1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cho bạn, cho tôi...

Chủ đề trong 'Cuộc sống' bởi greenline, 15/12/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. greenline

    greenline Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/11/2003
    Bài viết:
    1.836
    Đã được thích:
    0

    TẠI SAO NÓI KHÔNG?​
    Một người quen đến nhờ con hướng dẫn máy vi tính, con nói: "OK!"
    Một người quen đến nhờ con khiêng dùm chiếc đàn điện tử lên lầu. Con nói "OK!"
    Một người quen nhờ con thu chương trình Friday Night Videos. Con nói: " Sure!"
    Một người quen nhờ con thiết kế tờ quảng cáo. Con nói: "No problem!"
    Tại sao con không nói không?
    Bây giờ cha xin kể một câu chuyện xảy đến với cha ngày hôm nay để con tham khảo:
    Buổi sáng, dì Vương gọi điện thoại đến, hỏi cha có thể cùng xem SOTHEBY''''S bán đấu giá đồ cổ Trung Quốc với dì hay không. Cha nói "không"
    Buổi trưa, báo địa phương gọi điện thoại đến hỏi cha có thể tham gia phát thưởng cuộc thi viết bài của báo nọ hay không. Cha nói "không"!
    Buổi chiều, học sinh đại học gọi điện thoại đến hỏi cha có thể tham dự buổi ăn tối cuối tuần hay không, cha nói "không"!
    Buổi tối, tờ "Đài Bác Truyền Chân" đến hỏi cha có thể phụ trách một chuyên mục hay không. Cha nói "không"!
    Khi con nói "Được", cha lại nói "không"!
    Có lẽ con nói cha sống không có tình người, nhưng con cũng cần biết rằng, khi cha nói chữ "không!" đầu tiên, thì đồng thời cha cũng nói" lần sau bán đấu giá tranh cổ, cháu sẽ đi. Còn hôm nay, cháu không hiểu biết nhiều về các dụng cụ gia đình, đá quí, nên rất khó có những ý kiến chính xác".
    Khi nói chữ "không" lần thứ hai, thì cha lại nói " Vì tôi đã là người bình phẩm, gần đây quí báo lại liên tục đăng những tin về tôi, hơn nữa lại tán dương tôi trong báo cáo ở buổi toạ đàm liên quan, đồng thời phê bình người khác. Nếu tôi đi phát thưởng, e rằng sẽ có dư luận không tốt, cho rằng thiếu khách quan.
    Khi nói chữ "không" thứ ba thì cha nói: " Vì gần đây tôi bị đau thần kinh toạ, nếu phải ngồi lâu trên ghế sẽ không chịu nổi, xin hẹn dịp khác!"
    Khi nói chữ "không" thứ tư, cha lại nói: "Gần đây đã gửi một bài viết rồi, còn phần chuyên mục sau này rảnh sẽ viết".
    Cha nói "không", nhưng một chữ "không" uyển chuyển, nhẹ nhàng. Cha rõ ràng từ chối, nhưng từ chối một cách hợp tình, hợp lý.
    Vậy thì tại sao con biết mình đang cần giấc ngủ hay đang bận học, mà lại thấy khó khăn khi mở miệng nói "không"???
    (Còn tiếp)
    [nick]
    Được greenline sửa chữa / chuyển vào 17:46 ngày 21/12/2004
  2. song_2

    song_2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/12/2004
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    Quyển đầu tiên tôi đọc đã lâu là quyển "Sống Đẹp".Bây giờ có tái bản bán tại các hiệu sách.Sau đó là "sáng tạo bản thân"....có những chuyện mà bạn đã post.Sau nữa là quyển "Vươn tới tầm cao"" và bây giờ là quyển "thắp ngọn lửa lòng" ......
  3. song_2

    song_2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/12/2004
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0
    Quyển đầu tiên tôi đọc đã lâu là quyển "Sống Đẹp".Bây giờ có tái bản bán tại các hiệu sách.Sau đó là "sáng tạo bản thân"....có những chuyện mà bạn đã post.Sau nữa là quyển "Vươn tới tầm cao"" và bây giờ là quyển "thắp ngọn lửa lòng" ......
  4. hatrangg

