1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chino Tiềm năng - mối đe dọa trên biển và làm sao để chống đỡ ?

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Phudongthienvuong, 21/11/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. kenjijing

    kenjijing Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2004
    Bài viết:
    339
    Đã được thích:
    0
    [red][/red

    Các bạn nói rất có lí tuy chúng thù đài loan hơn nhưng do nước ta yếu hơn đài loan nên có thể bị đánh trước .Nếu chỉ trong vòng 4..5 năm nữa chúng đánh ta thì ta sẽ rất cực khổ chống đỡ đấy.Còn nếu 10 năm thì chúng ta dư sức chống đỡ nếu nhà nước và quân đội biết đầu tư đúng mức để phát triển vũ khí. Không những phát triển mạnh vũ khí tốt mà quân đội chúng ta cần phải được đào tạo tốt hơn.Được đưa đi nước ngoài học và tăng mức sống cao cho quân đội. Nếu vậy thì tinh thần của quân đội nâng cao hơn.Tránh trường hợp bán tin cho nước ngoài. Các bạn thấy đó quân đội irắc không được quan tâm đúng mức và nên khi chiến tranh nổ ra đã có nhiều tướng lĩnh bán tin tức cho nước ngoài.Đây là nói riêng về mặt quân sự nếu được như thế thì chúng ta sẽ đẩy lùi mọi ý đồ xâm lăng của bọn chúng.Còn về mặt kinh tế chúng ta không để chúng phá hoại kinh tế nước ta. Quản lý chặc chẽ các cửa khẩu và mỗi người dân chúng ta phải ý thức được là không nên ham rẻ hám lợi riêng mình mà dùng đồ dỏm mà bọn chúng muốn đưa qua đây để phá hoại nền kinh tế nước ta.Đó mới là chiến lược chống lại cuộc chiến về quân sự và kinh tế với thằng anh chẳng tốt bụng. .
  2. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Tôi không nghĩ thế Bác ạ . đồng ý BC tiến khá nhanh nhưng nó khi đến giới hạn về kỹ thuật sẽ khó vượt qua . ví dụ như giấc mơ tầu sân bay suốt bao năm cũng chả xong . EU đua nhau bán hàng nhưng là hàng loại 2 thôi . Tấn công luôn khó hơn phòng thủ . hiện nay ta gần như chẳng có gì ngoài vài con missile boat và vài chú chim ưng . nhưng nhìn vào order của NC năm 03-04 vượt xa các năm trước ta có thể hiểu NC sẽ tăng cường trang bị nhanh trong vài năm tới . nếu NC có vài chục SU có khả năng đánh tầu và ít tầu ngầm có khả năng đặt mìn chủ động thì muốn đánh sẽ bị tổn thất khá lắm . khả năng xây dựng một Battle group hoàn chỉnh tất cả các mặt phòng không , chống hỏa tiển tấn công ồ ạt , chống ngầm , chống mìn đại dương , trinh sát , jamming , ....như vậy mới đảm bảo khả năng tự vệ của đoàn tấu . nhưng như vậy túi tiền BC không cho phép . năm xưa ở man-vi-nát . ác-hen-ti-na chỉ có vài con jet có khả năng phóng SSM nhưng đã khiến Anh sợ tái cả người dù chiến thấng . biển đông rất hẹp . đòan tầu đi bên ngoài rất dể bị công kích bất ngờ từ đất liền nếu NC có đủ khả năng trang bị máy bay phóng SSM và electronic warfare . BC rất lo vụ này , trong 10 năm NC có đủ khả năng để mua 20 con SU 30 hoặc loại khác tương đương , cũng như vài con tầu ngầm trọng tải nhỏ đủ để giăng mìn khắp noi cần thiết .
  3. kenjijing

