1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CHỢ DƯA LÊ SỐ 41 HÀNG BUÔN (HÀ NỘI VÀO ĐÔNG.EM ƠI LỬA TẮT BÌNH KHÔ RƯỢU ĐỜI VẮNG EM RỒI.... VUI VỚI

Chủ đề trong 'Album' bởi fanmatic, 05/11/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. yo_hatsukoi

    yo_hatsukoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2005
    Bài viết:
    11.227
    Đã được thích:
    19
    [​IMG]
  2. yo_hatsukoi

    yo_hatsukoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2005
    Bài viết:
    11.227
    Đã được thích:
    19
    Mất đi người yêu anh thì sao ???
  3. yo_hatsukoi

    yo_hatsukoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2005
    Bài viết:
    11.227
    Đã được thích:
    19
    [​IMG]
  4. yo_hatsukoi

    yo_hatsukoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2005
    Bài viết:
    11.227
    Đã được thích:
    19
    Số đẹp, ?odế? sang và ?odân chơi? trẻ


    Nâng cấp thiết bị cầm tay liên tục là một thực tế trong đời sống giới trẻ.
    Không chỉ ?ođại gia? mới kỳ công chăm lo đến việc sắm điện thoại sang, thêm dãy số đẹp để đưa vào danh thiếp cho tiện, cho nổi. Học sinh, sinh viên hiện nay cũng chạy đua săn lùng mô-bai đời mới, số dễ nhớ...
    Số đẹp

    K. Thành, mới ra trường, hùn vốn mở công ty với bạn. Thành muốn sắm thêm một chiếc điện thoại mới khi đã ở "đẳng cấp" mới nên tậu con P910 và muốn số điện thoại phải là? số tiến để công việc cũng theo đó mà tiến lên. Thành nhờ một tay chuyên mua bán số đẹp tìm giúp số theo ý, có đuôi là 579. Tất nhiên, số tiến thì dễ gì nằm không mà chờ Thành, phải thương lượng mua lại.

    Ngay hôm sau, tay môi giới cho Thành biết, giá bán của số điện thoại anh yêu cầu là 18 triệu đồng. Chuyện nhỏ! Anh nhận số về mình, xong chuyện còn hào phóng bồi dưỡng 1 triệu đồng cho người có công "vất vả" tìm số. Chuyện như Thành bây giờ cũng không phải hiếm trong giới "quý sờ tộc" trẻ, thích người khác nhìn mình "lấp lánh" từ bên ngoài...

    Việc "lên đời" điện thoại trong giới học sinh, sinh viên, công chức trẻ dễ nhận thấy nhất khi chuyển từ "màn hình màu, âm thanh nổi" sang "chụp hình", rồi "có chức năng Bluetooth" và cao hơn là PDA, Pocket PC... Giá máy ngày càng giảm trong khi nhu cầu ngày càng tăng, đặc biệt là với thiết bị cầm tay đa tính năng, thêm việc giới trẻ ngày càng biết cách kiếm ra tiền nên việc nâng cấp cho chiếc alô, sở hữu sản phẩm mới hơn cái mình đã có trở nên phổ biến hơn.

    Từ khi giá điện thoại giảm liên tục thì các nhà cung cấp dịch vụ di động cũng thực sự bước vào cuộc chiến hút khách, vậy nên xài "số đẹp" cũng không còn là chuyện của riêng ai. Một dạo nhiều sinh viên và cả học sinh đổ xô đi kiếm số Viettel - mà phải là "số đẹp" - góp phần gia tăng nhanh chóng lượng người sử dụng mạng điện thoại này.

    Nay S-Fone, mạng điện thoại di động CDMA mở đợt khuyến mãi chọn số đẹp miễn phí bắt đầu bằng 095 trong kho 2 triệu số với câu khẩu hiệu "Chọn số đẹp, tạo phong cách", thì có người đùa rằng, dù là ai, bây giờ cũng có thể sở hữu số đẹp mà không phải tốn tiền của lẫn công sức chờ đợi. Thế là số đẹp chẳng còn là "độc quyền" của ai, "tôm" nhảy thì "tép" cũng nhảy! Và với giới trẻ thì có rất nhiều kiểu "nhảy" khác nhau.

    ?oSử dụng? đẹp

    T., công nhân xí nghiệp may tại quận Tân Bình cho biết, quê ở Bến Tre, gần thế mà ít khi bạn có thời gian rỗi để về thăm gia đình. Dịp may, người anh họ cho bạn cái ĐTDĐ cũ cũng trùng dịp mạng di động 098 khuyến mãi miễn phí hoà mạng, T đăng ký sử dụng để tiện liên lạc với gia đình.

