lữ đoàn tôi cũng có thấy xe loại đó, nhưng đơn vị chúng tôi thì chỉ trang bi xe nòng dài.
  9. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    - Trong cuốn sách của ông "Chỉ huy những chiếc tăng Sherman Hồng quân?, ông có viết rằng Binh đoàn tăng Sherman M4A2 số 233 được trang bị không phải loại tăng nòng ngắn 75 mm mà là loại nòng dài 76 mm kể từ tháng Giêng 1944. Như thế có sớm quá không? Chẳng phải những xe loại đó chỉ sau này mới được chuyển tới hay sao? Xin hãy giải thích kỹ lại lần nữa là loại pháo nào được gắn trên xe Sherman của Binh đoàn tăng 233?
    - Hừm, tôi cũng chẳng chắc nữa. Chúng tôi chỉ có rất ít xe Sherman gắn pháo nòng ngắn. Hầu hết là loại nòng dài. Và không chỉ có binh đoàn của tôi chiến đấu trên xe Sherman. Có lẽ loại xe đó được trang bị cho các binh đoàn khác. Trong lữ đoàn tôi cũng có thấy xe loại đó, nhưng đơn vị chúng tôi thì chỉ trang bi xe nòng dài.
  10. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    - Dmitriy Fedorovich, vũ khí cá nhân cho mỗi chiếc tăng Sherman cũng được cung cấp chho Liên xô, là loại tiểu liên Thompson (thường được biết dưới tên Tommy gun). Tôi đọc thấy rằng ở hậu phương có kẻ ăn cắp những khẩu súng đó và có rất ít xe tăng tới được các đơn vị chiến đấu mà vẫn còn những khẩu tiểu liên. Còn các ông sử dụng loại vũ khí gì, của Mỹ hay của Xôviết?
    - Mỗi chiếc Sherman được chuyển tới kèm theo hai khẩu tiểu liên Thompson, cỡ nòng 11.43mm (.45 cal), băng đạn có sức chứa khá lớn! Nhưng khẩu tiểu liên này thật vô dụng. Chúng tôi đã có nhiều kinh nghiệm không tốt về nó. Một vài tay đang tranh cãi với nhau trong lúc đang mặc áo bông trấn thủ. Rút cục bọn họ xách súng ra nã vào nhau và viên đạn bắn ra mắc kẹt lại, không xuyên nổi lớp áo bông. Thật là một khẩu súng quá sức vô dụng. Cứ thử lấy khẩu tiểu liên báng gấp của Đức ra mà xem (khẩu MP-40 SMG do Erma thiết kế -Valera Potapov). Chúng tôi khoái nó vì nó rất gọn. Khẩu Thompson quá cồng kềnh. Anh không thể xoay trở trong xe tăng với cái của ấy.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này