1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cho em hỏi chút về tên lửa. Xin lỗi các bác nếu topic này làm phiền

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi The_Dark_Ranger, 17/03/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hong_Vien_Anh

    Hong_Vien_Anh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    1.014
    Đã được thích:
    0
    SA-1 Guild
    SA-2 Guideline
    SA-3 Goa
    SA-4 Ganef
    SA-5 Gammon
    SA-6 Gainful
    SA-8 Gecko
    SA-9 Gaskin
    SA-10 Grumble
    SA-11 Gadfly
    SA-12 Gladiator/Giant
    SA-13 Gopher
    SA-14 Gremlin
    SA-15 Gauntlet
    SA-16 Gimlet
    SA-17 Grizzly
    SA-18 Grouse
    SA-19 Grisom
    SA-20 Gargoyle
    SA-X-21 Growler
    SA-N-3 Goblet
    Saber (SS-20) (NATO reporting name for the RT-21M Pioner)
    Saddler (SS-7) (NATO reporting name for the R-16 rocket)
    Samid
    Saegheh
    Sandal (SS-4) (NATO reporting name for the R-12 Dvina)
    Sapwood (SS-6) (NATO reporting name for the R-7 Semyorka)
    Sark (SS-N-4) (NATO reporting name for the R-13)
    Sasin (SS-8) (NATO reporting name for the R-9 Desna, also mistakenly applied to the R-26)
    Satan (SS-18) (NATO reporting name for the R-36M)
    Savage (SS-13) (NATO reporting name for the RT-2)
    Scaleboard (SS-12 / SS-22) (NATO reporting name for the TR-1 Temp)
    Scalpel (SS-24) (NATO reporting name for the RT-23 Molodets)
    Scamp (SS-14) (NATO reporting name for the RT-15)
    Scapegoat (SS-14) (alternate NATO reporting name for the RT-15)
    Scarp (SS-9) (NATO reporting name for the R-36)
    Scrag (SS-X-10) (NATO reporting name for the Global Rocket 1 and UR-200)
    Scrooge (SS-15) (NATO reporting name for the RT-20)
    Scud (SS-1b/SS-1c) (NATO reporting name for the R-11 and R-300 Elbrus family)
    Scunner (SS-1) (NATO reporting name for the R-1)
    SD 10 (Pakistan)
    Sea Cat
    Sea Dart
    Sea Eagle
    Sea Skua
    Sea Slug Surface-to-air
    Sea Wolf Surface-to-air
    Sego (SS-11) (NATO reporting name for the UR-100)
    Semyorka (popular name for the R-7 Semyorka)
    Serb (SS-N-5) (NATO reporting name for the R-21)
    Serb (SS-N-6) (NATO reporting name for the R-27)
    Shahab-1
    Shahab-2
    Shahab-3
    Shahab-3D
    Shahab-4
    Shahab-5
    Shahab-6
    Shaheen Pakistan
    Shaheen-II Pakistan
    Shaheen-III Pakistan
    Shavit (Space launcher)
    Shkval (VA-111)
    Shyster (SS-3) (NATO reporting name for the R-5)
    Sibling (SS-2) (NATO reporting name for the R-2)
    Sickle (SS-25) (NATO reporting name for the RT-2PM Topol)
    Silkworm missile subsonic cruise missile
    Sinner (SS-16) (NATO reporting name for the RT-21 Temp 2S)
    Skean (SS-5) (NATO reporting name for the R-14 Usovaya)
    Sky Bow I (TK-1) (SAM)
    Sky Bow II (TK-2) (SAM)
    Sky Bow III (TK-3) (SAM)
    Sky Spear (Short range SSBM)
    Sky Sword I (TC-1) (air-to-air)
    Sky Sword II (TC-2) (air-to-air)
    Skybolt ALBM
    SM-62 Snark
    Sotka (popular name for the MR-UR-100 Sotka)
    Spanker (SS-17) (NATO reporting name for the MR-UR-100 Sotka)
    Spartan LIM-49A ABM
    Spider (SS-23) (NATO reporting name for the R-400 Oka)
    Spike/Gil missile (Anti-tank)
    Sprint ABM
    SS-1 Scunner (NATO reporting name for the R-1)
    SS-1b (Scud-1B) ( (NATO gọi là tên lửa R-11)
    SS-1c (Scud-1C) (NATO gọi là tên lửa R-300 Elbrus)
    SS-2 Sibling (NATO reporting name for the R-2)
    SS-3 Shyster (NATO reporting name for the R-5)
    SS-4 Sandal (NATO reporting name for the R-12 Dvina)
    SS-5 Skean (NATO reporting name for the R-14 Skean)
    SS-6 Sapwood (NATO reporting name for the R-7 Semyorka)
    SS-7 Saddler (NATO reporting name for the R-16 rocket)
    SS-8 Sasin (NATO reporting name for the R-9 Desna, also mistakenly applied to the R-26)
    SS-9 Scarp (NATO reporting name for the R-36)
    SS-10 surface-to-surface missile (France)
    SS-11 surface-to-surface missile (France)
    SS-11 Sego (NATO reporting name for the UR-100)
    SS-12 surface-to-surface missile (France)
    SS-12 Scaleboard (NATO reporting name for the TR-1 Temp)
    SS-13 Savage (NATO reporting name for the RT-2)
    SS-14 Scamp (NATO reporting name for the RT-15)
    SS-15 Scrooge (NATO reporting name for the RT-20)
    SS-16 Sinner (NATO reporting name for the RT-21 Temp 2S)
    SS-17 Spanker (NATO reporting name for the MR-UR-100)
    SS-18 Satan (NATO reporting name for the R-36M)
    SS-19 Stiletto (NATO reporting name for the UR-100N)
    SS-20 Saber (NATO reporting name for the RT-21M)
    SS-21 Scarab (NATO reporting name for the OTR-21)
    SS-22 Scaleboard (NATO reporting name for the TR-1 Temp modified versions)
    SS-23 Spider (NATO reporting name for the R-400 Oka
    SS-24 Scalpel (NATO reporting name for the RT-23 Molodets)
    SS-25 Sickle (NATO reporting name for the RT-2PM Topol)
    SS-27 Sizzler (NATO reporting name for the RT-2UTTH Topol M)
    SS-N-2 Styx
    SS-N-4 Sark (NATO reporting name for the R-13)
    SS-N-5 Serb (NATO reporting name for the R-21)
    SS-N-6 Serb (NATO reporting name for the R-27)
    SS-N-12 Sandbox
    SS-N-15 Starfish
    SS-N-16 Stallion
    SS-N-20
    SS-N-22 Sunburn
    SS-X-10 Scrag (NATO reporting name for the Global Rocket 1 and UR-200)
    Starstreak
    Stiletto (SS-19) (NATO reporting name for the UR-100N)
    Storm Shadow
    Strela-1 missile (SA-9 Gaskin)
    Strela-2 missile (SA-7/SA-N-5 Grail)
    Swingfire Ground to ground, anti-tank
    Terne ASW
    Temp (popular name for the TR-1 Temp)
    Temp 2S (popular name for the RT-21 Temp 2S)
    Thunderbird
    Topol (popular name for the RT-2PM Topol and RT-2UTTH Topol M)
    TOROS missile
    TR-1 Temp theatre ballistic missile (Russia; Cold War) (SS-12 / SS-22 Scaleboard)
    Trigat
    Trishul missile
    UGM-27 Polaris
    UGM-73 Poseidon
    UGM-89 Perseus
    UGM-96 Trident I
    UGM-133 Trident II
    Umkhonto
    UR-100 intercontinental ballistic missile (Russia; Cold War) (NATO reporting name SS-11 Sego)
    UR-100MR (common alternate designation for the MR-UR-100 Sotka)
    UR-100N intercontinental ballistic missile (Russia; Cold War) (NATO reporting name SS-19 Stiletto)
    UR-200 intercontinental ballistic missile (Russia; Cold War) (NATO reporting name SS-X-10 Scrag)
    Usovaya (popular name for the R-14 Usovaya)
    UUM-44 Subroc
    UUM-125 Sea Lance
    V-1
    V-2
    Voivode (popular name for the R-36M2)
    Wasserfall missile
    X-4 missile
  2. Hong_Vien_Anh

