1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chiêu sinh lớp dưỡng sinh khí công - THIÊN LONG HOÀN THỂ

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi vocucthu72, 18/11/2013.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vocucthu72

    vocucthu72 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/12/2006
    Bài viết:
    222
    Đã được thích:
    6
    THIÊN LONG HOÀN THỂ ( Thuật đạo dẫn dưỡng sinh )
    Thuật đạo dẫn đã có lịch sử lâu đời hơn 5000 năm, là phương pháp luyện tập điển hình nhất trong phép dưỡng sinh truyền thống, đây cũng là một trong những phương pháp dưỡng sinh độc đáo trong môn phái NAMKINHTHIẾULÂM võ đường Trần Giang. Thiên Long Hoàn Thể lấy vận động thân hình và hô hấp thổ nạp tự nhiên làm chủ có tác dụng điều hòa khí huyết, cân bằng âm dưong, trị bệnh tăng cường sức khoẻ, kết hợp kinh điển truyền thống với cách luyện tập hiện đại, cung cấp cho con người hiện đại với nhịp sống gấp gáp những phương pháp và phương hướng chính xác, để bước lên con đường dưỡng sinh cũng như con đường luyện tập theo chiều sâu, phù hợp với thời đại.

    SÁU CÔNG DỤNG LỚN CỦA THIÊN LONG HOÀN THỂ
    Khí là vật chất cơ bản nhất cấu thành nên cơ thể con người và duy trì hoạt động sinh mệnh. Chức năng sinh lý của nó chủ yếu có 06 phương diện: thúc đẩy, giữ ấm, phòng ngự, củng cố, khí hoá và dưỡng sinh. Sáu phương diện này vô cùng quan trọng trong các hoạt động sống, không thể thiếu một phương diện nào, chúng hỗ trợ và phối hợp mật thiết với nhau. THIÊN LONG HOÀN THỂ thông qua các tư thế, tăng cường tác dụng khí hoá trong cơ thể, thúc đẩy quá trình trao đổi chất tác dụng của nó phân thành 06 phương diện:
    1. Cân bằng âm dương: Hoạt động sinh mệnh bình thưòng của con người được duy trì bởi sự cân bằng âm dương trong quá trình vận động và biến đổi cơ thể. Âm dương điều hoà cơ thể thịnh vượng, không sinh bệnh tật. Ngược lại, sẽ mắc bệnh tật, thậm trí tử vong. Tác dụng TLHT chính là dung vận động để điều tiết âm dương trong cơ thể khiến chúng cân bằng.
    2. Điều hoà khí huyết: Đông y cho rằng, khí chỉ huy máu, khí vận hành thì máu mới vận hành, khí ngưng thì máu cũng ngưng, máu muốn lưu thông ắt phải thuận theo khí. TLHT thông qua phương thức vận động thân thể, tứ chi và hô hấp thổ nạp để thúc đẩy quá trình trao đổi khí huyết cũ mới trong cơ thể, điều hoà khí huyết.
    3. Đả thông kinh mạch: kinh mạch là con đương vận hành khí huyết trong cơ thể, cũng là con đường khống chế lẫn nhau giữa các hệ thống lục phủ ngũ tạng, con đường trao đổi thông tin giữa môi trường bên trong và bên ngoài. Kinh mạch liên kết tất cả các bộ phận trong cơ thể con người thành một hệ thống. Nếu kinh mạch thộng thuận thì mọi con đường trong cơ thể thông thuận, sinh mệnh hoạt động bình thường. Nếu kinh mạch xuất hiện điều khác thường, các chức năng cơ thể sẽ gặp trở ngại, sinh ra bệnh tật. Công pháp TLHT chính là căn cứ vào tác dụng của kinh mạch, đả thông chúng để đạt được hiệu quả phòng và trị bệnh.
    4. Bổ xung chân khí: Chân khí được tổ hợp bởi thiên khí và cốc khí ( khí hoá sinh bởi đồ ăn thức uống ), cũng tức là khí dinh dưỡng trong cơ thể, có tác dụng duy trì hoạt động sinh mệnh. TLHT có tác dụng thúc đẩy quá trình tiêu hoá, bổ xung chân khí.
    5. Phò chính xua tà: Trong cơ thể con người luôn tồn tại một sức mạnh đề kháng các loại tà bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào, gọi là “chính khí”, còn các yếu tố gây bệnh tồn tại trong cơ thể gọi là “tà khí”. Hai khí chính tà đấu tranh lẫn nhau, trạng thái thắng bại của chúng quyết định đến quá trình chuyển biến của bệnh tật. Nếu chính khí chiếm thế thượng phong, bệnh tật khó nẩy sinh, hoặc nhưng người bệnh sẽ chuyển biến theo hướng tốt đẹp, ngược lại sẽ nhiễm bệnh, hoặc bệnh tái lại them trầm trọng. Vì vậy con người muốn bảo vệ sức khoẻ cần phò chính xua tà luyện tập TLHT cũng như các môn dưỡng sinh khác là điều vô cùng cấp thiết khi hiện nay phải sống trong môi trường ô nhiễm, ăn uống hoá chất…

