1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chino Tiềm năng - mối đe dọa trên biển và làm sao để chống đỡ ?

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Phudongthienvuong, 21/11/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. nhatquoc

    nhatquoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/04/2004
    Bài viết:
    981
    Đã được thích:
    0
    Mời các bác tham khảo tin Japan:
    Defense policy overhauled to meet new global threats
    Review cites danger posed by North Korea, China

    The government announced Friday plans to conduct a sweeping overhaul of its defense policy, adjusting Japan''s armed forces to better handle new threats such as terrorism and giving them a greater global role.
    China and North Korea are identified in the review as key threats to Japan''s national security -- the first time specific countries have been cited in this fashion.
    Regarding the main missions of the Self-Defense Forces, the government has added "improvement of the international security environment" to the tra***ional objective of repelling attacks on Japan''s territory.
    This would pave the way for more active participation in international peacekeeping activities.
    Aiming to turn the SDF into a more agile force that can readily be deployed to counter unpredictable threats and undertake overseas assignments, the new National Defense Program Outline signals a departure from the highly limited security policy Japan had maintained since the end of World War II.
    "From a deterrent to a responsive force, that is the future direction of our defense posture," Defense Agency chief Yoshinori Ono told reporters.
    But he denied that Japan would strive to gain offensive capabilities, as feared by some Asian neighbors that suffered under Japan''s wartime aggression.
    Together with the outline, the Cabinet approved a five-year defense buildup plan for fiscal 2005 to 2009 that maps out specific measures to achieve the posture it sets forth.
    The overall budget for the plan was set at 24.24 trillion yen, down 920 billion yen from the current one and the first cut ever.
    Also on Friday, Chief Cabinet Secretary Hiroyuki Hosoda stated that Japan would lift its self-imposed ban on arms exports to allow the sale to the United States of weapons and equipment related to missile defense projects it is jointly pursing with the U.S.
    The statement says that only missile-defense-related products developed with the U.S. would be exempt from the decades-old ban. It states that Japan will adhere to a "cautious policy" concerning arms exports.
    It leaves room for a further easing of arms controls, nevertheless, stating that decisions on whether to allow exports of equipment deemed to "contribute to international efforts to combat terrorism and piracy" should be made on a case-by-case basis.
    The first and only review of the National Defense Program Outline, first formulated in 1976, came in 1995 and was designed to reflect the security environment after the Cold War.
    Marking a clear departure from the Cold War-era framework that was still visible in the 1995 outline, Friday''s initiative states that the possibility of a full-scale land invasion is low and that weapons and equipment designed to counter this threat should be reduced to "the most basic level."
    Instead, the new outline says Japan needs to be prepared to counter new threats and a myriad of other scenarios, namely:
    * ballistic missile attacks;
    * commando raids;
    * invasions of Japan''s remote islands;
    * intrusions into Japanese waters by armed vessels;
    * large-scale disasters.
    The policy also promises more active SDF participation in overseas peacekeeping missions and international efforts to combat terrorism.
    "We used the modest term ''international contribution,'' " Ono said. "But our current understanding is that the peace of the world is the peace of Japan. We will play an active role" in the international arena.
    The guidelines note that Japan''s long coastline is a "geopolitical vulnerability" and state that "securing the sea lanes is crucial to prosperity and development."
    Regarding the potential threats posed by other nations, the outline says, "North Korea''s military moves are a grave destabilizing factor in the region."
    It also states that, "at the same time, Japan must pay close attention to China''s modernization of its military and the expansion of its maritime activities."
    This reflects Japan''s growing concern over North Korea''s missile and nuclear-weapons programs, as well as the heightened activity of Chinese ships in the East China Sea.
    Ties between Japan and China remain frosty, with the nations battling for marine resources in the East China Sea and clashing over Prime Minister Junichiro Koizumi''s repeated visits to Yasukuni Shrine, which honors Japan''s war dead as well as convicted war criminals.
    To meet the new security challenges specified in the guidelines, Japan must have "multifunctional, flexible and effective" defense capabilities that can be deployed quickly and backed up by advanced information technology, the new policy says.
    This idea effectively displaces the tra***ional "basic defense force" concept that was adopted by the previous two outlines as a restraint on military expansion during the Cold War.
    At the center of these new capabilities is the 1 trillion yen missile defense system, which the government said it would introduce last December. It hopes to deploy a two-tier missile shield combining sea- and land-based systems by 2011.
    SDF organizations will probably be revamped to facilitate the effective operation of the missile defense system -- the Maritime Self-Defense Force and Air Self-Defense Force will prepare some of their units and squadrons for missile defense-related roles.
    Separately, Japan has been engaged in joint research with the U.S. on key components to be used for a next-generation sea-based interceptor missile.
    SDF Law revision eyed
    Defense Agency chief Yoshinori Ono said Friday he will pursue legal changes to include peacekeeping activities as a main mission of the Self-Defense Forces along with national defense.
    He said he would submit a bill to make the necessary revisions to the SDF Law during the next ordinary Diet session that starts next month.
    International cooperation activities are described under the SDF Law as the forces'' secondary role.
    The 1954 law stipulates that such activities may be undertaken "as long as they do not hinder the task of national defense."
    The director general of the Defense Agency also said he wants to make arrangements so that Japan''s missile defense system can be activated "as swiftly as possible."
    "We will not have enough time to assemble the Security Council" for mobilizing the SDF before a missile reaches Japan, he said. "But we must ensure civilian control. It''s a difficult problem."
    The Japan Times: Dec. 11, 2004
  2. kenjijing