    Hong_Vien_Anh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    1.014
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Một tên lửa tầm dài không đối không AIM-54 Phoenix của Hải quân Hoa Kỳ phóng từ máy bay chiến đấu F-14 Tomcat.​
    Tên lửa không đối không (air-to-air missile: AAM) là tên lửa dẫn hướng được bắn từ một máy bay để tiêu diệt máy bay khác. Nó được đẩy bằng một hay nhiều động cơ, thường sử dụng nhiên liệu đẩy dạng rắn hoặc lỏng .
    Tên lửa dẫn hướng hoạt động theo nguyên lý phát hiện mục tiêu (thông thường bằng ra đa hoặc hồng ngoại, đôi khi cũng sử dụng Lazer hoặc quang học) sau đó tự động dẫn đến mục tiêu.
    Mục tiêu bị phá hủy hay bị hỏng do sức công phá của đầu đạn tên lửa, đầu đạn này khi nổ tạo ra các mảnh văng và các sản phẩm nổ như sóng xung kích, sóng nổ.
    Dẫn hướng radar thường được sử dụng cho tên lửa tầm trung và tên lửa tầm dài ở các địa hình tín hiệu hồng ngoại của mục tiêu quá yếu để có thể sử dụng hồng ngoại để bắt tín hiệu. Có hai phương pháp dẫn hướng rada thường được sử dụng là: dẫn hướng chủ động và dẫn hướng bán chủ động.
    Tên lửa dẫn hướng bằng rada chủ động có hệ thống rada riêng để phát hiện và bám mục tiêu. Tuy vậy cỡ của rada bị hạn chế do đường kính của tên lửa loại này thường nhỏ, đo đó nó sử dụng phương pháp khác, thường là bằng phương pháp dẫn quán tính để tiếp cận mục tiêu trước khi rada được kích hoạt. Tên lửa dẫn hướng bằng rada bán chủ động đơn giản hơn và được dùng phổ biến. Chúng hoạt động theo nguyên lý: các rada được đặt trên máy bay phát sóng đến mục tiêu, các sóng phản xạ từ mục tiêu sẽ được bộ thu nhận tín hiệu đặt trong tên lửa bắt được, các tín hiệu này sẽ chuyển thành các lệnh để điều khiển tên lửa bám và dẫn nó đến mục tiêu.
    Với tên lửa Dẫn hướng hồng ngoại (IR), việc dẫn hướng dựa trên năng lượng (sức nóng) phát ra từ máy bay mục tiêu. Việc phát hiện mục tiêu bằng hồng ngoại trước dây kém nhạy do vậy chỉ có thể phát hiện và bám được những máy bay có lượng xả khí lớn. Do vậy việc tấn công mục tiêu phải có thủ thuật tấn công từ phía sau mục tiêu. Điều này cũng làm hạn chế tầm bắn của tên lửa.
    Các tên lửa dẫn hướng bằng hồng ngoại loại hiện đại có thể phát hiện được sức nóng của vỏ máy bay do việc cọ sát với không khí để thêm vào các tín hiệu yếu ớt từ động cơ phát ra khi nó tiếp cận máy bay mục tiêu từ phía trước hoặc từ cạnh. Do vậy làm tăng khả năng bắt được mọi tín hiệu.
    Một máy bay mục tiêu có thể tự vệ chống lại tên lửa dẫn hướng hồng ngoại bằng cách thả những đám lửa nóng hơn sức nóng của máy bay làm tên lửa bị nhiễu loạn và dẫn nó đến các đám lửa nóng thay vì dẫn đến mục tiêu. Các cách làm nhiễu khác cũng được sử dụng.
    Tuy nhiên loại tên lửa phát triển gần đây nhất ASRAAM sử dụng bộ tìm kiếm "ảnh nhiệt" hồng ngoại có thể nhìn tháy mục tiêu (giống như các camera kỹ thuật số) do đó có thể mục tiêu là máy bay mục tiêu với các nguồn nóng khác như các đám cháy. Chúng cũng có đặc điểm là góc phát hiện mục tiêu rất rộng nên có thể tấn công máy bay đối phương từ bất kỳ góc độ nào không cần phải chọn điểm phóng tên lửa.
    Một phương phap dẫn hướng phát triển gần đây là sử dụng hình ảnh quang điện. Israel Python-5 đã sử dụng bộ tìm kiếm quang điện để dò tìm tín hiệu. Một khi phát hiện được mục tiêu tên lửa sẽ được kích hoạt để tiêu diệt mục tiêu.
    Thân của tên lửa không đối không có dạng hình trụ dài, đường kính nhỏ làm giảm lực cản không khí khi nó bay ở tốc độ cao và tăng tầm bắn cho tên lửa. Phía trước của tên lửa là bộ tìm kiếm phát hiện mục tiêu bằng rada hay hồng ngoại, phía sau có hệ thống cánh lái để điều khiển quỹ đạo bay của tên lửa. Phần giữa của tên lửa là đầu đạn nhồi thuốc nổ mạnh, khối lượng thuốc nổ khoảng vài kg. Phía đuôi của tên lửa là hệ thống đẩy bằng động cơ phản lực thông thường là dùng thuốc phóng rắn, với các tên lửa tầm dài thì có thể dùng thuốc đẩy dạng lỏng để tăng tầm cho tên lửa.
    Tên lửa tự dẫn thường có tầm hoạt động lớn. Tầm hoạt động hiệu quả của tên lửa phụ thuộc vào các yếu tố như: độ cao mục tiêu, tốc độ, vị trí và hướng bay của máy bay mục tiêu. Ví dụ, tên lửa Vympel R-77 có tầm hoạt động là 100 km. Nhưng tầm này chỉ đạt được khi nó tấn công mục tiêu ở tọa độ cao. Với các mục tiêu bay ở tọa độ thấp, tầm hoạt động sẽ giảm đi rất nhiều, thường giảm từ 75 % - 80 % xuống còn 20 - 25 km. Tầm hoạt động hiệu quả của tên lửa cũng được hiểu là "vùng không trốn thoát".
    Danh sách các tên lửa không đối không
    Hoa Kỳ
    AIM-4 Falcon - ra đa (hồng ngoai)
    AIM-7 Sparrow - tầm trung, rada bán chủ động
    AIM-9 Sidewinder - tầm ngắn, sử dụng hồng ngoại
    AIM-54 Phoenix - tầm dài, sử dụng rada bán chủ động
    AIM-120 AMRAAM - tầm trung, rada chủ động, thay thế cho AIM-7 Sparrow
    Nga/Sô Viết
    Kaliningrad K-5 (NATO gọi AA-1 ''Alkali'')
    Vympel K-13 (NATO gọi AA-2 ''Atoll'')
    Kaliningrad K-8 (NATO gọi AA-3 ''Anab'')
    Raduga K-9 (NATO: AA-4 ''Awl'')
    Bisnovat R-4 (NATO: AA-5 ''Ash'')
    Bisnovat R-40 (NATO: AA-6 ''Acrid'')
    Vympel R-23 (NATO: AA-7 ''Apex'')
    Molniya R-60 (NATO: AA-8 ''Aphid'')
    Vympel R-33 (NATO: AA-9 ''Amos'')
    Vympel R-27, Vympel R-73, Vympel R-77, Vympel R-37
    Novator KS-172 AAM-L - Tầm dài, dẫn hướng quán tính
    Trung Quốc
    PL-1
    PL-2(Vympel K-13
    PL-3 - Cải tiến từ PL-2.
    PL-5 - phát triển từ PL-2, các thế hệ tiếp: PL-5A, PL-5B,PL-5C, PL-5E
    PL-7
    PL-8
    PL-9
    PL-10
    PL-11, các thế hệ tiếp: PL-11 - MRAAM, PL-11B
    PL-12
    TY-90
    Anh
    Fireflash - tầm ngắn
    Firestreak - Tầm ngắn, sử dụng hồng ngoại
    Red Top - tầm ngắn, sử dụng hồng ngoại
    Skyflash - tầm trung, dẫn hướng bằng rada.
    AIM-132 ASRAAM - tầm ngắn, dẫn hướng bằng hồng ngoại
    Pháp
    R550 Magic - Tầm ngắn, dẫn hướng bằng hồng ngoại
    Matra Magic II - Dẫn hướng bằng hồng ngoại.
    Super 530D - Tên lửa tầm trung, dẫn hướng bằng rada
    MBDA MICA - Tầm ngắn, dẫn hướng bằng hồng ngoại
    Đức
    Ruhrstahl X-4
    Henschel Hs 298
    MBDA Meteor
    IRIS-T
    Các nước khác
    Astra missile (Ấn độ) Tên lửa tầm dài, đang thử nghiệm
    Mectron MAA-1 Piranha(Brazil) - Tầm ngắn sử dụng hồng ngoại
    Al Humurrabi (Iraq) - Tầm dài, sử dụng rada bán chủ động
    Python 5,Python 3,Python 4, Derby của Israel
    Alenia Aspide (Ý)
    Sarab 1, SD 10,PL-9 (Pakistan)
  3. Hong_Vien_Anh