    kenjijing Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2004
    Bài viết:
    339
    Đã được thích:
    0
    Tôi đưa lên cho các bạn xem cái này :
    In Russian weapon export structure Vietnam at present occupies a minor place (volume of military deliveries by the beginning of November, 2000 has not exceeded 1,7% from the Russian arms export).
    At the end of the 90ies Vietnam has purchased in Russia some small missile ships "Tarantul" and has shown an interest to more modern "Tarantul-3" equipped by supersonic rockets "Moscit".
    Vietnam is also exploring the possibilities of buying diesel submarines such as "Kilo" (these ships can be completed both with torpedo and missile arms) and landing ships on air pillow such as "Zubr" and "Murena".
    Negotiations are being conducted for possible deliveries to Vietnam of operational and tactical complexes "Tochka-U" and off-the-shelf reactive systems of volley fire "Uragan" and "Smerch".
    Updatings of an anti-air defense system of Vietnam is a separate theme of cooperation between the two countries. Russia is ready to bring delivered yet in the Soviet times missile complexes S-125 "Pechora" up to a modern level - "Pechora-2А". Vietnam also plans to acquire portable missile complexes 3RK "Igla" and "Dzhigit".
    Vietnam is interested in deliveries of planes from Su-37 family. And not the base version of the plane Su-27 (interceptor) of which they already have 12 pieces but planes that could make impacts to the ground.
    Vietnam is also planning to establish a licensed execution of the military ships based on the Russian drafts (most valuable in Russian ships are not themselves but the weapon they carry ?" anti-ship rockets "Yahont", "Mosit" that can be staked both on ships and on coastal batteries).
    It is informed that in the nearest time Vietnam will independently construct 6 to 12 small ships based on Russian drafts.
    At a press conference Vladimir Putin has stated that the military-technical cooperation will develop as far as the Vietnamese partners will want. "Vietnam requires technique of the off-the-shelf standards not less than all other countries in the world and we are ready to provide it".
    (Based on materials of the daily Internet-newspaper Vesti.Ru from 02.03.2001, ?oNezavisimaya gazeta? from 02.03.2001, newspaper ?oIzvestiya? from 02.03.2001
    Vậy là chúng ta cũng có tên lửa ngon nhưng chưa thật nhiều
  4. ilunga