    hatrangg Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2003
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    Xin phép bác Greenline cho ht viết tiếp nhá ...
    TẠI SAO NÓI KHÔNG ( tt )
    Trên thế gian này rõ ràng có rất nhiều người không biết nói chữ "không", có thể họ không dám cũng có thể họ nể nang.
    Ví như một nữ viên chức, rõ ràng không vừa ý, nhưng không dám từ chối lời mời hẹn buổi tối của ông chủ. Một nhân viên bảo vệ biết rằng không được phép cho qua cổng những người không xuất trình giấy thông hành, nhưng không dám chặn xe của người nhà cấp trên.
    Một nhà giám định biết rõ một hiện vật văn hoá ngụy tạo, nhưng nể nang bạn bè mà đóng dấu giám định đây là tác phẩm thật.
    Vấn đề là: đối với đòi hỏi quá mức của ông chủ, nữ viên chức không thể không từ chối, đã làm phật lòng ông chủ. Thậm chí vì mất thể diện, ông chủ có thể hậm hực nói: "Cô đã muốn nói không, tại sao lại không nói sớm".
    Khi chiếc xe có chở kẻ xấu, lỡ xãy ra sự cố, cấp trên có thể đưa nhân viên bảo vệ ra xử lý trước pháp luật: "Đã biết rành rành qui định an toàn của công ty, tại sao lại để cho kẻ không có giấy thông hành đi qua, có sự thông đồng với nhau phải không?".
    Khi hiện vật văn hoá giả tạo bị phát hiện, người thu thập bảo tồn đồ cổ có thể nói: "Nếu ông biết sao không nói cho tôi hay, làm xấu mặt tôi!" Còn người khác sẽ nói: "Đó mà là nhà giám định gì, nếu không phải ăn tiền thì cũng là năng lực yếu kém!"
    Con xem, có đúng lúc đầu họ cần phải nói "không" hay không?
    Người không dám nói "không" thường là người thiếu thực lực, họ chỉ sợ không thuận theo ý người khác sẽ chịu thiệt thòi, bất lợi. Cần nên biết rằng, muốn lấy lòng tất cả mọi người, thì cuối cùng sẽ chẳng lấy lòng được ai cả, vì không có ai coi trọng và yêu mến cái "tốt" như thế, nhiều khi còn bị trách mắng là không chu đáo. Càng muốn lấy lòng mọi người thì càng có lỗi với mọi người; vì tinh thần , thời gian, tài lực có hạn, không thể chiếu cố đến mọi nơi, mọi chỗ, dẫn đến kết quả là mức độ phục vụ giảm thấp, thành ra có lỗi với người ta. Cho dù có phục vụ hết minh, hết sức cho mọi người thì cũng có lỗi với chính bản thân mình.
    Cha có một người cô, ba mươi năm trước, khi việc đi ra nước ngoài được xem là chuyện lớn, cô ấy đã đi Hương Cảng. Mọi người nghe tin, liền nhờ cố ấy mang đồ về, cô ấy đều vui vẻ nhận lời, hơn nữa khi trở về đều có quà tặng cho bạn bè. Không ngờ mang về không đủ, đành phải thu hồi lại những món quà đã tặng cho con cái của cô để tặng lại cho người khác.
    Điều tồi tệ hơn là tình hình kinh tế của cô ấy đã bị thâm hụt nhiều khi trở về nước. Nguyên nhân là: đồ đạc cô ấy mang về cho bạn bè quá nhiều. Tất cả đều bị hải quan đánh thuế, lại không thể đòi được ở bạn bè, một mình phải gánh hết. Sau đó có một số bạn bè biết được, đã chủ động trả lại tiền thuế, nhưng lại nói sau lưng: "Còn đắt hơn cả nhờ mua uỷ thác, biết đâu cô ấy ăn chặn!".
    Từ những ví dụ đã nêu trên, con cần hiểu rằng:
    Chỉ khi con biểu hiện thực lực nói "không", thì đối phương mới cảm kích hơn khi con nói "Được!".Cũng chỉ khi con biết rõ tình huống nói chữ "Không", thì mới có thể súc tích đủ thực lực để nói "Được"
    Chỉ những người có đầy đủ tự tin và nguyên tắc biết nói "không", sau khi người khác biết rõ bạn có nguyên tắc nói "không", thì sẽ tín nhiệm chữ "không" mà bạn đã nói.
    Nhẹ nhàng uyển chuyển nói ra nỗi khổ tâm trong bạn, nói ra nguyên tắc của bạn, thì sẽ được bạn bè thông cảm, đối phương tôn trọng.
  5. hatrangg