    Số đẹp đối với T. không quan trọng, chỉ làm sao cho cha mẹ ở quê dễ nhớ là được. Cả lô số cho bạn chọn lựa. Cuối cùng, bạn quyết định chọn số có đuôi là 075, trùng với mã số điện thoại tỉnh Bến Tre - đối với bạn đó là "số đẹp" và cũng là "số dễ nhớ".

    Còn Linh Chi, sinh viên ĐH Sư phạm, đang dùng một số Vina khá đẹp, có thể đáng giá "bạc triệu" nếu bán cho các "tay chơi số". Nhưng Linh vẫn quyết định dùng thêm một số nữa của S-Fone khi mạng này "mở kho số đẹp". Và đó là số có đuôi 2011, vì đó là ngày và tháng sinh của Chi, cũng là ngày lễ dành cho những người trong ngành sư phạm.

    Thanh H., sinh viên trường ĐH KHXH-NV cho biết, bây giờ nhìn vào một lớp đại học, câu hỏi đặt ra là sinh viên dùng điện thoại gì chứ không phải lớp có bao nhiêu điện thoại.

    Có người có nhận xét: người nhiều tiền thì cần số đẹp hơn máy đẹp, còn giới trẻ, nhất là học sinh, sinh viên thì tận dụng điện thoại đời cao triệt để hơn. Đó là nhìn trên góc độ sử dụng đối với điện thoại và số máy, vì điều luôn luôn được tính đến đối với mỗi sản phẩm là có trong tay rồi nhưng sử dụng thế nào.

    Có người có số đẹp quá cũng phiền vì suốt ngày bị "quấy rối", cho dù số đó mua từ các phiên đấu giá từ thiện hay mua ngoài "chợ trời". Có người luôn đổi điện thoại mới, luôn xài số đẹp, nhưng lúc nào cũng để chuông to hết cỡ, nói oang oang, "văng" loạn xạ giữa chốn đông người, cốt để khoe cái điện thoại đời mới, thì nhìn vào ai cũng thấy phản cảm, khó chấp nhận.

    Dùng số đẹp, máy "có giá" không chỉ nằm ở "cái vỏ" hay những dãy số tự nhiên từ 0 đến 9 với thứ tự ấn tượng dễ nhớ, mà còn được thể hiện ở mục đích đẹp, cách sử dụng đẹp, đem lại những ấn tượng đẹp cho cả một phạm trù mà dân ta chưa phải ai cũng biết: Văn minh điện thoại.

  5. yo_hatsukoi

    yo_hatsukoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2005
    Bài viết:
    11.227
    Đã được thích:
    19
    ?oChong chóng? Quỳnh Hoa của khoa Quốc tế