    ilunga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/12/2004
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    BC và Gấu lợn sẽ diễn tập quân sự chung lần đầu tiên vào đầu năm tới, Tắt Kinh tuyên bố hôm qua sau khi Chủ tịch H C Đ kêu gọi mở rộng liên minh giữa hai nước .
    Không biết bọn BC có ý gi? nưfa đây , ma? không biết bọn nó tập ơ? đâu ha ? Em nghif nó chi? daf bộ tập thôi , chứ chu? yếu la? nó Hu? NC với thă?ng ĐL .
  5. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Phú Lang Sa tuyên bố sẽ đưa ra sử dụng lọai tên lửa chống tầu thế hệ mới vào năm 2006 , tên lửa Exocet MM40 block3 . tên lửa dùng động cơ Turbojet thay cho động cơ rocket ở đời củ . nâng tầm bắn lên đến 180Km . dùng active radar seeker J-band với kỹ thuật chống gây nhiểu . điều quan trọng nhất làm cho tên lửa được xếp vào thế hệ mới là kỹ thuật set trước ( Pre-set , pre-plan ) quỹ đạo bay thay đổi 3 chiều ở giai đoạn cuối . ( Pre-plan 3D flight trajectoty ) làm cho tên lửa có khả năng uốn lượn như máy bay có người lái . các tên lửa chống tầu hiện nay chỉ thay đổi độ cao theo lối pop up and down để phức tảp hóa đường bay và nậng cao khả năng hoạt động của radar seeker khi tên lửa bay vọt lên cao . Nga có xu hướng làm SSM siêu thanh , Phú lang sa làm SSM bay cực thấp , kích thước nhỏ nhẹ gọn và ngày nay thêm đường bay phức tạp . Exocet đã từng đánh chìm tầu Anh và trọng thương tầu mẽo trong quá khứ .
    Ta mua mớ này để bảo vệ bờ biển và đóng missile boat thì hay các bác nhỉ . loại Zvezda Kh-35 ta đang có tuy cũng hay nhưng tầm ngắn đầu đạn khá nhỏ . tăng cường thêm Exocet block3 . BC sẽ phải e dè hơn phần nào . lọai này mà gắn với miisile boat stealth như Kwang-hua VI của Đài thì nguy hiểm lắm .
  6. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Mỹ quyết định tăng cường lực lượng tầu ngầm ở vùng biển Thái Bình Dương để đối phó với những hành động gây chiến gần đây của Tung Của Nhân Dân.
    Chinese sub highlights underseas rivalries
    By RICHARD HALLORAN
    Special to The Japan Times
    http://www.japantimes.com/cgi-bin/geted.pl5?eo20041130a1.htm
    HONOLULU -- The incursion of a Chinese nuclear-powered submarine into Japanese territorial waters Nov. 10 has illuminated the mounting competition under the surface of the Pacific and Indian oceans and their adjacent seas.
    The chief rivals for submarine supremacy in this region are China, which has put priority on submarines in developing a deep-sea navy, and the United States, which is rebuilding submarine capabilities that had atrophied after the Cold War.
    China and the U.S. are not alone. North Korea has a sizable coastal submarine force, and South Korea has begun to counter it. Japan has a modest but proficient fleet. Taiwan is pondering the procurement of eight subs, which would triple the size of its force.
    Singapore has three submarines and is acquiring a fourth. Australia has six modern submarines for surveillance in the Pacific and Indian oceans.
    In South Asia, India has been acquiring a submarine fleet with Russian help. A specialist on South Asia, Donald Berlin of the Asia-Pacific Center for Security Studies in Hawaii, has written that India will also build six to 12 French-designed submarines and is working on a nuclear-powered boat that will go to sea in 2006.
    Pakistan has launched two submarines and is constructing a third. Berlin says "Pakistan will likely want a submarine-based nuclear-weapons delivery system" to deter India. Iran has several submarines. Even Israel is believed to have sent submarines armed with cruise missiles into the Indian Ocean to deter a potential nuclear attack by Iran.
    By contrast, Russia, which once deployed 90 submarines in the Pacific, has laid up all but 20 boats because of that nation''s financial distress. "They''ve held onto their more capable boats," said a U.S. official with access to intelligence reports, "but their operations are constricted."
    The Chinese submarine in Japanese waters was one of five Han class boats, the first of China''s nuclear-powered submarines. After it left port at Ningbo, it was detected by Taiwan as it steamed east, then by the U.S. near Guam in the central Pacific, and finally by Japan after it turned north to steam near Okinawa.
    After a Japanese protest, Chinese spokesmen expressed regrets and blamed unexplained "technical difficulties" for the mistake, raising questions about Chinese seamanship. The Chinese have long had problems operating submarines.
    China is acquiring submarines to "patrol the littorals, blockade the Taiwan Strait and stalk [U.S.] aircraft carriers," say two researchers at the Naval War College in Rhode Island.
    China, which has 50 submarines in two older classes, began expanding 10 years ago when it bought four Russian "Kilo" submarines. Beijing then ordered eight more in 2002 for delivery starting in 2005. The Chinese are producing the "Song" class of attack subs armed with cruise missiles. Training has intensified throughout the fleet.
    It is in the Taiwan Strait that Chinese and U.S. submarines would most likely clash if China seeks to blockade or invade Taiwan, the island over which it claims sovereignty but whose people prefer to remain separate.
    American submarines would go into action because Taiwan lacks sufficient antisubmarine weapons to break a blockade or stop an invasion. U.S. policy is to help defend Taiwan from an assault by China.
    In the U.S., the commander of the Pacific Fleet, Adm. Walter Doran, has made the revival of submarine warfare his top priority and has set up a special staff to oversee that resurgence. The navy has recently established an antisubmarine warfare center in San Diego to improve training and readiness.
    The U.S. has moved two submarines from Hawaii to Guam and will add a third to base them closer to operating areas. Sixty percent of U.S. submarines operated in the Atlantic during the Cold War and 40 percent in the Pacific; the navy is planning to reverse that ratio.
    Attack submarines whose mission after the Cold War was to launch cruise missiles at land and sea targets and to gather intelligence have been assigned anew the task of fighting other submarines since the best antisubmarine weapon is another submarine.
    Six SURTASS (surveillance towed-array sensor system) ships, which use powerful sonar to detect submarines in vast areas of deep water, have now been assigned to the Pacific. Four ballistic missile submarines are being converted to carry 150 cruise missiles each and to infiltrate 100 commandos onto hostile beaches.
    Concluded a U.S. official: "Once again, the value of stealth is being recognized."
    Richard Halloran, formerly a correspondent for Business Week, The Washington Post and The New York Times, is a freelance journalist.
    The Japan Times: Nov. 30, 2004
    Related link: http://www.japantimes.com/cgi-bin/geted.pl5?eo20041130a1.htm
  7. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Mỹ cảnh cáo EU không được bán vũ khí cho Tung Của Nhân Dân
    US warns EU against resuming arms sales to China
    By Guy Dinmore in Washington
    Published: December 13 2004 20:33 | Last updated: December 13 2004 20:33
    Only occasionally do Amnesty International and the Bush administration share the same podium, but the two are in rare agreement when it comes to putting pressure on the European Union to maintain its 15-year-old arms embargo against China.
    Senior US officials welcomed a decision by the EU at its summit last week with China not to lift the embargo immediately. However, they also warned that a normalisation of arms sales would have serious commercial and military consequences from the US side.
    Gregory Suchan, director of the US State Department''s office of defence trade controls, told an export controls seminar that US military exports to the EU would be affected. He also predicted that Congress would pass laws erecting barriers to defence trade with the EU.
    Analysts in Washington said the issue threatened to become a major irritant in transatlantic relations just as the White House was initiating a charm offensive to open President George W. Bush''s second administration. In February, after his inauguration, Mr Bush plans to meet EU leaders in Brussels and make a fence-building visit to Berlin.
    But both Germany''s Chancellor Gerhard Schroder and President Jacques Chirac of France, in recent visits to China, made clear their opposition to the embargo.
    The EU is under pressure from both China and the US. The US is concerned about its forces in Asia, which could be deployed in defence of Taiwan. Japan has similar fears.
    The US also argues the EU is sending the wrong message to China which it accused this year of ?obacksliding? in its commitment to improve its poor human rights record.
    The EU imposed its embargo in 1989 in response to the Chinese military crackdown on pro-democracy demonstrators. The embargo is not watertight, however. In 2002, the EU approved defence sales to China worth ,210m ($277m, £145m). Most came from France. After the EU-China summit last Wednesday, Jan Peter Balkenende, prime minister of the Netherlands and host, said there was a possibility, but not a guarantee, that the embargo would be lifted within six months.
    Wen Jiabao, his Chinese counterpart, said China would not start buying lots of arms from the EU, but lifting the embargo would end what he called political discrimination.
    A senior US official told the Financial Times that, if the embargo was lifted, the US would ?oerect firewalls? when considering defence sales to Europe, and would have to take into account whether a European company wanting sophisticated US technology had any links with China.
    European governments would be wrong to think there would not be repercussions, he said. The US did not believe that revisions to the EU ?ocode of conduct? on arms sales were satisfactory.
    Diplomats in Washington take the view, however, that the Bush administration has come to realise the embargo will be lifted in 2005, but that this will not open up the floodgates to arms sales.
    Related link: http://news.ft.com/cms/s/0ce069ea-4d46-11d9-b3be-00000e2511c8.html
  8. Bradley