    Hong_Vien_Anh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    1.014
    Đã được thích:
    0

    Một phi công đang kiểm tra tên lửa AGM-65 Mavericktrên máy bay A-10 Thunderbolt.​
    Tên lửa không đối đất ( tiếng Anh được viết: air-to-surface missile (ASM) hay air-to-ground missile (AGM)) là tên lửa được thiết kế để phóng từ các máy bay quân sự, các máy bay ném bom, máy bay chiến đấuhoặc các loại máy bay khác tiêu diệt các mục tiêu trên đất liền, trên biển. Tên lửa lửa không đối đất thường có hệ thống đẩy là các động cơ tên lửa. Có hai hệ thống đẩy chủ yếu được sử dùng là động cơ rốc kétvà động cơ phản lực, mỗi loại đáp ứng với tầm hoạt động khác nhau của tên lửa: tên lửa tầm ngắn và tên lửa tầm dài. Một vài loại tên lửa không đối đất của Liên Xô được đẩy bằng động cơ píttong nhằm mục đích tăng tầm và tốc độ bay cho tên lửa.
    Hệ thống dẫn hướng cho tên lửa không đối đất thường là dẫn hướng bằng Lazer, dẫn hướng bằng hồng ngoại, dẫn hướng bằng quang học hoặc dẫn hướng bằng tín hiệu vệ tinh GPS. Các phương pháp dẫn hướng được dùng phụ thuộc vào loại mục tiêu. Ví dụ, với mục tiêu là các tầu thì phương pháp dẫn hướng là dùng rada chủ động hay bị động, nhưng các phương pháp này sẽ không hiệu quả khi tấn công các mục tiêu trên đất liền, loại mục tiêu không có nhiều kim loại.
    Sự phân biệt giữa tên lửa không đối đất và tên lửa đất đối đất đôi khi không rõ ràng. Một số loại tên lửa chống tàu như Penguin và AGM-84 Harpoon có thể thuộc cả hai: có thể phóng từ máy bay hoặc phóng từ mặt đất.
    Một trong những phát triển chính của tên lửa không đối đất vượt trội so với các loại vũ khí khác được sử dụng cho máy bay là tầm bắn an toàn mà nó có. Tầm hoạt động của tên lửa cho phép máy bay có thể phóng từ một khoảng cách rất xa mục tiêu, tránh được hầu hết các loại vũ khí bố trí xung quanh để bảo vệ mục tiêu.
    Các dạng khác của tên lửa không không đối đất bao gồm:
    Tên lửa dẫn hướng chống tăng phóng từ máy bay (có loại phóng từ trực thăng)
    Tên lửa hành trình phóng từ máy bay.
    Tên lửa chống tàu phóng từ máy bay.
    Tên lửa chống bức xạ
    Danh sách tên lửa không đối đất
    Pháp
    MBDA AS 30
    MBDA Apache
    MBDA Exocet
    Anh-Pháp
    Brimstone
    Storm Shadow
    Đức
    Taurus KEPD 350
    AGM Armiger
    PARS-3
    Euromissile HOT
    Ấn Độ
    BrahMos
    Nag
    Iraq
    Al Quds
    Norway
    Penguin
    Joint Strike Missile
    Pakistan
    Tên lửa H2
    Tên lửa H4
    Baktar-Shikan
    Babur
    Hafr
    Nam Phi
    Mokopa
    Thụy Điển
    RBS 15
    Anh
    Blue Steel missile
    Brimstone missile
    Green Cheese missile
    AGM-48 Skybolt
    ALARM
    Hoa Kỳ
    AGM-12 Bullpup
    AGM-22
    AGM-28 Hound Dog
    AGM-45 Shrike
    AGM-48 Skybolt
    AGM-53 Condor
    AGM-62 Walleye
    AGM-63
    AGM-64 Hornet
    AGM-65 Maverick
    AGM-69 SRAM
    AGM-76 Falcon
    AGM-78 Standard ARM
    AGM-79 Blue Eye
    AGM-80 Viper
    AGM-83 Bulldog
    AGM-84 Harpoon
    AGM-86 CALCM
    AGM-87 Focus
    AGM-88 HARM
    AGM-112
    AGM-114 Hellfire
    AGM-122 Sidearm
    AGM-123 Skipper
    AGM-124 Wasp
    AGM-129 ACM
    AGM-130
    AGM-131 SRAM II
    AGM-136 Tacit Rainbow
    AGM-137 TSSAM
    AGM-142 Have Nap
    AGM-153
    AGM-154 JSOW
    AGM-158 JASSM
    AGM-159 JASSM
    Nga/Liên Xô
    AS-1 ''Kennel''
    AS-2 ''Kipper''
    AS-3 ''Kangaroo'' (H-20)
    AS-4 ''Kitchen'' (H-22 Burya)
    AS-5 ''Kelt'' (H-11/KSR-2)
    AS-6 ''Kingfish'' (H-26/KSR-5)
    AS-7 ''Kerry'' (H-66, H-23 Grom)
    AS-8 (9M114V Sturm-V)
    AS-9 ''Kyle'' (H-28)
    AS-10 ''Karen'' (H-25)
    AS-11 ''Kilter'' (H-58 Izdeliye)
    AS-12 ''Kegler'' (H-25MP, H-27PS)
    AS-13 ''Kingbolt'' (H-59 Ovod)
    AS-14 ''Kedge'' (H-29)
    AS-15 ''Kent'' (H-55/H-65S Izdeliye)
    AS-16 ''Kickback'' (H-15)
    AS-17 ''Krypton'' (H-31)
    AS-18 Kazoo (H-59M Ovod-M)
    AS-19 ''Koala'' (P-750 Grom)
    AS-X-19 ''Koala'' (3M25A Meteorit-A)
    AS-20 ''Kayak'' (H-35/H-37 Uran)
    AS-X-21 (Kh-90 Gela)
  4. Hong_Vien_Anh

