1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại của nhân dân Liên Xô

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi danngoc, 04/09/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    - Dmitriy Fedorovich, vũ khí cá nhân cho mỗi chiếc tăng Sherman cũng được cung cấp chho Liên xô, là loại tiểu liên Thompson (thường được biết dưới tên Tommy gun). Tôi đọc thấy rằng ở hậu phương có kẻ ăn cắp những khẩu súng đó và có rất ít xe tăng tới được các đơn vị chiến đấu mà vẫn còn những khẩu tiểu liên. Còn các ông sử dụng loại vũ khí gì, của Mỹ hay của Xôviết?
    - Mỗi chiếc Sherman được chuyển tới kèm theo hai khẩu tiểu liên Thompson, cỡ nòng 11.43mm (.45 cal), băng đạn có sức chứa khá lớn! Nhưng khẩu tiểu liên này thật vô dụng. Chúng tôi đã có nhiều kinh nghiệm không tốt về nó. Một vài tay đang tranh cãi với nhau trong lúc đang mặc áo bông trấn thủ. Rút cục bọn họ xách súng ra nã vào nhau và viên đạn bắn ra mắc kẹt lại, không xuyên nổi lớp áo bông. Thật là một khẩu súng quá sức vô dụng. Cứ thử lấy khẩu tiểu liên báng gấp của Đức ra mà xem (khẩu MP-40 SMG do Erma thiết kế -Valera Potapov). Chúng tôi khoái nó vì nó rất gọn. Khẩu Thompson quá cồng kềnh. Anh không thể xoay trở trong xe tăng với cái của ấy.
  2. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    - Xe Sherman có gắn khẩu đại liên chống máy bay Browning M2 .50 caliber. Các ông có thường sử dụng nó không?
    - Tôi không biết tại sao, nhưng có đợt tàu biển chở tới loại tăng có gắn đại liên, có đợt thì không. Chúng tôi dùng khẩu súng đó chống lại cả máy bay lẫn các mục tiêu trên mặt đất. Ít khi chúng tôi dùng chúng để bắn mục tiêu trên không bởi bọn Đức đâu có ngu. Chúng thường thả bom ở độ cao an toàn hặc ném bom bổ nhào. Khẩu đại liên chỉ bắn hiệu quả ở tầm cao 400-600 mét. Bọn Đức lại ưa bỏ bom ở cao độ 800 mét hoặc thậm chí cao hơn. Chúng cắt bom rồi lập tức bay đi. Cứ thử mà bắn cái lũ con hoang ấy mà xem! Do đó, chúng tôi có sử dụng chúng (để bắn máy bay), nhưng không hiệu quả lắm. Chúng tôi thậm chí dùng pháo chính để chống máy bay. Chúng tôi dừng tăng trên một bờ dốc và nã đạn. Nhưng nhận xét chung của tôi về khẩu súng máy đó là khá tốt. Những khẩu súng đó khá hữu dụng với chúng tôi trong chiến tranh với quân Nhật để chống bọn Kamikaze. Chúng tôi bắn chúng tới nỗi nòng nóng đỏ lên. Tới tận bây giờ tôi vẫn còn một mảnh đạn súng máy phòng không găm trong đầu.
  3. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    - Xe Sherman có gắn khẩu đại liên chống máy bay Browning M2 .50 caliber. Các ông có thường sử dụng nó không?
    - Tôi không biết tại sao, nhưng có đợt tàu biển chở tới loại tăng có gắn đại liên, có đợt thì không. Chúng tôi dùng khẩu súng đó chống lại cả máy bay lẫn các mục tiêu trên mặt đất. Ít khi chúng tôi dùng chúng để bắn mục tiêu trên không bởi bọn Đức đâu có ngu. Chúng thường thả bom ở độ cao an toàn hặc ném bom bổ nhào. Khẩu đại liên chỉ bắn hiệu quả ở tầm cao 400-600 mét. Bọn Đức lại ưa bỏ bom ở cao độ 800 mét hoặc thậm chí cao hơn. Chúng cắt bom rồi lập tức bay đi. Cứ thử mà bắn cái lũ con hoang ấy mà xem! Do đó, chúng tôi có sử dụng chúng (để bắn máy bay), nhưng không hiệu quả lắm. Chúng tôi thậm chí dùng pháo chính để chống máy bay. Chúng tôi dừng tăng trên một bờ dốc và nã đạn. Nhưng nhận xét chung của tôi về khẩu súng máy đó là khá tốt. Những khẩu súng đó khá hữu dụng với chúng tôi trong chiến tranh với quân Nhật để chống bọn Kamikaze. Chúng tôi bắn chúng tới nỗi nòng nóng đỏ lên. Tới tận bây giờ tôi vẫn còn một mảnh đạn súng máy phòng không găm trong đầu.