    BA YẾU TỐ TRONG LUYỆN TẬP THUẬT ĐẠO DẪN


    Điều thân, điều tức, điều tâm
    Điều thân
    là điều kiện quan trọng để điều tức, điều tâm một cách thuận lợi. Tư thế chuẩn xác giúp người luyện công tập trung chú ý, an định tinh thần. Gốc của điều thân yêu cầu cột song ngay thẳng, thân tâm thả lỏng, vận khí tự nhiên. Cột sống ngay thẳng mới tạo ra thế, thân tâm tronchặt có lỏng, cương nhu phối hợp, lỏng mà không mỏi, chặt mà không cứng. Trong quá trình luyện tập. tư thế thường dùng của điều thân là ngồi nằm đứng đi. Bốn tư thế náy mỗi kiểu lại có đặc tính riêng, nên dựa vào bệnh tình, thể chất, tình trạng luyện tập và thói quen của từng người để tiến hành lựa chon tư thế. Ví dụ buổi sáng sớm có thể chon phương pháp động công, buổi tối trước khi đi ngủ chọn phương pháp nằm, mùa đông lạnh giá chon phương pháp ngồi trong nhà, mùa hè chon phương pháp ngồi hoặc đứng…
    Điều tức, thời xưa gọi là thổ nạp, luyện khí, điều khí…chính là tiến hành điều chỉnh và rèn luyện hô hấp. Hơi thở điều hoà thi tâm sẽ an định, tâm an đinh thì chân khí mới thông thuận, không gặp trở ngại. Điều tức là phương pháp chủ yếu khiến chân khí được tích luỹ và vận hành trong cơ thể. Nó không chỉ giúp tâm ý yên tĩnh, cơ thể thả lỏng mà còn điều hoà khí huyết âm dương, xoa bóp nội tạng. Điều tức chủ trương rèn luyện hô hấp tự nhiên, ôn hoà, theo trình tự, không thể vội vàng nóng nảy. Phương pháp điêu tức thường dùng là: phép hô hấp tự nhiên, phép hô hấp bang bụng, phép hô hấp đóng mở, phép hô hấp nâng hậu môn…
    Điều tâm, tức là tự giác khống chế hoạt động ý thức của bản thân, khiến cho ý thức tập trung cao độ, từ đó rèn luyện được ý niệm, là cơ sở tốt để rèn luyện nói chung. Gốc của điều tâm yêu cầu phải “thanh tâm quả dục”, loại trừ tạp niệm, đạt đến trạng thái nhập tĩnh. Điều thân đầu tiên cần phải tập trung tinh thần, dưỡng khí, yên tinh cho tinh đầy, khí đủ, toàn thần. Tiếp theo là lấy ý điều khiển khí, điều tiết vận hành khí huyết làm cho khí huyết thông thuận, âm dương cân bằng.

