1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chủ đề tháng : Câu hỏi thảo luận ngày 15/5/2005 !Thông báo về việc quản lí và gửi tài liệu của CLB (

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi RAGNAROK, 29/03/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    I.3.4. Vũ trụ cơ học
    Với các vũ trụ khoa học chưa có định luật hấp dẫn và các định luật Kepller thì mọi vận động của các thiên thể đều do một tay thượng đế điều khiển trên các mặt cầu pha lê của mình.
    Thượng đế đã duy trì sự tồn tại của mình đến tận thời kì Newton, mặc dù vai trò của ngài theo thời gian ngày càng mờ nhạt nhưng chừng nào tư duy của con người còn không đủ nắm bắt được thế giới thì ngài vẫn còn hiện hữu.
    Trong vòng 2 thế kỷ 16 và 17 đã không ngừng xuất hiện những phát kiến khoa học vượt bậc trong lĩnh vực Vật lý, thiên văn. Khởi đầu là những tư tưởng đột phá của Copernic ?" Digges ?" Bruno về một vũ trụ vô hạn và mô hình hệ mặt trời nhật tâm trong đó trái đất là một trong số các hành tinh quay quanh mặt trời đồng thời tự quay đều quanh mình. Tiếp theo là những phát hiện ngoạn mục của Tycho Brahe ( nhà thiên văn Đan Mạch ) về sao chổi và sao siêu mới nằm trong chòn Thiên Hậu, Galileo một nhà toán học người Italia chế tạo thành công kính thiên văn phục vụ cho việc quan sát bầu trời một cách thuận tiện giúp các nhà thiên văn có trong tay công cụ hữu ích để quan sát và kiểm nghiệm các ý tưởng của mình. Về phía lý thuyết đó là sự ra đời của 3 định luật Keppler mô tả sự chuyển động của các hành tinh do Johanes Keppler, nhà toán học người Đức xây dựng. Cùng đứng trong hàng ngũ những phát kiến vĩ đại trên là định luật vạn vật hấp dẫn của Isaac Newton (nhà vật lý ?" toán học người Anh ). Những nền móng to lớn này đã cho ra đời một cái nhìn gần như hoàn thiện về bộ mặt của vũ trụ từ thời đó cho đến tận ngày hôm nay, đó chính là một mô hình vũ trụ cơ học mà Newton đề xuất. Trong vũ trụ này tất cả được chi phối bởi các định luật khoa học, sự chuyển động các thiên thể, các ngôi sao, thiên hà được quy định bởi hấp dẫn vũ trụ và có thể tính toán chính xác quỹ đạo, vận tốc... nhờ 3 định luật Keppler. Tuy vậy trong vũ trụ cơ học của Newton thì chúa vẫn xuất hiện mặc dù với một vai trò khiêm tốn là ban cho nó một cú ?~hích?T ban đầu, và kể từ sau thời điểm đó ngài dường như đã biến mất khỏi thế giới của chúng ta. Tất cả các mặt cầu pha lê, nơi mà trước đây các thiên thể được ?~đỡ?T ở trên đó để thực hiện các chuyển động quay nay đã biến mất hoàn toàn, và cả các quỹ đạo chuyển động cũng không còn là những hình tròn hoàn hảo nữa mà thay vào đó là những quỹ đạo elip, các ngoại luân không còn lý do để tồn tại. Cuối cùng là vũ trụ phải vô hạn nếu không hấp dẫn sẽ làm nó suy sụp.
    ?~Vũ trụ khoa học?T sau quá trình lâu dài xuất hiện và phát triển cho đến lúc này mới có một khuôn mặt hoàn chỉnh của mình, lý thuyết và thực tế quan sát không ngừng hỗ trợ cho nhau và đó là một sự kết hợp tuyệt vời mang lại cho chúng ta con mắt nhìn trong sáng về thế giới chúng ta đang sống trong đó.
    I.3.5. Vũ trụ tất định ?" vũ trụ hiện đại
    Vũ trụ cơ học là một vũ trụ tự vận hành theo các định luật vật lý, nhưng ở đó chúa đã xuất hiện với một cú hích đầu tiên. Và rồi con người đã tự hỏi rằng cú hích đó có ý nghĩa gì kể từ sau cái thời điểm đầu tiên đó ? và như vậy giả thiết về chúa phải chăng chỉ là một sự biện minh cho sự thiếu thốn về trí tuệ của chúng ta ? Tự nhiên hầu như không gì là không thể mô tả bằng các thuyết, định luật, nguyên lý... con người có trong tay mình nào là cơ học cổ điển, cơ lượng tử, điện động lực, nhiệt học... và đứng trước bất cứ một khó khăn nào thì họ cũng tìm được cách giải quyết, không còn nghi ngờ gì nữa, trí tuệ của con người đã được khẳng định mà không cần tới một quyền năng tối cao nào khác. Kể cả sự sống tuyệt diệu trên hành tinh xanh này nữa, những phát kiến trong lĩnh vực sinh học đã ngày càng vén cao tấm màn bí ẩn về sự nhào nặn nên muôn loài và con người của thượng đế, với thuyết tiến hoá của Darwin thượng đế đã không còn tiếng nói nào nữa, ngài đã phải lặng lẽ rút lui về phái sau tấm màn sân khấu.
    Trong những thập kỷ đầu của thế kỷ 20, sự ra đời của thuyết tương đối và cơ học lượng tử đã khẳng định về một vũ trụ đồng nhất, đẳng hướng và điều đó cũng đã được chứng minh bởi sự ghi nhận được bức xạ nền của vũ trụ, theo đó vũ trụ như nhau ở mọi nơi, không một đâu là được ?~ưu ái?T cả, hiện thực được hình thành ngẫu nhiên mà tất yếu.