    hatrangg Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2003
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    Xin phép bác Greenline cho ht viết tiếp nhá ...
    TẠI SAO NÓI KHÔNG ( tt )
    Trên thế gian này rõ ràng có rất nhiều người không biết nói chữ "không", có thể họ không dám cũng có thể họ nể nang.
    Ví như một nữ viên chức, rõ ràng không vừa ý, nhưng không dám từ chối lời mời hẹn buổi tối của ông chủ. Một nhân viên bảo vệ biết rằng không được phép cho qua cổng những người không xuất trình giấy thông hành, nhưng không dám chặn xe của người nhà cấp trên.
    Một nhà giám định biết rõ một hiện vật văn hoá ngụy tạo, nhưng nể nang bạn bè mà đóng dấu giám định đây là tác phẩm thật.
    Vấn đề là: đối với đòi hỏi quá mức của ông chủ, nữ viên chức không thể không từ chối, đã làm phật lòng ông chủ. Thậm chí vì mất thể diện, ông chủ có thể hậm hực nói: "Cô đã muốn nói không, tại sao lại không nói sớm".
    Khi chiếc xe có chở kẻ xấu, lỡ xãy ra sự cố, cấp trên có thể đưa nhân viên bảo vệ ra xử lý trước pháp luật: "Đã biết rành rành qui định an toàn của công ty, tại sao lại để cho kẻ không có giấy thông hành đi qua, có sự thông đồng với nhau phải không?".
    Khi hiện vật văn hoá giả tạo bị phát hiện, người thu thập bảo tồn đồ cổ có thể nói: "Nếu ông biết sao không nói cho tôi hay, làm xấu mặt tôi!" Còn người khác sẽ nói: "Đó mà là nhà giám định gì, nếu không phải ăn tiền thì cũng là năng lực yếu kém!"
    Con xem, có đúng lúc đầu họ cần phải nói "không" hay không?
    Người không dám nói "không" thường là người thiếu thực lực, họ chỉ sợ không thuận theo ý người khác sẽ chịu thiệt thòi, bất lợi. Cần nên biết rằng, muốn lấy lòng tất cả mọi người, thì cuối cùng sẽ chẳng lấy lòng được ai cả, vì không có ai coi trọng và yêu mến cái "tốt" như thế, nhiều khi còn bị trách mắng là không chu đáo. Càng muốn lấy lòng mọi người thì càng có lỗi với mọi người; vì tinh thần , thời gian, tài lực có hạn, không thể chiếu cố đến mọi nơi, mọi chỗ, dẫn đến kết quả là mức độ phục vụ giảm thấp, thành ra có lỗi với người ta. Cho dù có phục vụ hết minh, hết sức cho mọi người thì cũng có lỗi với chính bản thân mình.
    Cha có một người cô, ba mươi năm trước, khi việc đi ra nước ngoài được xem là chuyện lớn, cô ấy đã đi Hương Cảng. Mọi người nghe tin, liền nhờ cố ấy mang đồ về, cô ấy đều vui vẻ nhận lời, hơn nữa khi trở về đều có quà tặng cho bạn bè. Không ngờ mang về không đủ, đành phải thu hồi lại những món quà đã tặng cho con cái của cô để tặng lại cho người khác.
    Điều tồi tệ hơn là tình hình kinh tế của cô ấy đã bị thâm hụt nhiều khi trở về nước. Nguyên nhân là: đồ đạc cô ấy mang về cho bạn bè quá nhiều. Tất cả đều bị hải quan đánh thuế, lại không thể đòi được ở bạn bè, một mình phải gánh hết. Sau đó có một số bạn bè biết được, đã chủ động trả lại tiền thuế, nhưng lại nói sau lưng: "Còn đắt hơn cả nhờ mua uỷ thác, biết đâu cô ấy ăn chặn!".
    Từ những ví dụ đã nêu trên, con cần hiểu rằng:
    Chỉ khi con biểu hiện thực lực nói "không", thì đối phương mới cảm kích hơn khi con nói "Được!".Cũng chỉ khi con biết rõ tình huống nói chữ "Không", thì mới có thể súc tích đủ thực lực để nói "Được"
    Chỉ những người có đầy đủ tự tin và nguyên tắc biết nói "không", sau khi người khác biết rõ bạn có nguyên tắc nói "không", thì sẽ tín nhiệm chữ "không" mà bạn đã nói.
    Nhẹ nhàng uyển chuyển nói ra nỗi khổ tâm trong bạn, nói ra nguyên tắc của bạn, thì sẽ được bạn bè thông cảm, đối phương tôn trọng.
  6. hatrangg

