1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại của nhân dân Liên Xô

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi danngoc, 04/09/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Sau khi tham gia đơn vị súng cối Cận vệ, ông có trở thành người quan trắc mục tiêu ngay lập tức không?
    Tôi làm tài xế môtô một thời gian, tức là người liên lạc với sở chỉ huy trung đoàn. Thực ra, người ta đã bỏ qua lý lịch không phù hợp của tôi bởi họ có một chiếc môtô, nhưng lại không có ai biết chạy. Thế là họ giao cho tôi lái chiếc môtô, nhưng sau hai-ba tháng thì chiếc môtô tiêu tùng - nó bị bắn hạ khi đang chạy, nhưng lúc đó không phải do tôi lái. Sau đó tôi được chuyển sang làm người quan trắc cho tiểu đoàn.
    Nhiệm vụ người quan trắc mục tiêu cho tiểu đoàn là gì?
    Chúng tôi chọn ra trong những đỉnh đồi, xây dựng một chốt quan sát, bố trí ở đấy một ống quan sát lập thể, quan sát quân địch, chuẩn bị số liệu tọa độ cho các sĩ quan. Chúng tôi không phải đi ra sau phòng tuyến địch.
    Ông có phải làm những con tính cần thiết không?
    Không, người quan trắc chỉ có trách nhiệm xác định mục tiêu, đo góc, chuẩn bị số liệu rồi hô nó lên cho người sĩ quan nghe thấy, anh ta ngồi đó với cái cặp bản đồ và một tờ giấy can, tính toán lượng giác (có những phép tính lượng giác rất phức tạp) để chuẩn bị bắn. Nhưng tôi cũng biết cách làm chuyện đó, và có thể thay thế anh ta nếu cần thiết.
  2. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Nhìn chung, đài quan sát được bố trí bên trong vùng quân ta kiểm soát hay tại khu vực giữa chiến tuyến?
    Trong vùng ta kiểm soát, đằng sau lực lượng quân ta. Chúng tôi ít khi leo lên các ống khói hay cối xay gió ?" như thế thật nguy hiểm vì những điểm đó, theo lệ thường, luôn bị quân địch theo dõi chặt chẽ. Chúng sẽ cố bắn sập chúng để phòng hờ mà không phải là do bắn lầm.
    Đám xạ thủ súng trường có làm phiền ông không?
    Tất nhiên ở đấy có bọn xạ thủ súng trường. Chúng sử dụng bọn xạ thủ và pháo, bắn hạ những điểm chúng nghi ngờ bằng bất cứ giá nào. Do đó chúng tôi luôn tự đào hầm tránh xuống dưới ngọn đồi của mình.
    Đơn vị ông có loại vũ khí gì?
    Chúng tôi có loại M-8 và M-16, gắn trên xe Studebaker.
    Ông đã gặp súng cối phản lực của Đức chưa?
    Bọn Đức bắt đầu sử dụng thứ này chỉ vào cuối chiến tranh. Chúng tôi chỉ gặp súng cối phản lực Đức lần đầu tiên tại Hungary. Thứ vũ khí này, được gọi là "Vaniusha", có nhiều nòng, chúng phát ra một tiếng hú nghe lạnh cả người. Và chúng tôi chỉ được tận mắt nhìn thấy chúng lần đầu khi ở Áo. Chúng bắt chước loại "Katiusha" của ta, nhưng thiết kế để phát ra thứ âm thanh kiểu Đức. Dàn phóng được lắp trên một xe tăng hạng nhẹ. Một người ngồi trong đó và lái chiếc xe này vào vị trí bắn tực tiếp, hắn ta không cần số liệu tác xạ nào hết, việc ngắm bắn được thực hiện bằng quan sát trực tiếp, hắn tự mình ngắm mục tiêu, nã đạn, quay vòng xe lại rồi bỏ đi. Nhưng loại "Katiusha" của ta thì tầm bắn rất xa, ngắm bắn như pháo binh bình thường. Thông số bắn được tính bằng bảng tính lượng giác rất phức tạp, điều chỉnh theo địa hình thực tế. Do đó bọn Đức kém xa ta trong chuyện này.