    Bradley Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2004
    Bài viết:
    659
    Đã được thích:
    0
    EU bây giờ chỉ biết có tiền thôi,họ cố làm mọi cách để hạn chế ảnh hưởng của HK nhưng họ quên một điều là BC khác HK,BC mà mạnh lên thì không biết sẽ sóng gió thế nào.NC thấy ít mua đồ chơi của EU,vũ khí hải quân của EU nghe nói là rất hiện đại ,đây là lĩnh vực mà NC đang rất cần hiện đại hoá.
  9. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Cái này Em thấy Bác Bradley nói chí phải . BC không phải là Cờ Hoa , hắn mà mạnh lên thì khổ cho cả thiên hạ . Cờ Hoa chỉ muốn làm ăn kiếm tiền làm giàu . NC muốn tất cả , tham vọng không nhỏ . Khổ nhất là dân NC .
  10. xuxin

    xuxin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/04/2003
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Nhật Bản và Mỹ hợp tác trong việc xây dựng hệ thống chống tên lửa xuyên lục địa.
    Defense Cooperation Between Japan and the United States of America


    (Source: Japanese Ministry of Foreign Affairs; issued Dec. 14, 2004)


    Statement by Ministry of Foreign Affairs Press Secretary Hatsuhisa Takashima:

    I would like to make several announcements; the first one is about defense cooperation between Japan and the United States of America.

    Representing each government, Minister for Foreign Affairs Nobutaka Machimura and US Ambassador to Japan Howard Baker today exchanged diplomatic notes on cooperation in the development of a ballistic missile defense system.

    This exchange of notes enables both governments to further cooperate in the field of missile defense by introducing joint evaluation and analysis of ballistic missile defense capabilities, in ad***ion to the existing cooperation such as joint technical study of the components of the missile defense system such as nosecones and infrared seekers.

    I would like to add that the cooperation between Japan and the US under this new arrangement will not include technological cooperation at the stage of development or deployment that needs to be decided by the Government of Japan separately.

    It will also not include exportation of arms as stipulated in the Japanese principle on arms exportation.

Chia sẻ trang này