    hatrangg Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2003
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    ?~VUA ĐẾN MUỘN?​
    Hồi còn nhỏ tôi thường nghe người lớn nói: ?odậy sớm nhưng vẫn đến muộn?, lại vẫn thường thấy họ chuẩn bị rất sớm nhưng vẫn không kịp thời gian.
    Lúc đó tôi thắc mắc hỏi: đã dậy rất sớm, trăng sao vẫn còn trên bầu trời, thời gian rất thoải mái, thế sao vẫn muộn?
    Câu trả lời của họ rất đơn giản: ?ovì kéo dài!?
    Điều này khiến tôi nhớ lại lúc mới đến Nữu Ước, tôi thường đi tham quan các thác nước. Tôi hỏi những người tham quan có đi thác nước nổi tiếng Niagara chưa? Thật bất ngờ, số người lắc đầu nói chưa đi chiếm tỉ lệ khá cao. Lý do của họ cũng rất đon giản: ?ovì ở gần, nghĩ rằng lúc nào đi cũng được? Điều đặc biệt là những người này phần lớn đã đi Florida, vốn mất đến mấy ngày đường, hay xa hơn nữa như Hawaii.
    ?okéo dài? nó lạ kỳ như thế đó, những người hay kéo dài thời gian, chưa chắc là không có thời gian, ngược lại nhiều khi thừa thãi thời gian. những người kéo dài nợ nần, nhiều khi trong tay có tiền nhưng kéo dài thời gian không trả, cho đến khi không còn tiền nữa. những người kéo dài thời gian không gởi thư hồi âm cho bạnmình, nhiều khi lá thư bỏ ở trên bàn, ngày nào cũng định đi gửi, nhưng lại kéo dài đến cả mấy tháng.
    Bạn sẽ phát hiện thấy rằng, những người thích đến muộn thì sẽ luôn luôn đến muộn. Những cuộc hẹn xa, họ sẽ tất đến muộn. Nhưng ngay cả những cuộc hẹn ở sát bên nhà, họ vẫn đến muộn. ngay khi bạn đến nhà họ sớm, ngồi đợi ở phòng khách, thì cũng chỉ thấy họ sờ chỗ này, đụng chỗ kia, cuối cùng cũng không thể xuất phát đúng giờ. Nguyên nhân ở đâu? Lẽ nào đây là thói tật tâm lý của họ?
    Tôi nghĩ chắc họ không có thói tật tâm lý gì, nhưng có thể trong lòng họ luôn có suy nghĩ: ?ovội gì, cứ đúng giờ lên đường là được!? ?ovội gì, nếu may mắn, vẫn không đến nỗi quá trễ? ?ovội gì, người khác cũng chẳng đúng giờ đâu? ?
    Lý lẽ cuối cùng là: ?ovội gì, dù sao cũng đã muộn rồi?
    Vấn đề là, việc kéo dài thời gian như vậy không biết đã làm mất đi bao nhiêu thời gian của người khác, nhưng rõ ràng là đã làm mất đi biết bao thời gian quí báu và cơ hội thành công của bản thân mình.
    Học sinh của tôi thường nói với tôi: ?othưa thầy! mực của con thường mài không được đen, làm sao bây giờ??
    Câu trả lời của tôi rất đơn giản: ?omài thêm một lúc nữa?
    Đúng là thế! nếu mực của cậu học sinh đó vốn không phải được chế thành màu xám, mà là màu đen thật sự, thì đương nhiên không thề mài không ra màu đen, vì vậy mài không đen Không phài do mực mà là do chính bản thân cậu học sinh đó.
    Cũng thế, nếu bạn hỏi tôi: ?otôi thích kéo dài thời gian thì làm sao bây giờ??
    Câu trả lời của tôi là: ?ođừng kéo dài nữa! hãy lập tức hành động!?
    Nếu bạn hoàn toàn vứt bỏ nững ý niệm như ?ovội gì!? ?ohôm nay không cần vội? ?othời gian còn nhiều? trong lòng bạn mà ngay với bản thân mình ?ohãy hành động ngay lập tức?, thì cái thói tật ?okéo dài thời gian? của bạn sẽ hết ngay lập tức!
    Bất luận dậy sớm bao nhiêu, nhưng lề mề trễ nải, đến muộn tiết học đầu tiên, thật đáng chê trách vô cùng, vì người ?odậy sớm, đến muộn? do quên đặt đồng hồ báo thức. Như ?onhững người có tiền mà kéo dài thời gian không trả nợ? thì đang chê trách hơn những người không có tiền để trả nợ rất nhiều.
    Hãy nhớ lấy điều này: Bạn tuyệt đối không nên để tồn tại tật kéo dài thời gian, vì chúng ta đâu có thể kèo dài được cuộc sống của mình! Chúng ta không thể níu kéođược mặt trời, mặt trăng, các vì sao, chúng ta không thể kéo dài được vạn vật bốn mùa!
  7. hatrangg