    YẾU CHỈ TRONG LUYỆN TẬP
    Trước khi luyện tập:
    1.
    Ngưng hoạt động thể lực, thả lỏng cơ thể.
    2.Tâm trang vui vẻ, tinh thần ổn định.
    3. Chọn nơi yên tĩnh, ánh sang thích hợp, không khí trong lành.
    4. Đi vệ sinh, tháo bỏ đồ trang sức, mặc trang phục thoải mái.
    5. Không ăn no, hay để bụng đói.
    6.Nếu thấy mệt mỏi, khó chịu, trước tiên hãy tự mình xoa bóp cơ thể theo công pháp.
    7. Không sinh hoạt ******** quá mức. Ẵn uống thanh đạm, tránh xa khói thuốc, rượu chè. Phụ nữ khi kinh nguyệt nên dừng luyện tập hoặc hạn chế luyện tập.

    Trong khi luyện tập:
    1. Xác định vị trí tư thế luyện công.
    2. Hít thở sâu, thả lỏng cơ thể và tâm thái, loại bỏ tạp niệm.
    3. Thường xuyên điều chỉnh tư thế không thích hợp.
    4. Nếu tiết nước bọt quá nhiều, có thể phân thành ba phần rồi nuốt xuống, tuyệt đối không nên nhổ ra.
    5. Nếu gặp kích thích lớn, không nên hoảng sợ, trước tiên điều hoa hơi thở, lấy ý điều khí rồi quy về đan điền.
    6. Thuận theo tự nhiên, tiến hành tuần tự.
    Sau khi luyện tập:
    1.
    Luyện công hoàn tất dẫn khí về đan điền.
    2. Luyện tinh công hoặc động công, cần chú ý chuyển đổi động tĩnh, tuyệt đối không được nóng vội.
    3. Luyện công nếu ra mồ hôi có thể dùng khan vải khô, tuyệt đối không để gió thổi vào hoặc đi tắm ngay.

