1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chính hay tà

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi cafesoida, 29/03/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Monmerdefr

    Monmerdefr Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/04/2002
    Bài viết:
    334
    Đã được thích:
    0
    Hay hay, thế nên các bác nào đi bỏ phiếu thì cứ bỏ phiếu, còn tôi đi bầu cử.
  2. Monmerdefr

    Monmerdefr Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/04/2002
    Bài viết:
    334
    Đã được thích:
    0
    Logic gieo vần
  3. LHX_NDD

    LHX_NDD Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/06/2004
    Bài viết:
    2.991
    Đã được thích:
    0
    Chẳng thấy gì phi logic cả . Bác thấy chỗ nào phi logic giải thích hộ tôi cái.
    [/QUOTE]
    Phi logic là ở chỗ từ "nhưng" đấy, ông nội ạh!
  4. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Welcome back !
  5. Monmerdefr

    Monmerdefr Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/04/2002
    Bài viết:
    334
    Đã được thích:
    0
    Vậy theo logic của bác phát biểu câu này thì nhà logic học chẳng biết dek gì về logic và hạn chế của nó . Đối với 1 kẻ coi thường Frege thía thì tôi nghĩ nó cũng logic đấy chứ ?
    Phi logic là ở chỗ từ "nhưng" đấy, ông nội ạh!
    [/QUOTE]
    Được monmerdefr sửa chữa / chuyển vào 21:21 ngày 20/05/2007
  6. esq101

    esq101 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/04/2007
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Chẳng thấy gì phi logic cả . Bác thấy chỗ nào phi logic giải thích hộ tôi cái.
    [/quote]
    Lẽ ra bác không nên hỏi thế này mà nên chứng minh câu đó có logic nếu bác cho là nó không phi logic!
    Câu này phi logic ở chỗ mệnh đề trước từ NHƯNG khẳng định Frege là nhà logic học từ khẳng định đó có thể suy ra rằng ông phải là người hiểu logic (và hiểu được những hạn chế của logic). Mệnh đề sau NHƯNG cũng khẳng định chính điều đó. Và nối hai mệnh đề này lại là chữ NHƯNG tai quái. Như vậy phát ngôn (1) thuộc dạng P nhưng P , tức là phi logic.
    Nhưng vi phạm quy tắc logic là một chiêu mọi người rất hay dùng. Người nói ra phát ngôn trên đã cố tình vi phạm quy tắc logic để diễn đạt một hàm ý/ẩn ý nào đó. Rất có thể ẩn ý đó là: Trên thế giới có nhiều nhà logic học. Frege (nói nhỏ: cha đẻ môn logic) là nhà logic học nhưng ông ấy thực sự hiểu logic và hiểu được những hạn chế của logic, trong khi đó một số người cũng có cái mác ''nhà logic học'' như ai đấy nhưng lại chẳng hiểu logic và dĩ nhiên cũng chẳng hiểu những hạn chế của logic!
    Hết lời giải thích.
  7. mokich69

    mokich69 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2007
    Bài viết:
    324
    Đã được thích:
    1
    Cụ thể chỗ nào vô lý, (phi logic) thì các bác cứ phán, cứ vạch ra cho rõ. Tôi thấy các bác cứ tranh cãi về "câu chữ" mãi, cái này chẳng khác gì "sửa lỗi chính tả" cả.
    Lại còn phê cả các nhà "Logic học" nữa chứ ! Liệu có quá không ?
    Mong đưọc trao đổi thêm !
  8. Monmerdefr

    Monmerdefr Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/04/2002
    Bài viết:
    334
    Đã được thích:
    0
    1. Bác đọc lại bài ngay trên của tôi nhé. Đặt câu hỏi không có nghĩa là không có câu trả lời.
    2. Nói đến cha đẻ của logic hiện đại thì người đầu tiên người ta nhắc đến là Descartes sau đó rồi mới đến Gottlob Frege. Còn trước nữa là China, India và Greek bác ạ, cái thời mà người ta còn chưa tách rời logic và triết học.
    Lẽ ra bác không nên hỏi thế này mà nên chứng minh câu đó có logic nếu bác cho là nó không phi logic!
    Câu này phi logic ở chỗ mệnh đề trước từ NHƯNG khẳng định Frege là nhà logic học từ khẳng định đó có thể suy ra rằng ông phải là người hiểu logic (và hiểu được những hạn chế của logic). Mệnh đề sau NHƯNG cũng khẳng định chính điều đó. Và nối hai mệnh đề này lại là chữ NHƯNG tai quái. Như vậy phát ngôn (1) thuộc dạng P nhưng P , tức là phi logic.
    Nhưng vi phạm quy tắc logic là một chiêu mọi người rất hay dùng. Người nói ra phát ngôn trên đã cố tình vi phạm quy tắc logic để diễn đạt một hàm ý/ẩn ý nào đó. Rất có thể ẩn ý đó là: Trên thế giới có nhiều nhà logic học. Frege (nói nhỏ: cha đẻ môn logic) là nhà logic học nhưng ông ấy thực sự hiểu logic và hiểu được những hạn chế của logic, trong khi đó một số người cũng có cái mác ''''nhà logic học'''' như ai đấy nhưng lại chẳng hiểu logic và dĩ nhiên cũng chẳng hiểu những hạn chế của logic!
    Hết lời giải thích.
    [/quote]
  9. esq101

    esq101 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/04/2007
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Truy thêm tí nữa ta sẽ thấy cha đẻ của logic là ... vụ Big Bang!!!!
  10. hesgone

    hesgone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2007
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    Các bạn nói rất nhiều và rất hay.
    Tui chỉ xin bon chen bằng một câu nói này : "Trên đời không có gì là tuyệt đối cả, chỉ có một điều tuyệt đối, đó là : mọi thứ đều là tương đối"

Chia sẻ trang này