  3. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Nhìn chung, đài quan sát được bố trí bên trong vùng quân ta kiểm soát hay tại khu vực giữa chiến tuyến?
    Trong vùng ta kiểm soát, đằng sau lực lượng quân ta. Chúng tôi ít khi leo lên các ống khói hay cối xay gió ?" như thế thật nguy hiểm vì những điểm đó, theo lệ thường, luôn bị quân địch theo dõi chặt chẽ. Chúng sẽ cố bắn sập chúng để phòng hờ mà không phải là do bắn lầm.
    Đám xạ thủ súng trường có làm phiền ông không?
    Tất nhiên ở đấy có bọn xạ thủ súng trường. Chúng sử dụng bọn xạ thủ và pháo, bắn hạ những điểm chúng nghi ngờ bằng bất cứ giá nào. Do đó chúng tôi luôn tự đào hầm tránh xuống dưới ngọn đồi của mình.
    Đơn vị ông có loại vũ khí gì?
    Chúng tôi có loại M-8 và M-16, gắn trên xe Studebaker.
    Ông đã gặp súng cối phản lực của Đức chưa?
    Bọn Đức bắt đầu sử dụng thứ này chỉ vào cuối chiến tranh. Chúng tôi chỉ gặp súng cối phản lực Đức lần đầu tiên tại Hungary. Thứ vũ khí này, được gọi là "Vaniusha", có nhiều nòng, chúng phát ra một tiếng hú nghe lạnh cả người. Và chúng tôi chỉ được tận mắt nhìn thấy chúng lần đầu khi ở Áo. Chúng bắt chước loại "Katiusha" của ta, nhưng thiết kế để phát ra thứ âm thanh kiểu Đức. Dàn phóng được lắp trên một xe tăng hạng nhẹ. Một người ngồi trong đó và lái chiếc xe này vào vị trí bắn tực tiếp, hắn ta không cần số liệu tác xạ nào hết, việc ngắm bắn được thực hiện bằng quan sát trực tiếp, hắn tự mình ngắm mục tiêu, nã đạn, quay vòng xe lại rồi bỏ đi. Nhưng loại "Katiusha" của ta thì tầm bắn rất xa, ngắm bắn như pháo binh bình thường. Thông số bắn được tính bằng bảng tính lượng giác rất phức tạp, điều chỉnh theo địa hình thực tế. Do đó bọn Đức kém xa ta trong chuyện này.
  4. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Độ tán xạ của đạn có lớn không?
    Độ tán xạ khá lớn, nhưng chúng tôi biết cách khắc phục. Viên đạn có phần đuôi để có thể xoay tròn khi bay. Nhưng độ tán xạ vẫn lớn hơn pháo thường, vì thế chúng tôi phải bắn theo cung phần tư góc và không nhắm vào mục tiêu cụ thể. Hoặc chúng tôi tính toán để khi bắn nhiều viên đạn thì ít nhất một phát sẽ trúng mục tiêu được chọn.
    Ông đã trông thấy "Katiusha" bắn từ ngoài khoảng trống chưa?
    Có, nhưng rất hiếm vì như thế rất nguy hiểm, và Katiusha thì rất đắt tiền. Hơn nữa, một dàn Katiusha hoàn toàn lộ diện khi bắn bởi nó tuôn ra một cột khói lớn. Vì thế chúng tôi cố bắn chỉ khi trời tối. Nếu bắn ban ngày, khả năng quân địch phản pháo trúng chúng tôi sẽ tăng cao. Vì thế Katiusha không có vị trí bắn cố định. Chúng đóng trú tại ụ trú ẩn, từ đó chúng chạy ra ngoài vị trí bắn. Chúng phải chuyển đi ngay sau mỗi loạt đạn để không có đủ thời gian cho quân địch phản pháo. Thêm nữa, theo một thông lệ, chúng tôi bắn trực tiếp trên bánh xe, không cần sử dụng bộ phận càng chống hỗ trợ như yêu cầu.