    hatrangg Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2003
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    ?~VUA ĐẾN MUỘN?​
    Hồi còn nhỏ tôi thường nghe người lớn nói: ?odậy sớm nhưng vẫn đến muộn?, lại vẫn thường thấy họ chuẩn bị rất sớm nhưng vẫn không kịp thời gian.
    Lúc đó tôi thắc mắc hỏi: đã dậy rất sớm, trăng sao vẫn còn trên bầu trời, thời gian rất thoải mái, thế sao vẫn muộn?
    Câu trả lời của họ rất đơn giản: ?ovì kéo dài!?
    Điều này khiến tôi nhớ lại lúc mới đến Nữu Ước, tôi thường đi tham quan các thác nước. Tôi hỏi những người tham quan có đi thác nước nổi tiếng Niagara chưa? Thật bất ngờ, số người lắc đầu nói chưa đi chiếm tỉ lệ khá cao. Lý do của họ cũng rất đon giản: ?ovì ở gần, nghĩ rằng lúc nào đi cũng được? Điều đặc biệt là những người này phần lớn đã đi Florida, vốn mất đến mấy ngày đường, hay xa hơn nữa như Hawaii.
    ?okéo dài? nó lạ kỳ như thế đó, những người hay kéo dài thời gian, chưa chắc là không có thời gian, ngược lại nhiều khi thừa thãi thời gian. những người kéo dài nợ nần, nhiều khi trong tay có tiền nhưng kéo dài thời gian không trả, cho đến khi không còn tiền nữa. những người kéo dài thời gian không gởi thư hồi âm cho bạnmình, nhiều khi lá thư bỏ ở trên bàn, ngày nào cũng định đi gửi, nhưng lại kéo dài đến cả mấy tháng.
    Bạn sẽ phát hiện thấy rằng, những người thích đến muộn thì sẽ luôn luôn đến muộn. Những cuộc hẹn xa, họ sẽ tất đến muộn. Nhưng ngay cả những cuộc hẹn ở sát bên nhà, họ vẫn đến muộn. ngay khi bạn đến nhà họ sớm, ngồi đợi ở phòng khách, thì cũng chỉ thấy họ sờ chỗ này, đụng chỗ kia, cuối cùng cũng không thể xuất phát đúng giờ. Nguyên nhân ở đâu? Lẽ nào đây là thói tật tâm lý của họ?
    Tôi nghĩ chắc họ không có thói tật tâm lý gì, nhưng có thể trong lòng họ luôn có suy nghĩ: ?ovội gì, cứ đúng giờ lên đường là được!? ?ovội gì, nếu may mắn, vẫn không đến nỗi quá trễ? ?ovội gì, người khác cũng chẳng đúng giờ đâu? ?
    Lý lẽ cuối cùng là: ?ovội gì, dù sao cũng đã muộn rồi?
    Vấn đề là, việc kéo dài thời gian như vậy không biết đã làm mất đi bao nhiêu thời gian của người khác, nhưng rõ ràng là đã làm mất đi biết bao thời gian quí báu và cơ hội thành công của bản thân mình.
    Học sinh của tôi thường nói với tôi: ?othưa thầy! mực của con thường mài không được đen, làm sao bây giờ??
    Câu trả lời của tôi rất đơn giản: ?omài thêm một lúc nữa?
    Đúng là thế! nếu mực của cậu học sinh đó vốn không phải được chế thành màu xám, mà là màu đen thật sự, thì đương nhiên không thề mài không ra màu đen, vì vậy mài không đen Không phài do mực mà là do chính bản thân cậu học sinh đó.
    Cũng thế, nếu bạn hỏi tôi: ?otôi thích kéo dài thời gian thì làm sao bây giờ??
    Câu trả lời của tôi là: ?ođừng kéo dài nữa! hãy lập tức hành động!?
    Nếu bạn hoàn toàn vứt bỏ nững ý niệm như ?ovội gì!? ?ohôm nay không cần vội? ?othời gian còn nhiều? trong lòng bạn mà ngay với bản thân mình ?ohãy hành động ngay lập tức?, thì cái thói tật ?okéo dài thời gian? của bạn sẽ hết ngay lập tức!
    Bất luận dậy sớm bao nhiêu, nhưng lề mề trễ nải, đến muộn tiết học đầu tiên, thật đáng chê trách vô cùng, vì người ?odậy sớm, đến muộn? do quên đặt đồng hồ báo thức. Như ?onhững người có tiền mà kéo dài thời gian không trả nợ? thì đang chê trách hơn những người không có tiền để trả nợ rất nhiều.
    Hãy nhớ lấy điều này: Bạn tuyệt đối không nên để tồn tại tật kéo dài thời gian, vì chúng ta đâu có thể kèo dài được cuộc sống của mình! Chúng ta không thể níu kéođược mặt trời, mặt trăng, các vì sao, chúng ta không thể kéo dài được vạn vật bốn mùa!
  8. greenline