    Quỳnh Hoa (thứ 2 - hàng sau tính từ trái sang) cùng bạn bè quốc tế trong lần tham dự Hội nghị ở Malaysia.
    Con gái Hà Nội, nhà ngõ Hàng Đậu, tóc tém, phong cách đích thị dân sành điệu @, nói tiếng Anh như gió nhưng đi tình nguyện lội ruộng băng băng như nông dân đích thực.
    Thế nhưng, trên diễn đàn quốc tế, cô ?onông dân? lại hết sức tự tin, sắc sảo khiến bạn bè quốc tế cứ mắt chữ A, mồm chữ O.
    Kẻ thích ôm việc vào mình rồi chạy như chong chóng này luôn khiến bạn bè và mọi người ngạc nhiên trước sức hoạt động. Mùa hè, vừa thấy cô gái cao lêu nghêu này dẫn đầu đoàn sinh viên tình nguyện tại một vùng nông thôn thuộc tỉnh Hưng Yên.
    Thoắt một cái lại nghe nói Quỳnh Hoa đang trong vai trò là thành viên ban tổ chức Hội nghị Thanh niên châu Á phòng chống ma túy lần 4 tận Malaysia.
    Khi đã gặp ?ochong chóng? Quỳnh Hoa, nhiều người cứ bảo ?ohình như đã gặp cô bé này ở đâu đó rồi?. Hóa ra, tần suất xuất hiện của nàng ?ochong chóng? này trong các cuộc thi trên truyền hình Việt Nam cũng thật đáng nể.
    Trong các cuộc thi như Trò chơi Âm nhạc, Trò chơi Điện ảnh, Tìm hiểu Pháp luật, Tìm hiểu ASEM 5, các chương trình ca nhạc... người xem luôn ấn tượng cô bé cao khảnh, có nụ cười tươi hết cỡ. Nhiều người vẫn còn rất ấn tượng bài hùng biện bằng tiếng Anh trong chương trình Tìm hiểu ASEM 5 của Quỳnh Hoa.
    Gặp được Quỳnh Hoa thật khó vì ?ochong chóng? lúc nào cũng bận bịu với những kế hoạch đã được vạch trước. Bởi, ?ochong chóng? là kẻ ?ođầu têu? của câu lạc bộ tiếng Anh của khoa Quốc tế Đại học KHXH&NV Hà Nội. Đây là câu lạc bộ tiếng Anh quy mô và chất lượng nhất trường. Do hiệu quả của nó, trường đang có kế hoạch phát triển câu lạc bộ này thành cấp trường.
    Hỏi về Quỳnh Hoa, bạn bè lắc đầu lè lưỡi và nói ?oNumber one!?. Mà không số một sao được khi Quỳnh Hoa vừa đảm nhiệm chức vụ Bí thư chi đoàn lớp K47 - khoa Quốc tế (Đại học KHXH&NV Hà Nội), lại ?ođèo bòng? thêm vô số chức vụ khác nữa nhưng kết quả học tập thật ?otanh?.
    Bảng điểm kết quả các kỳ của cô bí thư Đoàn luôn đạt loại giỏi. Thêm vào đó là bằng khen của Đại học KHXH&NV về những đóng góp tích cực xây dựng phong trào Đoàn, gương mặt tiêu biểu 2003 của Đại học Quốc gia Hà Nội, giải nhì Olympic tiếng Anh toàn ĐHQG 2005...
    Mong ngày càng có nhiều ?obản sao? của Quỳnh Hoa
    Phó Chủ nhiệm khoa Quốc tế, Tiến sĩ Phạm Quang Minh tự hào: Quỳnh Hoa là một trong nhiều sinh viên tiêu biểu của khoa chúng tôi.
    Tuy mới có 10 năm tuổi nhưng khoa Quốc tế cũng đã có nhiều gương mặt tiêu biểu trong sinh hoạt Đoàn và học tập.
    Trước đây sinh viên của khoa có người đã mạnh dạn đi đầu trong phong trào sinh viên tình nguyện hiến máu nhân đạo, có em còn tự thành lập một tổ chức tình nguyện tại quê nhà mà nay đã thành phong trào phổ biến của Đoàn TNCS...
    Gần đây, trong sinh viên chúng tôi có Trần Thị Hương Lúa - Giám đốc Trung tâm Dalink (thuộc Công ty VASC) cũng là một nhân vật được báo chí biết đến với cái tên ?ocô gái bạc tỷ? dù tuổi đời mới chỉ 25. Phương châm của chúng tôi là đào tạo sinh viên vừa có chuyên môn cao, vừa bộc lộ những khả năng của bản thân bằng nhiều cách tiếp cận với thực tế.
    Mong muốn của khoa là ngày càng có nhiều ?obản sao? như Quỳnh Hoa. Không chỉ có những sinh viên tiêu biểu, khoa Quốc tế trong năm học 2004-2005 cũng đã được Thủ tướng tặng bằng khen.

    Theo

  6. yo_hatsukoi

    yo_hatsukoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2005
    Bài viết:
    11.227
    Đã được thích:
    19
    Đói
  7. yo_hatsukoi

    yo_hatsukoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2005
    Bài viết:
    11.227
    Đã được thích:
    19
    Ko vào được
  8. plzzz_luv_me

    plzzz_luv_me Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2003
    Bài viết:
    2.268
    Đã được thích:
    0
    What I got to do to make you forgive me?
    What I got to do to make you smile?
    What do I do when lightning strikes me?
    And I wake to find that you''re not there?
    What I got to do to make you hate me?
    What I got to do to be heard?
    What do I say when its all over? (babe)
    Sorry seems to be the hardest word
    It''s sad, so sad
    It''s a sad, sad situation
    And it''s getting more and more absurd
    It''s so sad so sad
    Why can''t we talk it over?
    Oh it seems to me
    Sorry seems to be the hardest word

  9. Washabee

    Washabee Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    20/02/2005
    Bài viết:
    4.295
    Đã được thích:
    0
    Vãi~~~~~~~`
  10. Washabee

    Washabee Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    20/02/2005
    Bài viết:
    4.295
    Đã được thích:
    0
    Super yo-yo
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này