    Khi ở trong đơn vị súng cối Cận vệ, các ông có được bảo vệ phòng không không?
    Không.
    Còn máy bay chiến đấu của ta?
    Vâng, máy bay tiêm kích không bảo vệ hay chia ra một phi đội cho thậm chí cả một trung đoàn Katiusha. Họ bảo vệ một khu vực của mặt trận, bảo vệ những vị trí chiến thuật quan trọng, còn chúng tôi là một trung đoàn độc lập. Nó luôn di chuyển hướng này hướng khác. Thậm chí đôi khi người ta chỉ điều đi cả các tiểu đoàn độc lập. Katiusha có uy lực rất mạnh, do đó thậm chí người ta sử dụng cả những khẩu đội độc lập để bắn từng loạt một.
  5. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Độ tán xạ của đạn có lớn không?
    Độ tán xạ khá lớn, nhưng chúng tôi biết cách khắc phục. Viên đạn có phần đuôi để có thể xoay tròn khi bay. Nhưng độ tán xạ vẫn lớn hơn pháo thường, vì thế chúng tôi phải bắn theo cung phần tư góc và không nhắm vào mục tiêu cụ thể. Hoặc chúng tôi tính toán để khi bắn nhiều viên đạn thì ít nhất một phát sẽ trúng mục tiêu được chọn.
    Ông đã trông thấy "Katiusha" bắn từ ngoài khoảng trống chưa?
    Có, nhưng rất hiếm vì như thế rất nguy hiểm, và Katiusha thì rất đắt tiền. Hơn nữa, một dàn Katiusha hoàn toàn lộ diện khi bắn bởi nó tuôn ra một cột khói lớn. Vì thế chúng tôi cố bắn chỉ khi trời tối. Nếu bắn ban ngày, khả năng quân địch phản pháo trúng chúng tôi sẽ tăng cao. Vì thế Katiusha không có vị trí bắn cố định. Chúng đóng trú tại ụ trú ẩn, từ đó chúng chạy ra ngoài vị trí bắn. Chúng phải chuyển đi ngay sau mỗi loạt đạn để không có đủ thời gian cho quân địch phản pháo. Thêm nữa, theo một thông lệ, chúng tôi bắn trực tiếp trên bánh xe, không cần sử dụng bộ phận càng chống hỗ trợ như yêu cầu.
    Khi ở trong đơn vị súng cối Cận vệ, các ông có được bảo vệ phòng không không?
    Không.
    Còn máy bay chiến đấu của ta?
    Vâng, máy bay tiêm kích không bảo vệ hay chia ra một phi đội cho thậm chí cả một trung đoàn Katiusha. Họ bảo vệ một khu vực của mặt trận, bảo vệ những vị trí chiến thuật quan trọng, còn chúng tôi là một trung đoàn độc lập. Nó luôn di chuyển hướng này hướng khác. Thậm chí đôi khi người ta chỉ điều đi cả các tiểu đoàn độc lập. Katiusha có uy lực rất mạnh, do đó thậm chí người ta sử dụng cả những khẩu đội độc lập để bắn từng loạt một.
  6. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Cần bao nhiêu thời gian giữa hai loạt đạn để nạp lại đạn cho một dàn Katiusha?
    Không nhiều đâu. Khoảng 15-20 phút. Một tổ lái Katiusha bao gồm 5 người. Họ thao tác rất nhanh chóng - nạp đạn, và ngay trước khi bắn, đút ngòi nổ vào trong viên đạn.