  4. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Đây là những hình ảnh về trận Kurck, bác danngoc xem có chú tăng Anh nào không {nếu có thì để bổ xung vào bài của bác luôn }

    u?c spirou s?a vo 19:59 ngy 19/12/2004
  5. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Đây là những hình ảnh về trận Kurck, bác danngoc xem có chú tăng Anh nào không {nếu có thì để bổ xung vào bài của bác luôn }

    u?c spirou s?a vo 19:59 ngy 19/12/2004
  6. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Cám ơn bác cựu binh dongdadoan. Trong may tam nay chang co cai nao la tang Anh-Mỹ hết. Toàn là T-34 mod 39 và T-34 mod 42 thôi. Có tấm đầu hình như hai cái phía trên không phải T-34.
    T-34 mod 39 có tháp pháo nhỏ 2 người ngồi, nắp cửa tháp pháo 1 tấm rất to, khuất tầm quan sát.
    T-34 mod 42 có hai cửa nắp tháp pháo nên được lính Đức đặt tên là Mickey Mouse!
  7. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Cám ơn bác cựu binh dongdadoan. Trong may tam nay chang co cai nao la tang Anh-Mỹ hết. Toàn là T-34 mod 39 và T-34 mod 42 thôi. Có tấm đầu hình như hai cái phía trên không phải T-34.
    T-34 mod 39 có tháp pháo nhỏ 2 người ngồi, nắp cửa tháp pháo 1 tấm rất to, khuất tầm quan sát.
    T-34 mod 42 có hai cửa nắp tháp pháo nên được lính Đức đặt tên là Mickey Mouse!
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Các loại tank Liên Xô sử dụng để đánh Đức, thì tank Anh rất tồi, Liên Xô chỉ dùng trong thời kỳ rất thiếu thốn. Số tank này được Liên Xô mua bằng vàng.
    (Thằng Anh nó khôn, nếu mua bằng tiền, Liên Xô bị Đức diệt thì mất cả tiền lẫn tank, nên nó đòi vàng. Rủi cho ông Anh Quốc lái súng, Anh Quốc bị Đức đánh cho điên đảo, kiệt quệ, buộc phải trông mong chiến thắng của Hồng Quân. Còn số vàng Liên Xô giao thì thế này, một công nhân cẩu làm rơi một hòm, vàng rơi ra, tin đồn àm lên, đến tai tình báo Đức, thế là chuyến tầu bị tầu ngầm Đức đánh chìm. Sau tất cả những điều đó, liên Minh Anh-Liên Xô gắn chặt và một phần vũ khí được tính là viện trợ. Hài hước là, 40 năm sau chiến tranh, LX đã trục số vàng này lên đem về.)