    Hong_Vien_Anh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    1.014
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Phóng thử nghiệm tên lửa trên đảo Meck​
    Tên lửa chống tên lửa đạn đạo (anti-ballistic missile - ABM) là một tên lửa được thiết kế để chống lại các tên lửa đạn đạo. Một tên lửa đạn đạo đựoc sử dụng để phân phát đầu đạn hạt nhân, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học hoặc các đầu đạn thông thường. Thuật ngữ "tên lửa chống tên lửa đạn đạo" mô tả các hệ thống tên lửa được thiết kế để chặn những tên lửa đạn đạo. Tuy nhiên thuật ngữ này phổ biến hơn là sự đề cập đến các hệ thống tên lửa chống tên lửa đạn đạo đựoc thiết kế để chặn, phá hủy các tên lửa đạn đạo liên lục địa tầm dài mang đầu đạn hạt nhân (ICBM).
    Chỉ có hai hệ thống tên lửa chống tên lửa đạn đạo trước đây hoạt động để chống lại tên lửa đạn đạo liên lục địa, một loại của Hoa Kỳ là hệ thống Bảo vệ an toàn, loại này sử dụng các loại tên lửa LIM-49A Spartan và Sprint, một loại của Nga là Hệ thống tên lửa chống tên lửa đạn đạo A-35, loại này sử dụng Galosh. Có ba hệ thống tên lửa chống tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm ngắn hiện vẫn đang hoạt động gồm: loại Patriot của Hoa Kỳ, loại Aegis combat system/Standard SM-3 hải quân và loại Arrow của Israel.
    Loại gần đây nhất của Hoa Kỳ là Tên lửa Hawk có khả năng hạn chế chống lại các tên lửa đạn đạo chiến thuật, nhưng thông thường nó không được miêu tả là loại tên lửa chống tên lửa đạn đạo.
    Từ Thế chiến thứ hai đến thập niên 1950

    Ý tưởng về việc bắn rơi các rốc két trước khi chúng có thể đánh vào mục tiêu của họ được bắt đầu bằng việc sử dụng các loại tên lửa hiện đại đầu tiên, loại V-1 và V-2 trong Đệ nhị thế chiến. Các máy bay chiến đấu của Anh và Mỹ đã cố gắng phá hủy "buzz bomb" bằng V-1 trong thời kỳ bay để chạm mục tiêu thu được một vài thành công. Loại tên lửa V-2 là loại tên lửa đạn đạo đầu tiên đầu thực sự có khả năng phá hủy mục tiêu.

    Việc phóng tên lửa Nike Zeus​
    Sự phá triển từ những năm 1960 đến những năm 1970
    Loại Nike-X và Safeguard
    Hệ thống ABM của Nga
    Sự phát triển của ABM hiện nay
  5. Hong_Vien_Anh

    Hong_Vien_Anh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    1.014
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Phòng thủ tên lửa quốc gia (tiếng Anh: National Missile Defense - NMD) của Hoa Kỳ là các hệ thống liên hợp chiến lược của quân đội để bảo vệ đất nước, chống lại sự thâm nhập của các loại tên lửa đạn đạo liên lục địa. Các tên lửa có thể bị chặn bằng các tên lửa khác hoặc cũng có thể bằng kỹ thuật laze. Chúng có thể bị chặn ở gần bệ phóng, trong giai đoạn bay ngoài tầm khí quyển hoặc ở giai đoạn cuối đi vào Trái Đất.
    Vai trò của việc phòng thủ chống lại các tên lửa mang đầu đạn hạt nhân là một chủ đề quân sự và chính trị nóng bỏng trong một vài thập kỷ qua. (Xem thêm Chiến lược hạt nhân, Cơ sở phòng thủ tên lửa và Tên lửa chống tên lửa đạn đạo.)
    Lịch sử của NMD
    Vào cuối thập niên 1950, chương trình Nike-Zeus đã đầu tư vào việc sử dụng dự án Nike để chặn lại các tên lửa đạn đạo liên lục địa của Liên Xô. Một đầu đạn Nike sẽ nổ ở độ cao lớn (trên 100 km) trên tầng khí quyển, ở lân cận một tên lửa đang lao đến của Liên Xô. Trong khi kỹ thuật về rốc két đưa đến một vài hy vọng cho việc giải quyết được, vấn đề của việc làm thế nào để xác định nhanh chóng và theo dõi tên lửa đang đến đã tỏ ra vô cùng khó khăn, đặc biệt là phân biệt được với sự bay của những loại giả như những cái bẫy hoặc các vật vô giá trị. Dự án Nike đã bị dừng lại từ năm 1961.
    Phương án phòng thủ
    Tên lửa Nike-Zeus sử dụng đầu đạn hạt nhân là thiết thực, tạo ra sự hiệu quả của việc ứng dụng khoa học công nghệ vào tên lửa. Tuy nhiên, nó cũng có những hạn chế đáng kể về mặt kỹ thuật, đó là khả năng gắn kết với các radar phòng thủ theo một chuỗi. Mặt khác, việc làm nổ một đầu đạn hạt nhân trên lãnh thổ của các nước thân cận (dù ở trên không trung) không phải là điều lý tưởng. Vào thập niên 1960, các khái niệm về "phương án phòng thủ" và "tên lửa đạn đạo cho việc chặn đứng" là các ý tưởng đã thay thế cho các tên lửa Nike phóng từ đất liền bằng tên lửa được phóng từ các trạm vệ tinh. Thay cho các đầu đạn hạt nhân của tên lửa Nike, các tên lửa BAMBI sẽ sử dụng một mạng lưới dây khổng lồ được thiết kế để vô hiệu hóa các tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Liên xô ngay ở đầu giai đoạn phóng ("pha đẩy"). Chưa có giải pháp cho vấn đề làm thế nào để bảo vệ các trạm vệ tinh chống lại sự tấn công của đối phương, tuy nhiên chương trình đã bị dừng lại từ năm 1968.
    Chương trình lính gác
    Hiệp ước ABM
    Các vấn đề trên đã đưa Hoa Kỳ và Liên Xô tới việc cùng ký Hiệp ước ABM vào năm 1972. Theo hiệp ước này và các điều đã được sửa đổi vào năm 1974, mỗi nước chỉ đựoc phép triển khai một hệ thống ABM đơn, chỉ với 100 (đầu đạn) đánh chặn để bảo vệ một mục tiêu đơn. Sô viết triển khai hệ thống A-35, sử dụng một tên lửa có tên Galosh, thiết kế để bảo vệ Moskva. Hoa Kỳ triển khai Safeguard để bảo vệ các trạm phóng tên lửa đạn đạo ở căn cứ không quân Grand Forks, phía bắc Dakota vào năm 1975. Hệ thống Safeguard chỉ hoạt động trong một thời gian ngắn. Hệ thống của Nga (hiện nay được gọi là A-135) đã được cải tiến và vẫn đựoc hoạt động ở xung quanh Moskva.
    Được hong_vien_anh sửa chữa / chuyển vào 16:19 ngày 18/03/2007
  6. Hong_Vien_Anh

    Hong_Vien_Anh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    1.014
    Đã được thích:
    0
    Tên lửa chống vệ tinh là loại vũ khí không gian được thiết kế để tiêu diệt các vệ tinh cho các mục đích quân sự chiến lược. Hiện tại chỉ có Hoa Kỳ, Liên Xô trước đây và Trung Quốc được coi là đã phát triển loại vũ khí này. Ấn Độ tuyên bố hoàn toàn có khả năng kỹ thuật để phát triển loại vũ khí như vậy [1]. Những cuộc thử nghiệm đầu tiên loại vũ khí này đã bắt đầu từ những năm 1980. Vào 11 tháng 01 năm 2007, Trung Quốc đã phá hủy một vệ cũ trên quỹ đạo.

