1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại của nhân dân Liên Xô

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi danngoc, 04/09/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    súng bazooka này gọi là panzerschreck, sức công phá hơn bazooka của mẽo.
  2. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Thì có hai lọai panzerfaust, một để diệt bộ binh (là cái các bác đang nói), một để diệt tăng (là cái ku đứng đầu tiên cầm). Nhưng thực tế cả hai đều diệt tăng rất tốt. Và cả hai đều được lính Nga dùng để tấn công Berlin (chiến lợi phẩm)
  3. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Thì có hai lọai panzerfaust, một để diệt bộ binh (là cái các bác đang nói), một để diệt tăng (là cái ku đứng đầu tiên cầm). Nhưng thực tế cả hai đều diệt tăng rất tốt. Và cả hai đều được lính Nga dùng để tấn công Berlin (chiến lợi phẩm)
  4. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3

    Ảnh này là Katiusa của Đức, hình như danngoc đã post 1 bài trong đó có kể về nó.

    Một lính Đức với khẩu MP-44
  5. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3

    Ảnh này là Katiusa của Đức, hình như danngoc đã post 1 bài trong đó có kể về nó.

    Một lính Đức với khẩu MP-44
  6. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Cả 2 đầu tiên đều là đồ dùng đạn lõm chống tăng cả bác ạ.
    Panzerfaust "quả đấm chống tăng" là đồ vũ khí cá nhân bắn rồi vứt. Trong khi Panzerschreck ("nỗi lo sợ của xe tăng" ) hay Raketen Panzerbüchse 43 (tên trong danh sách hậu cần phát xít ) lại là vũ khí "nặng" (1 thằng pháo thủ, 2 thằng vác đạn).
    [​IMG]
    Ở Berlin quả thật để diệt mấy ụ súng nấp trong nhà hay lô-cốt, cả 2 loại này đều tốt ra phết.
    Trong ảnh của bác dongadoan, cái katyusa của bọn phát - xít nó gọi là Nebelwerfer (máy làm sương mù ). Tên này là do đầu tiên nước Đức bị cấm phát minh và sản xuất vũ khí sau khi thua thế chiến thứ nhất. Cho nên để đánh lưà các quan sát viên quân sự nước ngoài, tên mấy chương trình quân sự hay WMD rất là kiểu nhà nông... Có mấy tay "chuyên gia quân sự" đi đến mấy xưởng sản xuất máy cầy hồi đó để xem bọn Đức nó sản xuất cái gì!
    Được panzerlehr sửa chữa / chuyển vào 23:20 ngày 15/02/2005
  7. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Cả 2 đầu tiên đều là đồ dùng đạn lõm chống tăng cả bác ạ.
    Panzerfaust "quả đấm chống tăng" là đồ vũ khí cá nhân bắn rồi vứt. Trong khi Panzerschreck ("nỗi lo sợ của xe tăng" ) hay Raketen Panzerbüchse 43 (tên trong danh sách hậu cần phát xít ) lại là vũ khí "nặng" (1 thằng pháo thủ, 2 thằng vác đạn).
    [​IMG]
    Ở Berlin quả thật để diệt mấy ụ súng nấp trong nhà hay lô-cốt, cả 2 loại này đều tốt ra phết.
    Trong ảnh của bác dongadoan, cái katyusa của bọn phát - xít nó gọi là Nebelwerfer (máy làm sương mù ). Tên này là do đầu tiên nước Đức bị cấm phát minh và sản xuất vũ khí sau khi thua thế chiến thứ nhất. Cho nên để đánh lưà các quan sát viên quân sự nước ngoài, tên mấy chương trình quân sự hay WMD rất là kiểu nhà nông... Có mấy tay "chuyên gia quân sự" đi đến mấy xưởng sản xuất máy cầy hồi đó để xem bọn Đức nó sản xuất cái gì!
    Được panzerlehr sửa chữa / chuyển vào 23:20 ngày 15/02/2005
  8. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Hình như cụ Trần Đại Nghĩa hồi ở bên Pháp cũng tham gia với tụi Đức nghiên cứu thứ vũ khí này. Anh em biết thì post lên với!
    Được danngoc sửa chữa / chuyển vào 07:02 ngày 16/02/2005
  9. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    Hình như cụ Trần Đại Nghĩa hồi ở bên Pháp cũng tham gia với tụi Đức nghiên cứu thứ vũ khí này. Anh em biết thì post lên với!
    Được danngoc sửa chữa / chuyển vào 07:02 ngày 16/02/2005
  10. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.330
    - A. D. Nói chung lính xe tăng của ta không ưa xe Matilda, đúng thế không?
    Tăng Matilda đơn giản chỉ là một cái đích ngắm khổng lồ! Nó có giáp dày, nhưng pháo trên xe chỉ là khẩu 42mm với tầm nhìn hẹp. Loại tăng này nói chung kém cơ động, do máy xe gồm hai động cơ loại Layland quá yếu, 90 mã lực, tức tổng cộng có 180 mã lực cho trọng lượng xe là 15 tấn. Xe rất chật vật mới đạt được 25 kilômét/giờ trên đường nhựa, và trên đường đất thì thậm chí còn chậm hơn nhiều!
    Valentine là chiếc tăng thành công hơn, kích thước nhỏ, khả năng cơ động rất tốt. Đôi khi ta có thể tiến lại gần một Tiger trên xe Valentine mà không hề bị phát hiện. Có một trường hợp như thế đã xảy ra trong Chiến dịch Kamenets-Padol?Tskii. Một trung đội xe tăng tiến hành trinh sát ?" ba chiếc T-34. Len lỏi giữa các bụi rậm, chúng chạy thẳng vào tầm một chiếc Tiger Đức đang phục kích, nó bắn hạ tất cả sau khi để chúng tiến gần tới khoảng cách dưới 500 mét. Thế rồi chúng tôi đưa tới một chiếc Valentine 57mm, nó đánh tạt sườn chiếc Tiger, lặng lẽ di chuyển qua những bụi cây tới khoảng cách 250-300 mét, rồi tiêu diệt đối thủ với chỉ một phát đạn. Chiếc Tiger cháy bùng lên, và đường đi của chúng tôi thế là đã thông! Nếu không, cả một binh đoàn xe tăng đã bị chặn đứng trong ba bốn tiếng đồng hồ. Tuy nhiên, chúng tôi thừa nhận rằng tình cờ đôi khi xe Valentine, theo một cách nào đó, bị chuyển vào tiểu đoàn môtô của binh đoàn, đi cùng đám trinh sát.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này