    greenline Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/11/2003
    Bài viết:
    1.836
    Đã được thích:
    0
    Bạn thân mến!
    Cảm ơn bạn vì đã trả lời topic của tôi.
    Tôi mải ngược xuôi nên quên mất lối về... topic.
    Cảm ơn vì những gì bạn làm thay tôi...
    Cùng tiếp tục bạn nhé!
    [nick]
    Được greenline sửa chữa / chuyển vào 18:34 ngày 09/01/2005
  9. greenline

    greenline Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/11/2003
    Bài viết:
    1.836
    Đã được thích:
    0
    Bạn thân mến!
    Cảm ơn bạn vì đã trả lời topic của tôi.
    Tôi mải ngược xuôi nên quên mất lối về... topic.
    Cảm ơn vì những gì bạn làm thay tôi...
    Cùng tiếp tục bạn nhé!
    [nick]
    Được greenline sửa chữa / chuyển vào 18:34 ngày 09/01/2005
  10. hatrangg

    hatrangg Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2003
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    HIỆN TƯỢNG WESTING​
    Giải thưởng khoa học Westing năm nay khi được công bố, không thấy có một người gốc Hoa nào lọt vào danh sách mười người hàng đầu. Thế nhưng, tiến sĩ God, người phụ trách chính, khi an ủi những người không trúng cử, đã nói một câu mang ý vị sâu xa: ?oNhững người trước kia tham gia giải thưởng khoa học Westing nhưng không lọt được vào mười người hàng đầu, thì sau đó có bốn người đoạt giải Nobel. Trong khi đó, trong số mười người hàng đầu kia, chỉ có một người đoạt giải Nobel?
    Tục ngữ Trung Quốc có câu: ?oTuổi nhỏ sáng dạ, lớn lên chưa chắc đã tốt đẹp?. Chúng ta có thể dùng nó để hình dung cho hiện tượng này. Theo tôi nghĩ, nguyên nhân của nó, ?otuổi nhỏ sáng dạ? là do được gia đình, thầy giáo hướng dẫn đặc biệt, cha mẹ anh chị nỗ lực dìu dắt, nhưng thật ra đó chỉ là sự tâng bốc quá mức một đứa trẻ chưa trưởng thành thành một nhân tài. Báo chí thường đăng những cuộc triển lãm tranh, thư pháp của các thần đồng. Xem ra những bức tranh, những bức thư pháp này không phải là kém. Nhưng nếu làm một cuộc thống kê, thì trong số những thần đồng nàycó mấy người thật sự trở thành những nhà thư hoạ kiệt xuất, nổi tiếng ở tương lai?
    Theo lý lẽ như thế, mỗi năm khi công bố giải thưởng khoa họcWesting, tôi thường chú ý đến bối cảnh gia đình của những người đoạt giải, phát hiện thấy có không ít trường hợpsở học của cha mẹ có tương quan với tác phẩm của con cái. Cũng không ít có trường hợp người đoạt giải đã tham dự các khoá học đặc biệt, thậm chí các kháo học?nghiên cứu về giải thưởng Westing?. Ai có thể nói là không có sự giúp đỡ của cha mẹ hay của các khoá học ở trường đối với việc nghiên cứu đoạt giải của đứa trẻ?