    Tên lửa Hoa Kỳ ASM-135 ASAT phóng từ không trung vào tháng 9 năm 1985​
    Lịch sử
    Sự thiết kế và phát triển của vũ khí chống vệ tinh đã có một số hướng đi. Những nỗ lực đầu tiên của Hoa Kỳ và Liên Xô là việc sử dụng các tên lửa phóng từ không trung vào những năm 1950; nhiều kế hoạch đã đến sau đó.
    Thủ nghiệm tên lửa của Trung Quốc năm 2007
    Vào 17 giờ 28 phút ngày 11 tháng giêng năm 2007 (giờ địa phương), Trung Quốc đã phá hủy thành công một vệ tinh thời tiết (FY-1C) không còn hoạt động của họ. Sự phá hủy đựoc thực hiện bởi một loại tên lửa đạn đạo tầm trung có trang bị đầu đạn. FY-1C là một vệ tinh thời tiết chuyển động ở độ cao khoảng 537 dặm (865km), có khối lượng khoảng 750 kg. Nó là vệ tinh thứ tư trong số series Feng Yun phóng vào năm 1999. Cuộc thử nghiệm làm tăng sự lo ngại của nhiều nuóc khác, phần vì chính phủ Trung Quốc đã từ chối xác nhận trên các phưong tiện thông tin tận đến 23 tháng giêng năm 2007 nhưng nguyên nhân chủ yếu là khả năng phá hủy của cuộc thử nghiệm và sự không công khai nó có thể vì sự chạy đua vũ trang không gian vũ trụ. EU đã đưa ra tuyên bố "Một cuộc thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh là trái với nỗ lực của quấc tế ngăn chặn một cuộc chạy đua ngoài không gian vũ trụ, châm ngòi cho nền an ninh vũ trụ."
  7. Hong_Vien_Anh

    Hong_Vien_Anh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    1.014
    Đã được thích:
    0
    Tên lửa tấn công đất liền là một loại tên lửa đất đối đất của hải quân có hiệu quả trong việc tấn công vào bờ biển. Loại tên lửa này khác với tên lửa chống tàu, loại được dùng củ yếu để tấn công các tàu trên biển. Một số loại tên lửa nhiều mục đích có thể phù hợp cho cả hai nhiệm vụ.
    Giống như tên lửa chống tàu tầm dài, tên lửa tấn công đất liền thường sử dụng động cơ tuabin hoặc động cơ cánh quạt để đẩy tên lửa hành trình. Để ngăn chặn sự phát hiện ra và các phương pháp chống lại chúng, các tên lửa này thường bay gần mặt đất ở tọa độ rất thấp, sử dụng rada hoặc các hệ thống định vị chính xác như Hệ thống định vị toàn cầu (GPS), kết hợp với các bản đồ tích trữ của vật thể chướng ngại và các dữ liệu về mặt đất.
    Tên lửa tấn công đất liền thường được cài đặt sẵn chương trình trước khi phóng để bám sát theo đường này đến mục tiêu. Sự dẫn hướng của tên lửa khi đến gần mục tiêu ở giai đoạn cuối cùng của hành trình có thể bằng rada chủ động, ra da bị động, ESM, hồng ngoại IR hoặc quang học.
    Một vài tên lửa cho phép cập nhật dữ liệu sau khi đã được phóng, một vài loại còn có thể truyền thông tin phản hồi về bệ phóng hay về các thiết bị khác.
    Một vài dạng điển hình:
    RBS15
    BGM-109 Tomahawk Tên lửa tấn công mặt đất (TLAM)

    Tên lửa đất đối không (tiếng Anh: surface-to-air missile hay SAM) là một loại tên lửa được thiết kế có thể phóng lên từ mặt đất để tiêu diệt các loại máy bay, hay bất cứ vật thể bay nào. Nó là một kiểu của hệ thống chống phi cơ.
    Tên lửa đất đối không có thể được được phóng lên từ những căn cứ cố định dưới mặt đất hay là từ những bệ phóng di động. Những tên lửa đất đối không nhỏ nhất đã được chế tạo và phát triển bởi Liên Xô, chúng có thể được vận chuyển dễ dàng và sử dụng bởi chỉ một người. Những tên lửa của Liên Xô này đã được xuất khẩu sang rất nhiều nước trên thế giới và ngày nay vẫn còn rất nhiều khách hàng của loại tên lửa này.
    [​IMG]
    Khẩu đội Crotale của Không lực Pháp​
    Ra đa dẫn đường của SAM

    Akash - Ấn Độ
    Arrow - Israel
    Aster - Anh/Pháp/Italy
    Bloodhound - Anh
    Crotale - Pháp
    Ground launched AMRAAM - NASAMS (AIM-120 AMRAAM AAM) -
    Ground launched AMRAAM - CLAWS (AIM-120 AMRAAM AAM) -
    Ground launched AMRAAM - SLAMRAAM (AIM-120 AMRAAM AAM) - Mỹ
    Hongqi-9 - Trung Quốc
    MEADS - Mỹ/Đức/Ý
    MIM-3 Nike Ajax - Mỹ
    MIM-14 Nike Hercules - Mỹ
    MIM-23 Hawk - Mỹ
    MIM-72 Chaparral FAADS
    MIM-104 Patriot - Mỹ
    MIM-146 ADATS - Canada
    Nike Zeus - Mỹ
    BAe Blindfire Rapier - Anh
    RIM-2 Terrier - Hải quân Hoa Kỳ
    RIM-7 Sparrow - Hải quân Hoa Kỳ
    RIM-24 Tartar - Hải quân Hoa Kỳ
    RIM-66 Standard Missile-1 - Hải quân Hoa Kỳ
    RIM-67 Standard Missile-2 - Hải quân Hoa Kỳ
    RIM-156 Standard Missile-2ER - Hải quân Hoa Kỳ
    RIM-161 Standard Missile-3 - Hải quân Hoa Kỳ
    RIM-162 Evolved SeaSparrow Missile - Hải quân Hoa Kỳ
    Roland - Pháp/Đức
    SA-1 ''Guild'' - Liên Xô
    SA-2 ''Guideline'' - Liên Xô
    SA-3 ''Goa'' - Liên Xô
    SA-4 ''Ganef'' - Liên Xô
    SA-5 ''Gammon'' - Liên Xô
    SA-6 ''Gainful'' - Liên Xô
    SA-8 ''Gecko - Liên Xô
    SA-10 ''Grumble'' - Liên Xô
    SA-11 ''Gadfly'' - Liên Xô
    SA-12A ''Gladiator''/SA-12B ''Giant'' - Liên Xô
    SA-15 ''Gauntlet'' - Liên Xô
    SA-17 ''Grizzly'' - Liên Xô
    SA-19 ''Grisom'' - Liên Xô
    SA-20 ''Triumf'' - Nga
    Sea Cat - Anh
    Sea Dart - Anh
    Sea Slug - Anh
    Sea Wolf - Anh
    Thunderbird - Anh
    Tên lửa Trishul - Ấn Độ
    Những kiểu khác:
    Patriot, SA-10, SA-12 và SA-20 utilise track-via-missile radar guidance.
    SA-1, SA-2, SA-3, SA-6 và SA-15 utilise radar command guidance.
    SA-5 utilises radar command guidance with terminal active radar homing.
    SA-4, SA-11 và SA-17 utilise radar command guidance with terminal semi-active radar homing.
    SA-8 utilises semi-autonomous command line-of-sight guidance (SACLOS).
    IR-chỉ dẫn của SAM
    Anza MK-I - Pakistan
    Anza MK-II - Pakistan
    Anza MK-III - Pakistan
    CA 94 - Romania
    CA 95 - Romania
    Chaparral - Hoa Kỳ (this is a ground-launched version of the AIM-9 Sidewinder AAM)
    Enzian - Đức (thời Đệ nhị thế chiến)
    FIM-43 Redeye - Hoa Kỳ
    FIM-92 Stinger - Hoa Kỳ
    Hongqi-7 - Trung Quốc
    Igla - Nga
    Mistral - Pháp
    RIM-116 Rolling Airframe Missile - Mỹ/Đức, has also initial passive radar (ESM) guidance
    SA-7 ''Grail'' - Liên Xô
    SA-9 ''Gaskin - Liên Xô
    SA-13 ''Gopher'' - Liên Xô
    SA-14 ''Gremlin'' - Liên Xô
    SA-16 ''Gimlet'' - Liên Xô
    SA-18 ''Grouse'' - Liên Xô
    Type 91 - Nhật Bản
    Umkhonto-IR - Nam Phi
  8. Hong_Vien_Anh