    M4 là loại tank ngon bậc nhất trong số tank viện trợ. Được thiết kế như là tank hạng trung: Có thể sản xuất rất nhiều, tính năng chiến đấu để đối đầu với tank hạng trung đối phương. Nhưng nếu so với T-34(Liên Xô) và Tiger(Đức) là các tank hạng trung phổ biến lúc đó, thì M4 Sherman có tính chiến đấu tồi nhất. Đầu và giữa chiến tranh, nhược điểm lớn của M4 là cao to dễ trúng đạn và cơ động rất kém (tỷ số công suất động cơ tối đa là từ 11HP/Tấn đến 13HP/tấn, trong khi đó của T-34 là 18 đến 20 ban đầu, sau khi tăng cường giáp trước, còn 16-17 HP/tấn) Đến cuối chiến tranh, khi Tiger và T-34 được cải tiến thì M4 rất kém trên mặt bằng chung. Lúc này, giáp Tiger rất tốt, T-34 giáp cũng được cải tiến ngon hơn ở các vị trí phía trước, nên giáp trước gấp 1.5 đến 2 lần M4. Đại bác T-34 và Tiger được nâng lên 85mm và 88mm, trong đó Tiger là từ khẩu 88mm phòng không được lắp cho tank, sức xuyên rất mạnh. Cuối chiến tranh, nhận thấy những nhược điểm này, người Mỹ đãn tìm cách sử dụng lại thiết kế T-34, trong đó có một bản cải tiến T-34 có tháp pháo phía sau, động cơ trước(bố trí bên trong thân xe ngược, tạo khoang trong rộng như truyền thống tank Mỹ). Với M4, họ cải tiến giáp yếu bằng cách dùng những hợp kim thay cho thép đen (thép carbon). Người Nga cũng bắt đầu dùng hợp kim Nicken-Crom cho tấm giáp trước thời kỳ này. Đức bị hạn chế cải tiến hợp kim do thiếu nguyên liệu.
    Từ khi số lượng T-34 được sản xuất bắt đầu tăng trở lại, M4 chỉ sử dụng trân các hướng phụ phía nam LIên Xô sau đó là các hướng ven biển Hắc Hải, nơi địch chủ yếu là quân chư hầu tham chiến, tank rất yếu. Trong các trận đánh chính, Liên Xô chỉ sử dụng tank nội địa. Ở trận đánh Kurx, lần đầu tiên T-34 xuất hiện quy mô lớn.
    Lúc này, sau bài học việc chủ động tiến công vội vàng chiếm lại Kharcop, Stalin nhường Đức tiến công trước. Hitler lại đợi 500 chiếc Tiger mới kịp sản xuất tham chiến, thế là hai bên có thời gian chuẩn bị rất lâu. Những chiếc xe tank Đức có đại bác 88mm tỏ ra trội hơn. Nhưng ngày 11-12 tháng 7, trong các trận đánh đẫm máu cận chiến, số tank này bị tiêu diệt gần hoàn toàn bằng các phát đạn rất gần hay ngang sườn. T-34 đã tỏ rõ ưu thế của nó trên chiến trường. Ngoài số lượng vượt trội hôm đó (600 T và 400 Tiger), phía sau còn 1500 T-34 dự trữ, tiến lên công phá quân Đức chưa kịp phục hồi, thu phần lớn tank Đức đang hỏng đợi sửa, giáng một đòn làm quân Đức không bao giờ ngóc đầu lên được nữa.
    Đây là hình vẽ các đời T-34, ngoài các đời này, một số ít(một vài mẫu T-43 75mm và 200 xe T-44 85 mm) T-43 và T-44 cũng được sản xuất trong chiến tranh, cơ bản, các xe này giống T-54 sau này. Tổ lái còn 4 người. Nhưng cấu tạo giáp các xe này vẫn là T-34. Một nhược điểm rất lớn ban đầu của T-34 là nó thiếu điện đài, chỉ có xe chỉ huy có điện đài còn các xe khác thì không. Điều này chỉ được khắc phục vào năm 1943, từ đó, tất cả các xe đều có điện đài.
    Về súng chính, T-34 đời 40 mang súng 76mm L-1, các đời 76mm năm 1941, 1942, 1943 đều mang đại bác nòng dài 76mm F34. T-34 85mm kiểu 1943 mang đại bác nòng dài 85mm D-5T, còn kiểu T-34 85mm năm 1944 mang đại bác 85mm nòng dài ZiS-S-53. Bằng loại súng này, T-34 đẫ rất trội so với Tiger. Nếu chỉ tính riêng một chiếc xe thì hai bên gần tương đương hoả lực và giáp trước, Tiger trội hơn về kính ngắm và giáp hai bên, nói chung nếu chỉ tính một chiếc thì Tiger trội hơn hẳn về giáp và hoả lực. Tiger yếu về sức cơ động, do đó tuy giáp và súng tốt hơn, hay bị T-34 nã vào sườn là chỗ giáp yếu. Nhưng nếu nói chung cả đội hình, sau những cải tiến, chỉ còn vài nghìn và tiếp các đời sau chỉ còn vài trăm Tiger được sản xuất, thì T-34 càng ngày càng được sản xuất nhiều, là chiếc được sản xuất nhiều nhất trong chiến tranh: 53.000 chiếc các loại. M4 Sherman cũng là xe có thể sản xuất được rất nhiều, đứng thứ 2 sau T-34 với số lượng xấp xỉ, khoảng 50.000 chiếc. Điều đó giải thích đến cuối chiến tranh, các binh đoàn thiết giáp Hồng Quân mạnh như thuỷ triều, mõi Tiger phải chiến đấu với hàng chục T-34.