    Giấy thông hành
    Trung đoàn Súng cối Cận vệ 51
    15 tháng Chạp 1943
    Giấy thông hành cấp cho thượng sĩ Cận vệ S.L. Aria
    Do nhận được giấy này, anh ta được phép tới Malaya Belozubka, Briansk,
    Veseloe, Melitopol'' theo nhiệm vụ công tác được giao
    Lý do: theo lệnh của chỉ huy đơn vị
    Thời gian chuyến đi là 15 ngày, từ 15 tháng Chạp 1943 tới 30 tháng Chạp 1943.
    Báo cáo khởi hành
    Chỉ có giá trị khi xuất trình cùng giấy tờ xác minh tuỳ thân
    /giấy căn cước Hồng quân /
    Chỉ huy đơn vị GKMP 51 Thiếu tá Cận vệ Gribovskiy

    Đã bao giờ ông phải bắn loạt đạn thứ hai tại cùng một địa điểm chưa?
    Cũng có, nhưng rất hiếm khi. Thường là chúng tôi bắn rồi chuyển đi ngay. Chúng tôi quen lái xe đi và nạp lại đạn ở đâu đó khuất sau đồi ụ hơn là lại bắn tiếp tại cùng một chỗ.
    Các ông bị thiệt hại có nặng không?
    Trong trung đoàn tôi à? Còn tuỳ theo anh so sánh với ở đâu. Nếu so với các đơn vị xe tăng hay tiêm kích chiến đấu thì tổn thất của chúng tôi không lớn lắm. Nhưng nói chung thì chúng tôi luôn bị tổn thất về người. Trong hai năm tôi phục vụ trong trong đoàn này, quân số được bổ sung chiếm tới khoảng 50 phần trăm. Chỗ chúng tôi luôn có người bị chết hoặc bị thương. Tổn thất nhiều nhất là do máy bay oanh kích.
  7. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Cần bao nhiêu thời gian giữa hai loạt đạn để nạp lại đạn cho một dàn Katiusha?
    Không nhiều đâu. Khoảng 15-20 phút. Một tổ lái Katiusha bao gồm 5 người. Họ thao tác rất nhanh chóng - nạp đạn, và ngay trước khi bắn, đút ngòi nổ vào trong viên đạn.
    Giấy thông hành
    Trung đoàn Súng cối Cận vệ 51
    15 tháng Chạp 1943
    Giấy thông hành cấp cho thượng sĩ Cận vệ S.L. Aria
    Do nhận được giấy này, anh ta được phép tới Malaya Belozubka, Briansk,
    Veseloe, Melitopol'' theo nhiệm vụ công tác được giao
    Lý do: theo lệnh của chỉ huy đơn vị
    Thời gian chuyến đi là 15 ngày, từ 15 tháng Chạp 1943 tới 30 tháng Chạp 1943.
    Báo cáo khởi hành
    Chỉ có giá trị khi xuất trình cùng giấy tờ xác minh tuỳ thân
    /giấy căn cước Hồng quân /
    Chỉ huy đơn vị GKMP 51 Thiếu tá Cận vệ Gribovskiy

    Đã bao giờ ông phải bắn loạt đạn thứ hai tại cùng một địa điểm chưa?
    Cũng có, nhưng rất hiếm khi. Thường là chúng tôi bắn rồi chuyển đi ngay. Chúng tôi quen lái xe đi và nạp lại đạn ở đâu đó khuất sau đồi ụ hơn là lại bắn tiếp tại cùng một chỗ.
    Các ông bị thiệt hại có nặng không?
    Trong trung đoàn tôi à? Còn tuỳ theo anh so sánh với ở đâu. Nếu so với các đơn vị xe tăng hay tiêm kích chiến đấu thì tổn thất của chúng tôi không lớn lắm. Nhưng nói chung thì chúng tôi luôn bị tổn thất về người. Trong hai năm tôi phục vụ trong trong đoàn này, quân số được bổ sung chiếm tới khoảng 50 phần trăm. Chỗ chúng tôi luôn có người bị chết hoặc bị thương. Tổn thất nhiều nhất là do máy bay oanh kích.