    Hong_Vien_Anh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    1.014
    Đã được thích:
    0
    Tên lửa đất đối đất (tiếng Anh là: surface-to-surface missile [SSM]) là tên lửa được đẩy từ các ống phóng vác vai, từ các xe, hoặc từ các tàu cố định. Chúng được đẩy bằng động cơ rốc két, đôi khi cũng được bắn từ lượng nổ. Chúng thường có cánh đuôi hoặc các cánh trên thân để nâng và ổn định. Mặc dù bayy với tốc độ cao và tầm ngắn, tên lửa loại này vẫn cần sử dụng cánh cho việc nâng thân tên lửa hoặc bay theo một quỹ đạo nhất định.
    Các tên lửa đất đối đất hiện đại đều được dẫn hướng. Một tên lửa đất đối đất không được dẫn hướng thường được đề cập như là một rocket (Ví dụ RPG-7 hay M72 LAW là một rocket chống tăng còn BGM-71 TOW hay AT-2 Swatter là một tên lửa dẫn hướng chống tăng).
    Tên lửa đất đối đất bị hỏng có thể do một số nguyên nhân sau:
    Tên lửa đường đạn bay ở độ cao lớn, động cơ có thể đốt cháy trong quá trình bay.Cụ thể:
    Tên lửa đất đối đất chiến thuật loại tầm ngắn, thường là tên lửa đường đạn có tầm hoạt động <1000 km (600 dặm) (Scud)
    Tên lửa đất đối đất chiến lược:
    Loại tên lửa đường đạn tầm trung có tầm hoạt động từ 1000-3000 km (600-2000 dặm)
    Loại tên lửa đường đạn tầm trung có tầm hoạt động từ 3000-4800 km (2000-3000 dặm)
    Loại tên lửa đường đạn tầm dài có tầm hoạt động từ 4800-8000 km (3000-5000 dặm)
    Tên lửa đường đạn vượt đại châu (ICBMs), >8000 km (5000 dặm)
    Tên lửa hành trình bay ở độ cao thấp, mô tơ đốt cháy trong thời gian toàn bộ hành trình, phạm vi điển hình là 2500 km
    Tên lửa dẫn hướng chống tăng bay ở độ cao thấp, mô tơ có thể đốt cháy trong toàn bộ hành trình, phạm vi điển hình là 5 km
    [​IMG]
    Tên lửa chiến thuật Excalibur - Mỹ​
    Tên lửa chiến thuật là cách nói ngắn gọn của tên lửa chiến thuật mang đầu đạn hạt nhân là loại tên lửa không điều khiển hoặc có điều khiển mang đầu đạn hạt nhân đương lượng nổ thấp hoặc trung bình, dùng để tiêu diệt các mục tiêu quân sự trong chiều sâu chiến thuật của đối phương. Với cự ly tác chiến thông thường dưới 300 km, chúng được đặt trên các thiết bị cơ động nhằm tăng khả năng sống sót và cho phép huy động khẩn trương, đồng thời nhanh chóng đưa đầu đạn tiếp cận các khí tài đối phương, các khu vực tập trung, pháo binh, và các mục tiêu sau chiến tuyến.
    Tên lửa chiến thuật có tầm bắn xa hơn pháo phản lực và gần hơn tên lửa đạn đạo tầm xa. Chúng có thể mang đầu đạn lớn hơn so với pháo binh trong khi đó lại cơ động hơn và rẻ hơn tên lửa chiến lược. Thêm vào đó, với đặc tính cơ động, tên lửa chiến thuật phù hợp hơn với tình hình tác chiến trên chiến trường.
    Với nhiều quốc gia, tên lửa chiến thuật là giới hạn tầm xa của khí tài trên mặt đất. Chúng là vũ khí uy lực lớn với chi phí hợp lý và trong một số trường hợp là giải pháp hiệu quả đối phó với các đối thủ trội hơn hẳn trong về các lĩnh vực kỹ thuật khác. Hiên tại, phát triển tên lửa đạn đạo là khả quan hơn với một số quốc gia khi khó bắt kịp các công nghệ quân sự khác.
    Đối phó với tên lửa đạn đạo không dễ dàng. Các hệ thống phòng thủ đối-không đã cải thiện khả năng đánh chặn tên lửa chiến thuật, nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả 100% bảo vệ mục tiêu. Thực tế này cho phép một số tên lửa vượt qua hệ thống phòng thủ của đối phương mạnh hơn, và đe dọa các mục tiêu bảo vệ. Cách tác chiến này hiệu quả hơn là dùng máy bay, đồng thời tầm tác chiến sâu hơn pháo binh.
    Vì mục đích sử dụng như trên, tên lửa chiến thuật có thể là tên lửa hành trình tầm ngắn hoặc tầm trung hoặc tên lửa đạn đạo tầm ngắn hay còn gọi là tên lửa đạn đạo chiến trường, đầu đạn hạt nhân có thể là đầu đạn neutron hoặc đầu đạn nguyên tử với đương lượng nổ đến vài chục kiloton (để so sánh: bom nguyên tử ném xuống Nagasaki Nhật bản năm 1945 có đương lượng nổ 20 kiloton)
  9. Hong_Vien_Anh

    Hong_Vien_Anh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    1.014
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A​
    Tên lửa liên lục địa hay tên lửa xuyên lục địa là tên lửa đạn đạo có tầm bắn xa (hơn 5.500 km), được chế tạo để mang nhiều đầu đạn hạt nhân một lúc. Do khả năng bắn xa và năng lực chứa nhiều đầu đạn hạt nhân, tên lửa liên lục địa đặt trên tàu ngầm và căn cứ mặt đất là những lực lượng mang tính hủy diệt nhất nếu xảy ra chiến tranh hạt nhân toàn diện. Một lực lượng khác mang tầm quan trọng tương đương là các máy bay ném bom mang bom hạt nhân. Khác biệt với tên lửa đạn đạo chiến thuật (dưới 300 km), tên lửa đạn đạo tầm ngắn (dưới 1.000 km) và tầm trung (dưới 5.000 km), tên lửa liên lục địa có tốc độ lớn hơn và tầm bắn xa hơn rất nhiều.
    Trong năm quốc gia thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Mỹ, Nga và Trung Quốc đã phát triển thành công tên lửa liên lục địa. Anh và Pháp có các tên lửa tầm trung và chủ yếu được phóng từ tàu ngầm.
    Ấn Độ và Pakistan đều có tên lửa tầm trung và đang phát triển tên lửa liên lục địa. Bắc Triều Tiên đang phát triển tên lửa liên lục địa nhưng hai vụ thử tên lửa gần đây năm 1998 và 2005 đều không thành công thật sự.
    Năm 1991, Hoa Kỳ và Nga ký Hiệp ước START I, cắt giảm số lượng tên lửa này cùng đầu đạn hạt nhân.
    [​IMG]
    Minuteman II ICBM thế hệ số 2​
    Giới thiệu

