1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cho Em hỏi tí

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi commanderXXX, 27/03/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. energy06

    energy06 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/03/2007
    Bài viết:
    1.323
    Đã được thích:
    0
    Đúng là phải tuỳ vào thời gian chịu đưng nữa. Ví dụ khi ta ngã một cái, gia tốc tức thời cũng cao đấy chứ, nhưng chỉ diễn ra trong một khoảnh khắc. Cái số 13G của bạn là tính trong bao lâu vây?
  2. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Là thời gian dài vài phút trong quá trình phóng tên lửa ấy.
  3. energy06

    energy06 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/03/2007
    Bài viết:
    1.323
    Đã được thích:
    0
    Tôi sợ số liệu này không chính xác. Vì 13G là người ta phải chịu sức ép tới cả tấn đấy (gấp 13 lần trọng lượng của mỗi người), mà vài phút thì không thể. Tôi cũng đã xem mấy tài liệu về phóng tầu, họ chỉ bay lên với gia tốc 3g, cộng với 1g sức hút trái đất là 4 g thôi. Như vậy còn hợp lý.
    Bây giờ phân tích tại sao con người chỉ chịu được gia tốc có giới hạn. Thứ nhất là họ phải chịu lực ép lớn, có thể quá lớn dẫn đến vỡ khoang bụng, ngực hoặc các cơ quan khác. Thứ 2, máu người là một dạng nhũ tương, có đủ thứ hồng cầu bạch cầu, nếu chịu gia tốc quá lớn thì các phần đó sẽ tách lớp (phân bố Boltsman thì phải). Cái này ai đã làm máy li tâm thì rõ. Trong các xét nghiệm máu, có loại phải cho chạy li tâm để phân lớp.

Chia sẻ trang này