    Một đặc điểm nữa của súng, làm T-34 nổi trội là tháp pháo rất cơ động, có tốc độ quay rất nhanh, đây là các tham số kỹ thuật:
    T-34 kiểu 1940
    Thời gian quay một vòng tháp pháo 10 sec.
    Góc đứng tháp pháo -5° to +29°
    công suất động cơ, số vòng phút, tốc độ tỷ số công suất/trọng lượng 500hp 1800rpm 19.2 hp/tonne 55/40 km/h.
    T-34 kiểu 1941
    Thời gian quay một vòng tháp pháo 10 sec.
    Góc đứng tháp pháo -5° to +29°
    công suất động cơ, số vòng phút, tỷ số công suất/trọng lượng, tốc độ 500hp 1800rpm 17.9 hp/tonne 55/40 km/h
    T-34 kiểu 1942, kiểu 1943 76mm
    Thời gian quay một vòng tháp pháo 14 sec.
    Góc đứng tháp pháo -5° to +29°
    công suất động cơ, số vòng phút, tỷ số công suất/trọng lượng, tốc độ 500hp 1800rpm 16.7 hp/tonne 55/40 km/h
    T-34 kiểu 1943 85mm
    Thời gian quay một vòng tháp pháo 21 sec.
    Góc đứng tháp pháo -5° to +29°
    công suất động cơ, số vòng phút, tỷ số công suất/trọng lượng, tốc độ 500hp 1800rpm 15.6 hp/tonne 55/40 km/h
    T-34 kiểu 1944 85mm, sử dụng động cơ mới 520HP
    Thời gian quay một vòng tháp pháo 21 sec.
    Góc đứng tháp pháo -5° to +29°
    công suất động cơ, số vòng phút, tỷ số công suất/trọng lượng, tốc độ 500hp 1800rpm 16.3 hp/tonne 55/40 km/h
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 00:00 ngày 20/12/2004
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Các loại tank Liên Xô sử dụng để đánh Đức, thì tank Anh rất tồi, Liên Xô chỉ dùng trong thời kỳ rất thiếu thốn. Số tank này được Liên Xô mua bằng vàng.
    (Thằng Anh nó khôn, nếu mua bằng tiền, Liên Xô bị Đức diệt thì mất cả tiền lẫn tank, nên nó đòi vàng. Rủi cho ông Anh Quốc lái súng, Anh Quốc bị Đức đánh cho điên đảo, kiệt quệ, buộc phải trông mong chiến thắng của Hồng Quân. Còn số vàng Liên Xô giao thì thế này, một công nhân cẩu làm rơi một hòm, vàng rơi ra, tin đồn àm lên, đến tai tình báo Đức, thế là chuyến tầu bị tầu ngầm Đức đánh chìm. Sau tất cả những điều đó, liên Minh Anh-Liên Xô gắn chặt và một phần vũ khí được tính là viện trợ. Hài hước là, 40 năm sau chiến tranh, LX đã trục số vàng này lên đem về.)