    vấn đề xem ra đã rõ! Những người đoạt giải thưởng khoa học Westing, sau khi bước vào xã hội, tiếp tục có người thúc đẩy ở phía sau hay không? Nếu bản thân họ không có cái sức mạnh tự kích thích thì có đạt được những thành tựu kiệt xuất hay không?
    Có lẽ bạn sẽ hỏi, làm sao có thể khẳng định những người rớt ra ngoài mười người hàng đầu của giải thưởng khoa học Westing lại có xung lực này? Thế thì tôi xin nêu một ví dụ, nếu hôm nay có mấy đứa trẻ có thiên phú mỹ thuật, nhưng không được giáo viên hướng dẫn, cùng bạn tham gia một cuộc thi vẽ, có thể vẽ xong ở nhà rồi gửi đi chấm. Giả sử mọi người đều bỏ ra một khoảng thời giannhư nhau thì ai có thể thắng? Bạn do nghe nhìn được nhiều điều, lại thêm tôi có thể cung cấp cho bạn ý kiến tham khảo, đương nhiên cơ hội chiến thắng sẽ lớn. Vấn đề là, những người thua bạn đó, có thật sự thua kém bạn không? Nếu bản thân bạn không có xung lực hội họa, thì tôi có thể cam đoan, họ sẽ thắng bạn trong tương lai.
    Đương nhiên phân tích như vậy không thể giải thích tuyệt đối hiện tượng Westing nói ở trên. . Số người lọt vào danh sách mười người hàng đầu ít, số người lọt ra danh sách nhiều, sự sai biệt về tỉ lệ này cũng có thể là nguyên nhân khiến cho những người đoạt giải Nobel ở tương lai có tỉ lệ chênh lệch xa. Nhưng bất luận thế nào, bạn cũng nên biết một điều:
    Những người thất bại lúc thiếu thời thì khả năng thành công ở tương lai chưa chắc đã kém, thậm chí do thất bại trước mắt, càng kích thích tiềm năng của họ, khiến họ nổi tiếng ở tương lai. Những người không vào được các trường đại học tốt và những người học sinh giỏi trong các trường đại học, chưa chắc có thể thành công ngoài xã hội.
    Môi trường càng dân chủ, cởi mở, cơ hội dàn đều, thì càng khiến những người có xung lực, khát vọng, nghị lực, tiến thẳng tới theo kế họach đã định của bản thân mình, đạt được thành công vang dội, tỏa hào quang sáng chói.
    Mời bạn thống kê một chút thành tích của bạn, có bao nhiêu do cha mẹ anh chị dồn ép? Có bao nhiêu do gia đình rèn luyện hun đúc ra? Và có bao nhiêu do chính sự mưu cầu theo đuổi của bản thân bạn? Được điểm hai mục trước, thì mổi mục nhân cho mười phần trăm. Còn điểm của mục cuối cùng thì nhân cho tám mươi phần trăm.
    Bạn được bao nhiêu điểm?

Chia sẻ trang này