    kenjijing Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2004
    Bài viết:
    339
    Đã được thích:
    0
    Chời ơi đừng có bi quan chứ, còn có thằng ĐL để nó đánh, nó ghét đài loan hơn chúng ta, Nhưng nếu nó dám đụng đến NC thì thằng Mĩ cũng nhảy vào bồ chao liền.Cái thằng đó là kẻ thù truyền kiếp có khi nào mà nó không nghĩ thôn tính nước ta đâu.Mà ngàn năm rồi chúng cũng chẳng làm gì được Nc. Biết đâu NC có vũ khí chống tàu hạng nặng mà chưa công khai thì sao. Nên nhớ là phải dùng khổ nhục kế
  3. kenjijing

    kenjijing Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2004
    Bài viết:
    339
    Đã được thích:
    0
    Bạn nói vậy mà nghe được à.Sao nghe nhụt chí thế.Mắc gì sợ nó.Nó chưa đánh mình đâu có thể nó giải quyết thằng ĐL xong rồi mới tới NC của chúng ta thôi.Đó là tôi dự đoán.Sẽ có nhiều nước can thiệp vào nếu mẽo đánh Nc vì có rất nhiều nước không thích mẽo. Nó mà dám đánh NC thì không dễ đâu anh em. Chúng sẽ bị thiệt hại nặng nề. Các bạn có biết vì sao năm 79 chúng đánh nước ta mà không đánh hết không.Lúc đó hà nội có thể mất.Tại sao ?? Có bạn nào biết không.yellow start muôn năm
  4. Bradley

    Bradley Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2004
    Bài viết:
    659
    Đã được thích:
    0
    Tôi thì lại thấy BC có khả năng sẽ tấn công NC hơn là ĐL.Bởi vì ĐL thì chắc trước sau gì cũng trở về với BC vấn đề chỉ còn là thời gian thôi ĐL không chạy đi đâu được,BC muốn thu hồi lúc nào thì cũng được không cần gấp.Còn những hòn đảo dầy dầu khí thì không thể để lâu được ngay cả sừng sỏ như NB mà BC còn tranh dành thì nói chi là NC.
  5. ilunga

    ilunga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/12/2004
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Sợ quái gi? cái bọn Khực C chít đó , đánh đấm với nó thi? mi?nh không được lợi gi? , nhưng ma? nó chơi thi? mi?nh cufng chơi lại ngán thă?ng na?o . Mi?nh đánh đấm với nó cufng nhiê?u rô?i , thêm lần nưfa chắc cufng vô tư các bác nhi? ?
  6. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Tôi nghĩ Braley nói đúng . BC hiểu là NC đang phát triển kinh tế mạnh và xây dựng tốt lại quan hệ quốc tế với những nước đủ sức kiềm chế BC . trong mười năm nữa thôi hải quân và không quân NC sẽ đủ mạnh để tự vệ khi cần thiết . Chí Mén lại là mục tiêu khó nuốt . vì vậy cướp đão dài trước khi NC có đủ sức mạnh là cách hay nhất . đồng thời mở ra cánh cửa cho BC đưa sức ảnh hưởng trên biển xuống miền nam , tạo dựng uy tín và thế mạnh cho các hợp đồng kinh tế về sau với ASEAN . nếu tớ lảnh đạo BC tớ sẻ đánh trong 10 năm gần đây . để càng lâu càng khó nuốt . dạo này lợi dụng mẽo đang bị Bin Laden làm cho mệt bở hơi . đưa ra yêu sách đổi việc ủng hộ mẽo tối đa trong chiến tranh chống khủng bộ và lập lại bình thường hoá quan hệ ở bán đão Kim Chi bằng việc Mẽo phản đối chiếu lệ ở đảo dài . ký nghị định thư hứa bảo vệ tầu biển Jap-Hàn -EU qua lại biển đông . dựng ra một câu chuyện kiểu như sự kiện vịnh bắc bộ hồi chiến tranh NC và đưa hết hạm đội hùng hậu nam tiến . dùng đặc công cảm tử ( BC có khoảng 200 nghìn đặc công ) liều chết đổ bộ bằng mọi cách có thể làm được . sẽ có nhiều chết chóc và thiệt hại khá nặng nề nhưng NC không có cách gì ngăn cản nổi vào thời điểm hiện nay . vài con SU và vài chiếc missile boat không thắng nổi hàng trăm SU và hàng chục khu trục hạm , frigate và vô số missile boat của họ . còn có vài chục tầu ngầm nữa . cùng lắm chỉ làm cho BC bị thương như cuộc chiến Man-vi-nat anh bị thương nặng nề nhưng vẫn chiếm được đảo . NC cần ít nhất 10 năm xây dựng nữa hoặc sự giúp đỡ mạnh mẽ từ Hàn-Jap-Mẽo mới hy vọng thắng nổi trong cuộc chiến lớn trên biển ở tương lai gần . nhưng trước hết là phải diệt quan tham đã , có quan tham thì quân đội sẽ trở nên như quân đội sài gòn vậy , kiếm tiền lên lon giỏi hơn quýnh nhau . hic..hic..hic...
  7. Bradley