    M4 là loại tank ngon bậc nhất trong số tank viện trợ. Được thiết kế như là tank hạng trung: Có thể sản xuất rất nhiều, tính năng chiến đấu để đối đầu với tank hạng trung đối phương. Nhưng nếu so với T-34(Liên Xô) và Tiger(Đức) là các tank hạng trung phổ biến lúc đó, thì M4 Sherman có tính chiến đấu tồi nhất. Đầu và giữa chiến tranh, nhược điểm lớn của M4 là cao to dễ trúng đạn và cơ động rất kém (tỷ số công suất động cơ tối đa là từ 11HP/Tấn đến 13HP/tấn, trong khi đó của T-34 là 18 đến 20 ban đầu, sau khi tăng cường giáp trước, còn 16-17 HP/tấn) Đến cuối chiến tranh, khi Tiger và T-34 được cải tiến thì M4 rất kém trên mặt bằng chung. Lúc này, giáp Tiger rất tốt, T-34 giáp cũng được cải tiến ngon hơn ở các vị trí phía trước, nên giáp trước gấp 1.5 đến 2 lần M4. Đại bác T-34 và Tiger được nâng lên 85mm và 88mm, trong đó Tiger là từ khẩu 88mm phòng không được lắp cho tank, sức xuyên rất mạnh. Cuối chiến tranh, nhận thấy những nhược điểm này, người Mỹ đãn tìm cách sử dụng lại thiết kế T-34, trong đó có một bản cải tiến T-34 có tháp pháo phía sau, động cơ trước(bố trí bên trong thân xe ngược, tạo khoang trong rộng như truyền thống tank Mỹ). Với M4, họ cải tiến giáp yếu bằng cách dùng những hợp kim thay cho thép đen (thép carbon). Người Nga cũng bắt đầu dùng hợp kim Nicken-Crom cho tấm giáp trước thời kỳ này. Đức bị hạn chế cải tiến hợp kim do thiếu nguyên liệu.
    Từ khi số lượng T-34 được sản xuất bắt đầu tăng trở lại, M4 chỉ sử dụng trân các hướng phụ phía nam LIên Xô sau đó là các hướng ven biển Hắc Hải, nơi địch chủ yếu là quân chư hầu tham chiến, tank rất yếu. Trong các trận đánh chính, Liên Xô chỉ sử dụng tank nội địa. Ở trận đánh Kurx, lần đầu tiên T-34 xuất hiện quy mô lớn.
    Lúc này, sau bài học việc chủ động tiến công vội vàng chiếm lại Kharcop, Stalin nhường Đức tiến công trước. Hitler lại đợi 500 chiếc Tiger mới kịp sản xuất tham chiến, thế là hai bên có thời gian chuẩn bị rất lâu. Những chiếc xe tank Đức có đại bác 88mm tỏ ra trội hơn. Nhưng ngày 11-12 tháng 7, trong các trận đánh đẫm máu cận chiến, số tank này bị tiêu diệt gần hoàn toàn bằng các phát đạn rất gần hay ngang sườn. T-34 đã tỏ rõ ưu thế của nó trên chiến trường. Ngoài số lượng vượt trội hôm đó (600 T và 400 Tiger), phía sau còn 1500 T-34 dự trữ, tiến lên công phá quân Đức chưa kịp phục hồi, thu phần lớn tank Đức đang hỏng đợi sửa, giáng một đòn làm quân Đức không bao giờ ngóc đầu lên được nữa.
    Đây là hình vẽ các đời T-34, ngoài các đời này, một số ít(một vài mẫu T-43 75mm và 200 xe T-44 85 mm) T-43 và T-44 cũng được sản xuất trong chiến tranh, cơ bản, các xe này giống T-54 sau này. Tổ lái còn 4 người. Nhưng cấu tạo giáp các xe này vẫn là T-34. Một nhược điểm rất lớn ban đầu của T-34 là nó thiếu điện đài, chỉ có xe chỉ huy có điện đài còn các xe khác thì không. Điều này chỉ được khắc phục vào năm 1943, từ đó, tất cả các xe đều có điện đài.
    Về súng chính, T-34 đời 40 mang súng 76mm L-1, các đời 76mm năm 1941, 1942, 1943 đều mang đại bác nòng dài 76mm F34. T-34 85mm kiểu 1943 mang đại bác nòng dài 85mm D-5T, còn kiểu T-34 85mm năm 1944 mang đại bác 85mm nòng dài ZiS-S-53. Bằng loại súng này, T-34 đẫ rất trội so với Tiger. Nếu chỉ tính riêng một chiếc xe thì hai bên gần tương đương hoả lực và giáp trước, Tiger trội hơn về kính ngắm và giáp hai bên, nói chung nếu chỉ tính một chiếc thì Tiger trội hơn hẳn về giáp và hoả lực. Tiger yếu về sức cơ động, do đó tuy giáp và súng tốt hơn, hay bị T-34 nã vào sườn là chỗ giáp yếu. Nhưng nếu nói chung cả đội hình, sau những cải tiến, chỉ còn vài nghìn và tiếp các đời sau chỉ còn vài trăm Tiger được sản xuất, thì T-34 càng ngày càng được sản xuất nhiều, là chiếc được sản xuất nhiều nhất trong chiến tranh: 53.000 chiếc các loại. M4 Sherman cũng là xe có thể sản xuất được rất nhiều, đứng thứ 2 sau T-34 với số lượng xấp xỉ, khoảng 50.000 chiếc. Điều đó giải thích đến cuối chiến tranh, các binh đoàn thiết giáp Hồng Quân mạnh như thuỷ triều, mõi Tiger phải chiến đấu với hàng chục T-34.