  8. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Trong khi hành quân ông có luôn thực hiện đúng quy định về công tác nguỵ trang (tiếng Nga: maskirovka - LTD) không?

    Có, tuân thủ tuyệt đối. Lấy ví dụ, lúc trời tối xe cộ chỉ được bật đèn xanh khi di chuyển. Kế đó, đơn vị phải nguỵ trang bằng cành lá và lưới nguỵ trang mà không được phép sai sót. Chúng tôi thường dừng xe lại ở những vườn trồng cây ăn quả nếu quanh đó không có rừng. Nói chung, quy định về nguỵ trang maskirovka luôn được tuân thủ, người ta giám sát chuyện đó rất chặt chẽ.
    Xin nói thêm về maskirovka: ta nên hiểu maskirovka không chỉ đơn thuần là nguỵ trang, mà là tổng hợp các công tác nguỵ trang, phản gián, nghi binh, tung tin giả đánh lừa đối phương... Về quy mô, một maskirovka tầm chiến dịch của Liên Xô không thua kém chút nào so với quy mô Chiến dịch Overlord đổ bộ Normandy của quân Đồng Minh, nếu không nói là hơn nhiều. Một trong những lý do là các chiến dịch của Liên Xô tiến hành sâu trong lục địa, chiến tuyến trải dài và quân số, khí tài cũng như chiều sâu phòng ngự-đột kích rất lớn. Hơn nữa, người Nga có một vị thầy đại tài về maskirovka, đó là chính Quân đội Đức. Chính những chuyên viên nghiên cứu lịch sử Thế chiến 2 của phe Đồng Minh cũng phải thừa nhận sự thật này trong các bài viết của mình ?" LTD
    Bạn huyphuc_81 nếu có điều kiện thì dịch hộ mình bài viết về Nghệ thuật Nghi binh Xôviết của tay tướng Mỹ mà mình đã gửi bạn nhé!
    Nhờ các bạn ucbu và HoathuongthichBatGioi cố gắng dịch tiếp những hồi ức mình đã gửi.
    Bạn chiangsan lúc nào rảnh thì cũng tiếp tớ nhé.

    Có nhân viên đặc biệt nào được cử riêng để giám sát việc thực hiện quy định nguỵ trang maskirovka không, hay các ông tự mình làm điều ?
    Không, các chỉ huy thông thường có trách nhiệm giám sát chuyện đó, không có nhân viên đặc biệt nào cả. Chỉ huy phải tự giám sát vì nếu bị phát hiện vi phạm maskirovka thì chính họ sẽ phải gặp rắc rối.
  9. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Trong khi hành quân ông có luôn thực hiện đúng quy định về công tác nguỵ trang (tiếng Nga: maskirovka - LTD) không?

    Có, tuân thủ tuyệt đối. Lấy ví dụ, lúc trời tối xe cộ chỉ được bật đèn xanh khi di chuyển. Kế đó, đơn vị phải nguỵ trang bằng cành lá và lưới nguỵ trang mà không được phép sai sót. Chúng tôi thường dừng xe lại ở những vườn trồng cây ăn quả nếu quanh đó không có rừng. Nói chung, quy định về nguỵ trang maskirovka luôn được tuân thủ, người ta giám sát chuyện đó rất chặt chẽ.