    Trong khi các tên lửa liên lục địa thế hệ thứ nhất có các động cơ tên lửa mang nhiên liệu lỏng và một phần cryogen, được thay thế dần sang nhiên liệu rắn. Động cơ tên lửa nhiên liệu rắn có hiệu quả thấp hơn, tuy nhiên dễ sử dụng và thời gian phản ứng ngắn hơn ?" tránh được việc nạp lại nhiên liệu.
    Tên lửa liên lục địa hiện nay có tầng đẩy cuối cùng là động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng, tuy nhiên có thể điều chỉnh được. Những tầng tên lửa này có khả năng trữ, nghĩa là nhiên liệu bên trong vẫn giữ được những đặc tính hóa học của mình qua nhiều năm.
    Các giai đoạn bay của tên lửa
    Các giai đoạn bay của tên lửa liên lục địa, xem hình tại đây:
    Giai đoạn tăng tốc: từ 3 đến 5 phút sau khi rời bệ phóng (tên lửa dùng nhiên liệu rắn kết thúc giai đoạn này sớm hơn loại dùng nhiên liệu lỏng), tầm cao đạt được cuối giai đoạn này là 150 đến 400 km tùy thuộc vào quỹ đạo được lựa chọn, tốc độ đạt được khoảng 7 km/giây
    Giai đoạn giữa: bay khoảng 25 phút bay theo quỹ đạo đường elip trên tầng khí quyển của Trái Đất, độ cao lớn nhất đạt được lên đến 1200 km
    Giai đoạn trở lại tầng khí quyển: bắt đầu khi khoảng cách với bề mặt Trái đất khoảng 100 km, kéo dài khoảng 2 phút, tiếp cận mục tiêu với tốc độc 4 km/giây, những tên lửa thế hệ đầu chỉ đạt dưới 1 km/giây.
    Lịch sử phát triển
    Ý tưởng về tên lửa liên lục địa manh nha trong dự án A9/10 của Đức do nhà khoa học Wernher von Braun đề xuất nhưng không bao giờ được phát triển. Von Braun cũng là người thiết kế tên lửa V-2 của nước Đức quốc xã, tiền thân của tên lửa đạn đạo tầm trung sau này. V-2 là tên lửa sử dụng nhiên liệu lỏng và hệ thống dẫn đường theo quán tính, được phóng từ các bệ phóng di động để tránh không quân phe Đồng minh tấn công.
    Sau Thế chiến thứ hai, von Braun cùng nhiều nhà khoa học của Đức khác được bí mật đưa sang Hoa Kỳ và làm việc cho quân đội Mỹ trong chương trình cải tiến tên lửa V-2 thành các tên lửa tầm trung Redstone và Jupiter. Nhờ các hiệp ước liên minh quân sự, Hoa Kỳ có thể bố trí tên lửa tầm trung ở các quốc gia lân cận Liên Xô, đặt lãnh thổ Liên Xô trong tầm bắn của các vũ khí hạt nhân.
    Chương trình phát triển tên lửa liên lục địa của Liên Xô được khởi xướng từ trước Thế chiến thứ hai, tuy vậy, đến những năm 1950, Liên Xô vẫn chưa phát triển thành công. Dưới sự chỉ đạo của kỹ sư Sergei Korolev, chương trình này được đẩy mạnh. Korolev có các bộ phận của tên lửa V-2 nhưng ông nhận thấy thiết kế của V2 không đáp ứng yêu cầu của loại tên lửa mới. Ông đã phát triển cấu trúc mới và tên lửa R-7 ra đời, được thử nghiệm tháng 08 năm 1957. Ngày 04 tháng 10 năm 1957, tên lửa này đưa vệ tinh đầu tiên - Sputnik 1, lên quỹ đạo không gian, mở ra kỷ nguyên chinh phục khoảng không vũ trụ của loài người.
    Nước Anh xây dựng tên lửa liên lục địa Blue Streak nhưng không bao giờ đưa vào sử dụng bởi khó khăn trong việc chọn căn cứ phóng cách xa các khu dân cư.
    Ở Mỹ, cạnh tranh giữa các lực lượng vũ trang thời kỳ này đồng nghĩa với sự phát triển các chương trình tên lửa liên lục địa riêng biệt, làm chậm tiến trình đáng kể. Tên lửa liên lục địa đầu tiên của Mỹ mang tên Atlas ra đời năm 1959. Dù được phát triển sau R-7 hai năm nhưng Atlas vẫn gặp nhược điểm tương tự của R-7 là cần có bệ phóng và các thiết bị hỗ trợ cồng kềnh, điều này làm nó dễ bị phát hiện và tấn công. Mặt khác nhiên liệu lỏng phải được nạp vào tên lửa trước khi bắn, nên càng tốn thời gian và tăng nguy cơ bị tấn công. Các lên lửa liên lục địa đầu tiên chính là các tên lửa vũ trụ. Ví dụ: Atlas, Redtone, Titan, R-7 và Proton là các dự án tên lửa lên lục địa nhưng sau đó chuyển hướng phát triển thành tên lửa vũ trụ. Dưới sự điều hành của Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Robert McNamara, các lên lửa liên lục địa sử dụng nhiên liệu rắn LGM-30 Minuteman (phóng từ căn cứ đất liền), Polaris (phóng từ tàu ngầm) và Skybolt (phóng từ máy bay) bắt đầu được phát triển. Ngày nay, tên lửa liên lục địa có kích trước nhỏ hơn trước (nhờ tăng tính chính xác, đầu đạn nhỏ, nhẹ hơn), đều sử dụng nhiên liệu rắn và có thể bắn từ bệ phóng đơn giản hơn.

    Theo học thuyết chiến lược về Hủy diệt song phương, việc huy động tên lửa liên lục địa sẽ dẫn đến cuộc chiến tranh hạt nhân toàn diện mà cả hai bên tấn công và phòng thủ (rồi phản công) đều bị hủy diệt.
    Những năm 1970, việc phát triển các hệ thống phòng thủ chống tên lửa của Hoa Kỳ và Liên Xô đều bị hạn chế bởi thỏa ước nhằm duy trì tính đe dọa của các hệ thống tên lửa liên lục địa. Tổng thống Ronald Reagan phát động các chương trình Phòng thủ Chiến lược chủ động, Tên lửa liên lục địa MX và Midgetman. Động thái này dẫn đến các cuộc đàm phán trong khuôn khổ Hiệp ước giải trừ vũ khí chiến lược.
    Những quốc gia đang ở trong giai đoạn phát triển tên lửa liên lục địa đều dùng nhiên liệu lỏng bởi tính đơn giản.
    [​IMG]
    Peacekeeper ICBM thế hệ số 3​
    [​IMG]
    Phóng tên lửa liên lục địa Hoa Kỳ kiểu Titan​
    Tên lửa liên lục địa ở các nước

    Vương quốc Anh:
    (thủy, tàu ngầm):
    Polaris (Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm) (Tên lửa Hoa Kỳ với sự chỉnh sửa của Anh)
    Trident (Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm) II (Tên lửa Hoa Kỳ với sự chỉnh sửa của Anh)
    Ấn Độ:
    địa:
    Surya (có thể đang phát triển, tình trạng không rõ):
    Bắc Hàn:
    địa:
    No-dong-B (sử dụng tạm thời)
    Taepodong-1
    Taepodong-2
    NKSL-1 (Taep´o-dong-1 với 3 tầng, có thể mang vệ tinh lên quỹ đạo, sử dụng tạm thời)
    NKSL-X-2 (Taep´o-dong-2 với 3 tầng, có thể mang vệ tinh lên quỹ đạo, sử dụng tạm thời)
    Hoa Kỳ:
    địa:
    CGM-16 Atlas
    HGM-25A Titan I
    LGM-25C Titan II
    LGM-30A/B Minuteman I
    LGM-30F Minuteman II
    LGM-30G Minuteman III
    LGM-118 Peacekeeper
    MGM-134 Midgetman ICBM nhỏ (không còn dùng)
    thủy:
    UGM-27A Polaris A-1
    UGM-27B Polaris A-2
    UGM-27C Polaris A-3
    UGM-73 Poseidon C-3
    UGM-93 Trident I C-4
    UGM-133 Trident II D-5
    Liên Xô / Nga:
    địa (Sử dụng của Xô Viết. Tên ký hiệu của Cục phòng vệ, Nato trong ngoặc).
    địa:
    R-7 (SS-6, Dác gỗ)
    R-9 (SS-8, Sasin)
    GR-1 (SS-10 Tên khẳng khiu, không còn dùng)
    R-16 (SS-7 Thợ yên cương)
    R-26 (SS-8 Sasin, Verwechslung mit R-9, không còn dùng)
    R-36 (SS-9 Dốc đứng)
    R-36-O (SS-9 FOBS, R-36)
    R-36M ?zVoivode?o (SS-18 Ma vương) (các phiên bản khác nhau)
    UR-100 (SS-11 Sego)
    UR-100MR ?zSotka?o (SS-17 Ngựa tốc hành)
    UR-100N (SS-19 Dao găm nhỏ)
    UR-200 (SS-X-10 Tên khẳng khiu, Verwechslung mit GR-1, không còn dùng)
    UR-500 ?zProton?o (không còn dùng)
    RT-1 (Nato không có tên, không còn dùng)
    RT-2 (SS-13 Người hoang dã)
    RT-20P (SS-15 Tên bần tiện)
    RT-21 ?zTemp-2S?o (SS-16 Tội phạm)
    RT-2PM ?zTopol?o (SS-25 Cái liềm)
    RT-2UTTH ?zTopol-M?o (SS-27), thử nghiệm thành công về khả năng di động vào 24 tháng 12 2004 ở Plesezk
    RT-23 ?zMolodets?o (SS-24 Dao mổ)
    RSS-40 ?zKuryer?o (Nato-Code SS-X-26 là lỗi thời, dự án đã bị ngưng)
    thủy:
    SS-N-4 Sark R-13
    SS-N-6 "Người Xécbi" R-27
    Volna (Tên lửa) bzw. R-29 SS-N-18 Ong châm
    SS-N-20 Cá tầm R-39 (Tên lửa)
    SS-N-30 Bulava
    Pakistan:
    địa:
    Tipu (dĩ nhiên là đang thử hay lầm với tên lửa khác)
    Pháp:
    (thủy, tàu ngầm):
    M-45
    M-5 (dự án)
    M 51
    Trung Quốc
    địa:
    DF-3 (Dự án đã bị ngưng)
    DF-5 (tên sử dụng khác CSS-4)
    DF-6 (Dự án đã bị ngưng)
    DF-22 (tên sử dụng khác DF-14, dự án đã bị ngưng)
    DF-31 (tên sử dụng khác CSS-X-9 hay CSS-9, đang được đưa vào sử dụng)
    DF-41 (tên sử dụng khác CSS-X-10, được đưa vào sử dụng vào 2010)
  10. Hong_Vien_Anh