    Liên hệ:
    THIÊN LONG HOÀN THỂ ( Thuật đạo dẫn dưỡng sinh )
    Thuật đạo dẫn đã có lịch sử lâu đời hơn 5000 năm, là phương pháp luyện tập điển hình nhất trong phép dưỡng sinh truyền thống, đây cũng là một trong những phương pháp dưỡng sinh độc đáo trong môn phái NAMKINHTHIẾULÂM võ đường Trần Giang. Thiên Long Hoàn Thể lấy vận động thân hình và hô hấp thổ nạp tự nhiên làm chủ có tác dụng điều hòa khí huyết, cân bằng âm dưong, trị bệnh tăng cường sức khoẻ, kết hợp kinh điển truyền thống với cách luyện tập hiện đại, cung cấp cho con người hiện đại với nhịp sống gấp gáp những phương pháp và phương hướng chính xác, để bước lên con đường dưỡng sinh cũng như con đường luyện tập theo chiều sâu, phù hợp với thời đại.
    SÁU CÔNG DỤNG LỚN CỦA THIÊN LONG HOÀN THỂ
    Khí là vật chất cơ bản nhất cấu thành nên cơ thể con người và duy trì hoạt động sinh mệnh. Chức năng sinh lý của nó chủ yếu có 06 phương diện: thúc đẩy, giữ ấm, phòng ngự, củng cố, khí hoá và dưỡng sinh. Sáu phương diện này vô cùng quan trọng trong các hoạt động sống, không thể thiếu một phương diện nào, chúng hỗ trợ và phối hợp mật thiết với nhau. THIÊN LONG HOÀN THỂ thông qua các tư thế, tăng cường tác dụng khí hoá trong cơ thể, thúc đẩy quá trình trao đổi chất tác dụng của nó phân thành 06 phương diện:
    1. Cân bằng âm dương: Hoạt động sinh mệnh bình thưòng của con người được duy trì bởi sự cân bằng âm dương trong quá trình vận động và biến đổi cơ thể. Âm dương điều hoà cơ thể thịnh vượng, không sinh bệnh tật. Ngược lại, sẽ mắc bệnh tật, thậm trí tử vong. Tác dụng TLHT chính là dung vận động để điều tiết âm dương trong cơ thể khiến chúng cân bằng.
    2. Điều hoà khí huyết: Đông y cho rằng, khí chỉ huy máu, khí vận hành thì máu mới vận hành, khí ngưng thì máu cũng ngưng, máu muốn lưu thông ắt phải thuận theo khí. TLHT thông qua phương thức vận động thân thể, tứ chi và hô hấp thổ nạp để thúc đẩy quá trình trao đổi khí huyết cũ mới trong cơ thể, điều hoà khí huyết.
    3. Đả thông kinh mạch: kinh mạch là con đương vận hành khí huyết trong cơ thể, cũng là con đường khống chế lẫn nhau giữa các hệ thống lục phủ ngũ tạng, con đường trao đổi thông tin giữa môi trường bên trong và bên ngoài. Kinh mạch liên kết tất cả các bộ phận trong cơ thể con người thành một hệ thống. Nếu kinh mạch thộng thuận thì mọi con đường trong cơ thể thông thuận, sinh mệnh hoạt động bình thường. Nếu kinh mạch xuất hiện điều khác thường, các chức năng cơ thể sẽ gặp trở ngại, sinh ra bệnh tật. Công pháp TLHT chính là căn cứ vào tác dụng của kinh mạch, đả thông chúng để đạt được hiệu quả phòng và trị bệnh.
    4. Bổ xung chân khí: Chân khí được tổ hợp bởi thiên khí và cốc khí ( khí hoá sinh bởi đồ ăn thức uống ), cũng tức là khí dinh dưỡng trong cơ thể, có tác dụng duy trì hoạt động sinh mệnh. TLHT có tác dụng thúc đẩy quá trình tiêu hoá, bổ xung chân khí.
    5. Phò chính xua tà: Trong cơ thể con người luôn tồn tại một sức mạnh đề kháng các loại tà bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào, gọi là “chính khí”, còn các yếu tố gây bệnh tồn tại trong cơ thể gọi là “tà khí”. Hai khí chính tà đấu tranh lẫn nhau, trạng thái thắng bại của chúng quyết định đến quá trình chuyển biến của bệnh tật. Nếu chính khí chiếm thế thượng phong, bệnh tật khó nẩy sinh, hoặc nhưng người bệnh sẽ chuyển biến theo hướng tốt đẹp, ngược lại sẽ nhiễm bệnh, hoặc bệnh tái lại them trầm trọng. Vì vậy con người muốn bảo vệ sức khoẻ cần phò chính xua tà luyện tập TLHT cũng như các môn dưỡng sinh khác là điều vô cùng cấp thiết khi hiện nay phải sống trong môi trường ô nhiễm, ăn uống hoá chất…