    Một đặc điểm nữa của súng, làm T-34 nổi trội là tháp pháo rất cơ động, có tốc độ quay rất nhanh, đây là các tham số kỹ thuật:
    T-34 kiểu 1940
    Thời gian quay một vòng tháp pháo 10 sec.
    Góc đứng tháp pháo -5° to +29°
    công suất động cơ, số vòng phút, tốc độ tỷ số công suất/trọng lượng 500hp 1800rpm 19.2 hp/tonne 55/40 km/h.
    T-34 kiểu 1941
    Thời gian quay một vòng tháp pháo 10 sec.
    Góc đứng tháp pháo -5° to +29°
    công suất động cơ, số vòng phút, tỷ số công suất/trọng lượng, tốc độ 500hp 1800rpm 17.9 hp/tonne 55/40 km/h
    T-34 kiểu 1942, kiểu 1943 76mm
    Thời gian quay một vòng tháp pháo 14 sec.
    Góc đứng tháp pháo -5° to +29°
    công suất động cơ, số vòng phút, tỷ số công suất/trọng lượng, tốc độ 500hp 1800rpm 16.7 hp/tonne 55/40 km/h
    T-34 kiểu 1943 85mm
    Thời gian quay một vòng tháp pháo 21 sec.
    Góc đứng tháp pháo -5° to +29°
    công suất động cơ, số vòng phút, tỷ số công suất/trọng lượng, tốc độ 500hp 1800rpm 15.6 hp/tonne 55/40 km/h
    T-34 kiểu 1944 85mm, sử dụng động cơ mới 520HP
    Thời gian quay một vòng tháp pháo 21 sec.
    Góc đứng tháp pháo -5° to +29°
    công suất động cơ, số vòng phút, tỷ số công suất/trọng lượng, tốc độ 500hp 1800rpm 16.3 hp/tonne 55/40 km/h
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 00:00 ngày 20/12/2004
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Nói qua về trận đánh Kurx. Sau những nỗ lực chiếm đất đai tài nguyên không thành, Hitler lựa chọn phương án chiến tranh ngang sức: hai bên quyết đấu một trận diệt lực lượng nhau.
    Sau Stalingrad, Hồng Quân bao vây tiêu diệt đội quân số 6, phát triển chiến quả tiến chiếm Kharcov. Nhưng Hòng Quân chưa đủ mạnh, đặc biệt là những binh đoàn xe tank hạng trung còn thiếu và chưa trải qua những bài học đầy đủ khi dùng chúng. Hồng Quân bị quân Đức phản công, bao vây và mất một lực lượng lớn khi thất thủ Kharkov lần nữa. Cùng với chiếm lại Kharkov, Đức chiếm lại một vài đại danh khác, đặt Kurx ở trong một mấu lồi về phía quân Đức. Cả hai bên đều bỏ mục tiêu chiếm đất đai, không hẹn mà chung sức xây dựng chuẩn bị một trận đánh lớn tiêu diệt sinh lực đối phương, Nếu Đức bại, Đức không còn ngóc đầu lên được nữa.