    Bradley Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2004
    Bài viết:
    659
    Đã được thích:
    0
    Bác PĐTV nói chí lý nhưng BC liệu có sử dụng một lực lượng lớn như vậy trong cuộc chiến không ?về điểm này thì tôi nghĩ là nếu như lực lượng quân đội NC đúng như các tin tức của Phương Tây thì BC sẽ không sử dụng một lực lượng lớn như vậy BC trước tiên sẽ oanh kích và huy động nhiều nhất cũng khoảng 10 chiến hạm có thể có tàu ngầm hộ tống nhưng chắc là mấy chiếc ming .Chính vì NC muốn có ưu thế thì cần có tàu ngầm bí mật tấn công đánh các chiến hạm chỉ huy của BC sau đó cho missille boat tấn công các tàu đổ bộ.Tuy có thể không dành được thắng lợi nhưng cũng có thể gây cho BC nhiều thiệt hại còn hơn là để BC như đi vào chỗ không người.Mà biện pháp này chỉ thành công khi BC không biết bí mật quân sự của NC và NC cần có tàu ngầm.
  8. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    tầu ngầm là một vũ khí rất tốt nhưng cũng hơi khó sử dụng . thông thường các nước nghèo hay dùng cách đặt tầu ngầm nằm phục kích quanh các dãi đá ngầm . cách này có thể giúp tránh được khả năng do tìm của máy bay địch . hoặc nằm khu vực cửa sông , mép thềm lục địa lợi dụng nguyên lý tiếng động bị phản hồi ở những lớp nước có nhiệt độ và đặc tính khác nhau nhằm tránh máy dò âm thanh của tầu địch . nước nghèo ít khi dùng tầu ngầm chủ động công kích vì khó lọt lưới phòng thủ tại các battle group của kẻ địch mạnh hơn mình nhiều lần . em cũng ủng hộ trường phái đòi hỏi tầu ngầm , nhưng em thấy ta dùng tầu loại nhỏ và rẻ tiền trọng tải cở 1 nghìn tấn thì hay hơn anh Kilo . tầu nhỏ dể phục kích hơn dù bơi chậm rì . giá tiền rất rẻ lở bị chìm thay thế dể dàng , thiệt hại nhân mạng ít . có thể trang bị nhiều nằm phục kích nhiều nơi hoặc dùng để đặt mìn chủ động . mìn chủ động là một trái ngư lôi sau khi thả nó sẻ chìm xuống và tự động neo vào đáy biển . khi có tầu di chuyển ngang qua khu vực . nó tự bắt tín hiệu sóng và âm thanh rồi tấn công ngay . loại này vô cùng nguy hiểm rất khó phá nhưng không thể đặt khu vực nhiều tầu bè qua lai . nó có thể thả từ máy bay . nhưng dùng tầu ngầm đặt mìn là một cách hay vì bí mật . mìn , tầu ngầm bỏ túi , tầu ngầm tấn công loại nhỏ là vủ khí phòng thủ rất lợi hại . Em có đọc một tài liệu về vấn đề này , hải quân mẽo cũng rất ớn cách chơi này nên đang phát triển loại ngư lôi trinh sát không người lái có thể thu hồi sau khi phóng , hoạt động nữa nổi nữa chìm trên mặt nước , dùng động cơ turbine tầm 500 Km . có thể trang bị đầu đạn tấn công . mục đích chính là tránh bị phục kích khu vực thềm lục địa vì tầu ngầm và mìn chủ động tấn công . nói chung ta cố trang bị tốt hứa hẹn khả năng gây thiệt hại nặng nề sẽ giúp Chí Nồ vì sợ bị đòn nặng mà bớt lòng tham là quan điểm phòng thủ chung của tất cả các nước nghèo chống nước giàu mạnh hơn mình . đồng thời quan hệ quốc tế ngoại giao tốt là điều vo cùng quan trọng .
  9. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Không lẽ bây giờ vẫn còn người tin chỉ cần 1 lời nói của LX là đủ sức lui mấy chục vạn quân Tàu.
  10. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Bác Phù đổng, về quân sự ta tiến 1 thì TQ tiến 10. Để càng lâu khoảng cách càng lớn. Lằng nhằng mãi mới dám mua thì chỉ dám mua vài con Su, dăm chiếc tàu.
    Nói dại, em nghĩ thà TQ đánh mình ngay hôm nay còn dễ chống hơn là để 10 năm nữa.

Chia sẻ trang này