    BA YẾU TỐ TRONG LUYỆN TẬP THUẬT ĐẠO DẪN
    Điều thân, điều tức, điều tâm
    Điều thân là điều kiện quan trọng để điều tức, điều tâm một cách thuận lợi. Tư thế chuẩn xác giúp người luyện công tập trung chú ý, an định tinh thần. Gốc của điều thân yêu cầu cột song ngay thẳng, thân tâm thả lỏng, vận khí tự nhiên. Cột sống ngay thẳng mới tạo ra thế, thân tâm tronchặt có lỏng, cương nhu phối hợp, lỏng mà không mỏi, chặt mà không cứng. Trong quá trình luyện tập. tư thế thường dùng của điều thân là ngồi nằm đứng đi. Bốn tư thế náy mỗi kiểu lại có đặc tính riêng, nên dựa vào bệnh tình, thể chất, tình trạng luyện tập và thói quen của từng người để tiến hành lựa chon tư thế. Ví dụ buổi sáng sớm có thể chon phương pháp động công, buổi tối trước khi đi ngủ chọn phương pháp nằm, mùa đông lạnh giá chon phương pháp ngồi trong nhà, mùa hè chon phương pháp ngồi hoặc đứng…
    Điều tức, thời xưa gọi là thổ nạp, luyện khí, điều khí…chính là tiến hành điều chỉnh và rèn luyện hô hấp. Hơi thở điều hoà thi tâm sẽ an định, tâm an đinh thì chân khí mới thông thuận, không gặp trở ngại. Điều tức là phương pháp chủ yếu khiến chân khí được tích luỹ và vận hành trong cơ thể. Nó không chỉ giúp tâm ý yên tĩnh, cơ thể thả lỏng mà còn điều hoà khí huyết âm dương, xoa bóp nội tạng. Điều tức chủ trương rèn luyện hô hấp tự nhiên, ôn hoà, theo trình tự, không thể vội vàng nóng nảy. Phương pháp điêu tức thường dùng là: phép hô hấp tự nhiên, phép hô hấp bang bụng, phép hô hấp đóng mở, phép hô hấp nâng hậu môn…
    Điều tâm, tức là tự giác khống chế hoạt động ý thức của bản thân, khiến cho ý thức tập trung cao độ, từ đó rèn luyện được ý niệm, là cơ sở tốt để rèn luyện nói chung. Gốc của điều tâm yêu cầu phải “thanh tâm quả dục”, loại trừ tạp niệm, đạt đến trạng thái nhập tĩnh. Điều thân đầu tiên cần phải tập trung tinh thần, dưỡng khí, yên tinh cho tinh đầy, khí đủ, toàn thần. Tiếp theo là lấy ý điều khiển khí, điều tiết vận hành khí huyết làm cho khí huyết thông thuận, âm dương cân bằng.
    YẾU CHỈ TRONG LUYỆN TẬP
    Trước khi luyện tập:
    1.Ngưng hoạt động thể lực, thả lỏng cơ thể.
    2.Tâm trang vui vẻ, tinh thần ổn định.
    3. Chọn nơi yên tĩnh, ánh sang thích hợp, không khí trong lành.
    4. Đi vệ sinh, tháo bỏ đồ trang sức, mặc trang phục thoải mái.
    5. Không ăn no, hay để bụng đói.
    6.Nếu thấy mệt mỏi, khó chịu, trước tiên hãy tự mình xoa bóp cơ thể theo công pháp.
    7. Không sinh hoạt ******** quá mức. Ẵn uống thanh đạm, tránh xa khói thuốc, rượu chè. Phụ nữ khi kinh nguyệt nên dừng luyện tập hoặc hạn chế luyện tập.
    Trong khi luyện tập:
    1. Xác định vị trí tư thế luyện công.
    2. Hít thở sâu, thả lỏng cơ thể và tâm thái, loại bỏ tạp niệm.
    3. Thường xuyên điều chỉnh tư thế không thích hợp.
    4. Nếu tiết nước bọt quá nhiều, có thể phân thành ba phần rồi nuốt xuống, tuyệt đối không nên nhổ ra.
    5. Nếu gặp kích thích lớn, không nên hoảng sợ, trước tiên điều hoa hơi thở, lấy ý điều khí rồi quy về đan điền.
    6. Thuận theo tự nhiên, tiến hành tuần tự.
    Sau khi luyện tập:
    1. Luyện công hoàn tất dẫn khí về đan điền.
    2. Luyện tinh công hoặc động công, cần chú ý chuyển đổi động tĩnh, tuyệt đối không được nóng vội.
    3. Luyện công nếu ra mồ hôi có thể dùng khan vải khô, tuyệt đối không để gió thổi vào hoặc đi tắm ngay.


    Liên hệ: Võ sư Trần Giang 0904860976
    Chuc Canh Duong thích bài này.

Chia sẻ trang này