    Xin nói thêm về maskirovka: ta nên hiểu maskirovka không chỉ đơn thuần là nguỵ trang, mà là tổng hợp các công tác nguỵ trang, phản gián, nghi binh, tung tin giả đánh lừa đối phương... Về quy mô, một maskirovka tầm chiến dịch của Liên Xô không thua kém chút nào so với quy mô Chiến dịch Overlord đổ bộ Normandy của quân Đồng Minh, nếu không nói là hơn nhiều. Một trong những lý do là các chiến dịch của Liên Xô tiến hành sâu trong lục địa, chiến tuyến trải dài và quân số, khí tài cũng như chiều sâu phòng ngự-đột kích rất lớn. Hơn nữa, người Nga có một vị thầy đại tài về maskirovka, đó là chính Quân đội Đức. Chính những chuyên viên nghiên cứu lịch sử Thế chiến 2 của phe Đồng Minh cũng phải thừa nhận sự thật này trong các bài viết của mình ?" LTD
    Bạn huyphuc_81 nếu có điều kiện thì dịch hộ mình bài viết về Nghệ thuật Nghi binh Xôviết của tay tướng Mỹ mà mình đã gửi bạn nhé!
    Nhờ các bạn ucbu và HoathuongthichBatGioi cố gắng dịch tiếp những hồi ức mình đã gửi.
    Bạn chiangsan lúc nào rảnh thì cũng tiếp tớ nhé.

    Có nhân viên đặc biệt nào được cử riêng để giám sát việc thực hiện quy định nguỵ trang maskirovka không, hay các ông tự mình làm điều ?
    Không, các chỉ huy thông thường có trách nhiệm giám sát chuyện đó, không có nhân viên đặc biệt nào cả. Chỉ huy phải tự giám sát vì nếu bị phát hiện vi phạm maskirovka thì chính họ sẽ phải gặp rắc rối.
  10. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Khi ông làm công tác quan trắc mục tiêu, có khi nào ông phải mã hóa thông tin truyền đi chưa?
    Chuyện đó là rất cơ bản, cũng hệt như mọi chỗ khác thôi. Người chỉ huy được gọi theo con số thay vì tên thật, đạn dược - lấy theo vài loại rau quả. Nhưng liên lạc qua điện đài thì được mã hóa, tất nhiên rồi. Anh sẽ không biết được nhiều từ tôi bởi tôi chỉ là lính trơn, những thứ đến được tay tôi đều không trực tiếp. Tôi xin kể cho anh một câu chuyện vui xảy ra trong thời bình. Sau chiến tranh tôi hành nghề luật sư tại quận Krasnopolianskiy, và người ta cấp cho tôi, một tay lính phục viên, một mảnh đất để xây nhà. Mảnh lớn trong khu đất ấy đã được cấp cho những ông tướng để họ tuỳ ý xây dựng, và những mảnh nhỏ còn lại được phân phối cho đám dân thường. Vì thế tôi bị vây quanh bởi các lô đất của toàn những ông tướng và do đó, tôi được biết nhiều điều về cánh hàng xóm tướng tá của mình. Có lần tôi được mời đến ăn tối tại nhà một ông tướng. Chúng tôi ngồi cùng bàn, và người ngồi cạnh bên phải tôi là một vị trông rất oai vệ, phong độ và đẫy đà. Thế đấy, tôi thì rót vodka cho ông ta, còn ông ta sẻ salad vào đĩa cho tôi, câu chuyện bàn nhậu bắt đầu, bàn qua tán lại. Và như thường xảy ra, chúng tôi lan tới đề tài chiến tranh, hóa ra là cả hai chúng tôi đã cùng chiến đấu với nhau, hơn thế nữa, chúng tôi đã luôn cùng hành quân theo đúng lộ trình của nhau. Ông ta hỏi tôi: ?oAnh chiến đấu ở tập đoàn quân nào?? Tôi đáp: ?oTôi ở Tập đoàn quân số 44?. Ông ta nói: ?oTôi cũng ở Tập đoàn quân 44. Anh đóng lon gì ở đó?? Tôi đáp: ?oỜ, tôi là lính trơn. Còn ông?? ?oTôi là tư lệnh tập đoàn quân?. Đấy chính là Trung tướng Mel''nik, Tư lệnh Tập đoàn quân số 44. Tôi mới bảo ông ta: "Kondrat Semenych, thật tiếc là chúng ta đã không được cùng uống với nhau ngay từ hồi ấy!?
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này