cho hỏi cái này ?? Các thí nghiệm Vật lý - Hoá học (ngay cả sinh học thưởng phân biệt giữa ngọn lữa bình thường và ngọn lữa đèn cồn, ko biết lữa bình thường và ngọn lữa bình thường khác nhau chỗ nào và khác nhau đó có ý nghĩa gì trong các thí nghiệm khoa học Cám ơn
Đơn giản thôi, ngọn lửa đèn cồn không có muội than nên không làm đen dụng cụ thí nghiệm.Vì sự tiện lợi của cồn hơn là dầu nên người ta dùng các đèn cồn trong phòng thí nghiệm. Nhưngnếu không có cồn thì dùng đèn dầu cải tiến cũng được, loại này cũng hạn chế được muội than nhưng dù sao thì cũng không sạch bằng đèn cồn. Chúc bạn một ngày tốt lành
cho hỏi tí bà con ánh sáng ,với nó không có khái niệm thời gian vậy tức là nó có thể đi đến bất cứ đâu ngay lập tức dzậy mà sao nó lại có vận tốc?
ai bảo ánh sáng không có khái niệm thời gian nhỉ. Phải nói rằng tốc độ troi đi của thời gian chính là tốc độ của ánh sang vì ánh sáng có tốc độ lớn nhất, mọi sự việc xảy đến để chúng ta nhận biết được đều có tốc độ của ánh sáng. cái này lẽ ra phải nói dài hơn nhiều nhưng ngại đánh quá nên hẹn khi khác trình bày vậy.
Tôi có ý kiến: Tất cả tuỳ thuộc vào hệ qui chiếu mà chúng ta đang quan sát. Nếu bạn ở trái đất chẳng hạn, bạn sẽ thấy ánh sáng có vận tốc, và as cần một khoảng thời gian di chuyển (như từ mặt trăng tới trái đất là 1,3 s) Nhưng nếu bạn đi với vận tốc ánh sáng, bạn sẽ thấy chẳng có thời gian. Tức là mọi thời điểm là một, mọi vị trí là một. Bạn sẽ thấy bạn ở khắp mọi nơi cùng một lúc, và thời gian không tăng thêm. Nghe có vẻ vô lí, nhưng cứ dùng đến thuyết tương đối của Anhxtanh thì biết. Mọi thứ chi là tương đối, tất cả phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Mà hệ qui chiếu có tốc độ ánh sáng là hệ qui chiếu đạt tới mức độ cực điểm của sự tương đối.
Không hẳn, nếu cậu phát ra 2 tia sáng cùng lúc. Giả sử rằng cậu di chuyển với tốc độ ánh sáng của tia 1, thì cậu sẽ quan sát thấy tia 2 như thế nào ? Chẳng nhẽ ánh sáng đứng yên sao ? Thực chất, lúc đó, trong hệ quy chiếu của tia 1, tia 2 vẫn di chuyển với vận tốc ánh sáng. Đó mới là tính tương đối
[/quote] Không hẳn, nếu cậu phát ra 2 tia sáng cùng lúc. Giả sử rằng cậu di chuyển với tốc độ ánh sáng của tia 1, thì cậu sẽ quan sát thấy tia 2 như thế nào ? Chẳng nhẽ ánh sáng đứng yên sao ? Thực chất, lúc đó, trong hệ quy chiếu của tia 1, tia 2 vẫn di chuyển với vận tốc ánh sáng. Đó mới là tính tương đối [/quote] Mình không muốn so sánh ánh sáng với ánh sáng. Mình muốn so sánh ánh sáng với những thứ khác (không phải là ánh sáng). Trước hết cứ như vậy, bạn sẽ thấy đúng. Còn việc xét tới ánh sáng trước hết mình hỏi bạn: nếu tia 1 và tia 2 cùng chiều, và bạn ở tia1, bạn sẽ thấy tia 2 chuyển động hay đứng im?
Không hẳn, nếu cậu phát ra 2 tia sáng cùng lúc. Giả sử rằng cậu di chuyển với tốc độ ánh sáng của tia 1, thì cậu sẽ quan sát thấy tia 2 như thế nào ? Chẳng nhẽ ánh sáng đứng yên sao ? Thực chất, lúc đó, trong hệ quy chiếu của tia 1, tia 2 vẫn di chuyển với vận tốc ánh sáng. Đó mới là tính tương đối [/quote] Mình không muốn so sánh ánh sáng với ánh sáng. Mình muốn so sánh ánh sáng với những thứ khác (không phải là ánh sáng). Trước hết cứ như vậy, bạn sẽ thấy đúng. Còn việc xét tới ánh sáng trước hết mình hỏi bạn: nếu tia 1 và tia 2 cùng chiều, và bạn ở tia1, bạn sẽ thấy tia 2 chuyển động hay đứng im? [/quote] Câu này đã trả lời trong bài reply trước. Nếu hiểu nhầm thì xozi nhé
Thực chất cậu imweasel đã chứng tỏ điều tớ nói là đúng. Bởi vì không chỉ có mọi vật thông thường chuyển động với với vận tốc ánh sáng mà ngay cả ánh sáng (tia sáng 2) cũng chuyển động với vận tốc ánh sáng SO VỚI TIA SANG I MÀ TÔI ĐANG ĐI CÙNG NÓ.