    Sau bài học vội vàng chiếm lại Kharkov, Stalin nhường cho Hitler tấn công trước. CÒn Hitler thì đợi số trang thiết bị mới kịp sản xuất, trong đó có những máy bay ném bom tiền tuyến mới và quan trọng nhất là 500 Tiger 88mm. Hồng quân cũng ra sức củng cố chiến tuyến, 35.000 toa xe vật tư vũ khí đã được chở đến. Một số lượng tank hùng hậu mới ra lò lập thành hai lực lượng dự trữ ở trung tâm, giữa hai nác mấu lòi bắc và nam, lui về phía đông. Đến đầu tháng 7, Quân Đức mới bắt đầu tiến công. Kế hoạch của Đức là bao vây Kurx, tiêu diệt một lực lượng lớn Hồng Quân Ở đây. Đức dự định chia trận đánh ra thành hai cuộc tiếm công, phía bắc và nam mấu lồi Kurx, kế hoạch mang tên Citadel:.
    Phía bắc, quân Đức tiến công trước. Cuộc tiến công thật sự bắt đầu ngày 1-7 năm 1943, nhưng đến ngày 4-7, những trận đánh dữ dội mới diến ra,lực lượng dự trữ đặt ở nam Bryansk, quân tiến công từ hướng Oriel, nhưng đến ngày 10-7, quân Đức hầu như không tiến quân được nhiều. Đội quân số 9 của Đức chịu những thiệt hại nặng nề, khi nỗ lực hất sức tấn công Hồng Quân trong tuyến phòng thủ vững chắc.
    Cũng ngày 4, bắt đầu cuộc tiến công của Đức ở phía Nam.
    Những trận đánh dữ dội hơn ở phía nam, thật sự đã quyết định kết quả chiến dịch. Quân Đức đã chọc thuủng tuyến phòng thủ của Hồng Quân. Hồng Quân buộc phải tung lực lượng dự trữ ra trận, tấn công thẳng vào mũi mạnh nhất quân Đức. Lúc này, phòng tuyến Hồng quân đã vỡ, hai bên đều không có công sự, di chuyển tự do tiến công nhau. Ngày 11 tháng 7 năm 1943, một trận đánh khủng khiếp diễn ra ở làng Prokhorovka. 400 xe tank Đức và 600 xe tank Hồng Quân tham gia trận đánh này. Thật ra, ngày hôm đó có rất nhiều trận đánh diễn ra trên cánh đồng làng Prokhorovka, người ta gọi chung là một trận đánh. Hai bên đều tung ra những lực lượng cuỗi cùng vào trận. Prokhorovka trở thành điểm tiến công cuối cùng của Đức. Ngày 12-7, lần đầu tiên Hitler cho phép quân dội rút lui, và không bao giờ tiến lên được nữa. Hồng Quân tiếp tục các nỗ lực tiêu diệt mũi nhọn Nam quân Đức đang thương tổn nặng nề cho đến ngày 15.
    Từ ngày 10-7 đến ngày 18 tháng 8, Hồng Quânchuyển sang thế tiêu diệt địch ở hướng Bắc. Bị thương tổ nặng nề khi đâm đầu không thành công vào tuyến phòng thủ của Hồng Quân, đội quân số 9 và đoàn tank số 2 Đức không chỗng đỡ nối đòn phản công. Hồng Quân bao vây sau đó tiến chiếm Oriel, tiếp theo chiếm Bryansk.
    Đài truyền thanh liên tục vang lên điệu nhạc chiến thắng rộn rã, vĩnh viễn thay cho các bản tin thất thủ buồn rầu đều đều từ đầu chiến tranh. Giống như ở phía Bắc, hướng Nam, với sự tham gia của lực lượng dự trữ, Hồng Quân tiến công phá huỷ và đánh chiếm một lượng lớn khí tài. Vừa bại trận, Đức chịu một thiệt hại rất lớn khi không chạy kịp. Theo đài phát thanh LX lúc đó, Đức mất hơn 3000 tank, còn Đức chí ít cũng công nhận mất khoảng 2000 tank. Cuộc tiến công ở phía Nam bắt đầu sau của phản công hướng Bắc gần một tháng, từ ngày 3 đến 23 tháng 8 năm 1943. Liên Xô chiếm tuyến xuất phát Đức ở Belgorod, chiếm lại Kharkov lần thứ hai. Quân Đức thực hiện một cuộc phản công vào mũi nhọn Hồng Quân ở tây Khacrkov và Katelva, sức quân Đức đã rất yếu, không thể bao vây chia cắt mũi nhọn Hồng Quân như trước, nhưng Hồng Quân cũng kết thúc chiến dịch.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này