    Hong_Vien_Anh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    1.014
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Tên lửa Redstone của chương trình Mercury​
    Tên lửa (tên gọi cũ là hỏa tiễn, gốc tiếng Hán) là một khí cụ bay chuyển động nhờ sức đẩy theo nguyên tắc phản lực do khí phụt ra từ động cơ tên lửa (xem thêm Định luật 3 Newton).
    Trong tiếng Anh, người ta phân biệt hai loại tên lửa. Loại thứ nhất gọi là rocket (đôi khi được phiên sang tiếng Việt là rốc két), dùng nhiên liệu rắn và thường không có điều khiển, do đó được gọi là tên lửa (không có điều khiển). Loại thứ hai gọi là missile, có thể dùng nhiên liệu rắn hoặc lỏng và có hệ điều khiển, do đó được gọi là tên lửa có điều khiển. Tuy nhiên, sự phân biệt này chỉ áp dụng đối với trường hợp các vũ khí chứ không áp dụng đối với các tên lửa dân sự hoặc tên lửa dùng để phóng tàu vũ trụ lên quỹ đạo.
    Có rất nhiều loại tên lửa và có nhiều kích cỡ khác nhau, từ loại rất nhỏ đến các loại tên lửa cực lớn như các tên lửa dùng để phóng các tàu vũ trụ.
    Các thành phần cơ bản của tên lửa quân sự
    Đầu đạn: là thành phần chứa chất nhồi (chất nổ), hiệu quả của tên lửa phụ thuộc vào hiệu quả của đầu đạn tại mục tiêu.
    Thân có hình dạng khí động: Là hình dạng thiết kế tạo cho thân tên lửa có lực cản không khí nhỏ nhất để có thể bay xa.
    Hệ thống điều khiển: Là hệ thống giữ cho tên lửa ổn định trong khi bay, đồng thời làm tên lửa thay đổi hướng và độ cao theo tín hiệu nhận được từ hệ thống dẫn hướng.
    Hệ thống dẫn hướng:
    Hệ thống đẩy: Là hệ thống cung cấp lực đẩy cho tên lửa, thông thường nó là các động cơ tên lửa
    Cơ cấu bảo hiểm và điểm hỏa: Là bộ phận làm cho đầu đạn của tên lửa hoạt động tại một thời điểm nhất định theo yêu cầu.
    Hệ thống cung cấp điện: Là hệ thống tạo ra dòng điện và cung cấp dòng điện cho hệ thống dẫn hướng, hệ thống điều khiển, cơ cấu bảo hiểm và điểm hỏa hoạt động.
    Phân loại tên lửa
    Tên lửa có thể phân loại theo nhiều tiêu chuẩn phân loại:
    Theo công dụng
    Tên lửa chiến đấu
    Tên lửa huấn luyện
    Tên lửa nghiên cứu khoa học
    tên lửa vũ trụ để du hành vũ trụ (còn gọi là tên lửa mang, tên lửa đẩy hay tên lửa chuyển tải)
    Theo tính chất có hay không có hệ thống điều khiển
    Tên lửa có điều khiển: quỹ đạo bay hoặc các tham số khác được hiệu chỉnh trong quá trình bay có thể được điều khiển theo nhiều phương thức như theo chương trình cài đặt sẵn (tự lập), điều khiển từ xa, tự dẫn...
    Tên lửa không điều khiển: không có tác động nào hiệu chỉnh quỹ đạo và các tham số khi bay.
    Theo số tầng: tên lửa một tầng, tên lửa nhiều tầng
    Theo đầu đạn: tên lửa mang đầu đạn hạt nhân, tên lửa mang đầu đạn thông thường.
    Theo tầm hoạt động: tên lửa tầm ngắn, tên lửa tầm trung, tên lửa tầm xa, tên lửa vượt đại châu (còn gọi là tên lửa đạn đạo liên lục địa có thể bắn đến mọi điểm trên Trái Đất)
    Theo quy mô nhiệm vụ:
    Tên lửa chiến lược: là loại tên lửa đạn đạo loại lớn mang đầu đạn hạt nhân sức huỷ diệt cực lớn dùng để huỷ diệt các thành phố, cơ sở hạ tầng... của đối phương, quy mô huỷ diệt của nó có vai trò quyết định kết cục chiến tranh. Đương lượng nổ của đầu đạn tên lửa chiến lược phải tính bằng megaton.
    Tên lửa chiến thuật: mang đầu đạn hạt nhân để tiêu diệt các lực lượng quân sự của đối phương trong một khoảng chiến trường nhỏ hẹp, đương lượng nổ chỉ tính bằng kiloton.
    Theo đặc tính quỹ đạo và đặc điểm cấu tạo:
    Tên lửa đạn đạo (còn gọi là tên lửa đường đạn): là loại tên lửa có phần lớn quỹ đạo tuân theo phương trình của vật dưới tác động của trường trọng lực. Loại tên lửa này không bị tác động bởi lực nâng khí động học, thường được phóng thẳng đứng vượt ra khỏi tầng khí quyển đậm đặc và thâm nhập vũ trụ như một tên lửa vũ trụ.
    Tên lửa hành trình còn gọi là tên lửa crudơ, tên lửa cruidơ, tên lửa có cánh hay tên lửa tuần kích: là loại tên lửa có độ cao trong phạm vi tầng khí quyển thấp, luôn chịu tác động của lực nâng khí động học, bay theo cao độ địa hình.
    Theo nơi phóng và vị trí mục tiêu
    tên lửa đất đối đất
    tên lửa đất đối không
    tên lửa đất đối hải
    tên lửa hàng không (gồm 3 loại: tên lửa không đối không, tên lửa không đối đất, tên lửa không đối hải)
    tên lửa hải đối không
    Theo đối tượng tác chiến
    tên lửa phòng không
    tên lửa chống tăng
    tên lửa chống ra-đa
    tên lửa chống tên lửa
    tên lửa chống ngầm (còn gọi là tên lửa - ngư lôi)

Chia sẻ trang này