    Dưới đây là toàn cảnh vũ trụ trong con mắt chúng ta hiện nay :
    - Trái đất của chúng ta là một thiên thể đang chu du trong vũ trụ trong một hệ mặt trời thuộc dải ngân hà nằm trong một cụm thiên hà địa phương của một cụm thiên hà thuộc một đám thiên hà trong một siêu đám thiên hà là một nhánh của...
    - Không chỉ có trái đất cùng các hành tinh quay quanh mặt trời mà cả mặt trời cũng như muôn vàn các ngôi sao khác đang quay quanh tâm các thiên hà, các thiên hà cũng cầm tay nhau quay và quay trong cụm thiên hà địa phương...
    - Vũ trụ đồng nhất đẳng hướng, rộng vô hạn và chứa vô số các cấu trúc, thứ bậc khác nhau như vậy.
    - Các thiên hà ngày càng lẩn tránh nhau và tạo ra những khoảng trống ngày càng lớn trong vũ trụ, vũ trụ đang giãn nở.
    - Các ngôi sao có quá trình tiến hoá gồm hình thành ?" phát triển ?" suy sụp.
    - Tương lai của vũ trụ chưa thể khẳng định.
    II. Các lý thuyết vũ trụ hiện đại
    Trong suốt lịch sử ra đời và phát triển của các vũ trụ quan, ta đã thấy sự thay thế không ngừng những tư tưởng, mô hình bởi những cái gần gũi hơn với quan sát thực tế. Như vậy, các quan sát là nền tảng quyết định sự tồn tại của các lý thuyết. đến chừng nào giữa quan sát và lý thuyết còn cùng cho một kết quả thì vấn đề xây dựng một lý thuyết mới còn chưa được đặt ra.
    II.1. Vũ trụ dừng
    3 nhà vật lý thiên văn người Anh là Ferd Hoyle, Thomas Gold và Hermann Bondi để xuất mô hình vũ trụ dừng vào năm 1948. Theo mô hình này thì vũ trụ là bất biến, không thay đổi theo không gian và thời gian, không có điểm bắt đầu và kết thúc.
    Sự ra đời của vũ trụ dừng phù hợp với niềm mong mỏi của con người, làm cho chúng ta tin vào cảm tính rằng cuộc sống này đã và sẽ tồn tại mãi mãi, con cháu chúng ta sẽ được sống trên ngôi nhà trái đất thuộc hệ mặt trời này hết đời này đến đời khác để vun đắp một cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. Mặt khác vũ trụ dừng cũng là một điểm tựa để các nhà khoa học và những người theo chủ nghĩa duy vật bác bỏ tính duy tâm của tôn giáo về sự tồn tại của đấng sáng thế vĩ đại.
    Xuất hiện sau BigBang một thời gian ngắn, vũ trụ dừng cũng dựa vào những nền tảng khoa học hiện đại đầu thế kỷ 20, không những thế mô hình này còn là một đối thủ rất mạnh của BigBang, nó dựa trên một số yếu điểm của BigBang để đưa ra những luận cứ cho sự tồn tại của mình. Ví dụ vào những năm 30, sau khi Hubble xây dựng nên định luật của mình ông đã tính toán được tuổi của vũ trụ là khoảng 2 tỷ năm trong khi đó người ta đã tính toán được tuổi của trái đất là cỡ 4,6 tỷ năm, một sự vô lý cho tuổi của vũ trụ, một bằng chứng chống lại vũ trụ có khởi đầu. Trên phương diện lý thuyết thì nguyên lý vũ trụ trong thuyết tương đối rộng của Einstein đã khẳng định vũ trụ là đồng nhất đẳng hướng trong không gian và như thế không có lý gì nó lại không đồng nhất theo thời gian. Vậy là vũ trụ dừng đã có những nền tảng cho sự tồn tại của mình.
    Trong quá trình cùng tồn tại và cạnh tranh với vũ trụ BigBang, những nhà khoa học ủng hộ một vũ trụ dừng không ngừng bổ xung và phát triển những lý thuyết và lập luận của mình. Để giải thích cho những quan sát cho thấy vũ trụ đang giãn nở, vũ trụ vận động không ngừng và không gian ngày càng trống rỗng, các nhà lý thuyết đã cho vũ trụ một khả năng sản sinh ra vật chất để bù đắp với tốc độ sinh là 1 nguyên tử Hidro trong một decimet khối trong thời gian hàng tỷ năm. Một con số không tưởng và không biết đến khi nào loài người mới có thể ghi nhận được sự ra đời của nguyên tử đó. Một lý thuyết khác ra đời phủ nhận sự giãn nở của vũ trụ là thuyết ánh sáng mệt mỏi, theo thuyết này thì sự dịch chuyển về phía đỏ của ánh sáng phát ra bởi các thiên hà là do nó đã bị ?~mệt?T khi tới trái đất sau một quãng đường quá dài, ánh sáng đã tương tác với một loại hạt gì đó trên đường đi và mất dần năng lượng. Nhưng cái hạt gì đó vẫn chưa được tìm thấy và cũng chưa có một cơ chế vật lý nào chứng minh sự mệt mỏi của ánh sáng. Vũ trụ luôn vận động đã được chứng minh bằng sự ra đời và chết đi của các cư dân như các ngôi sao, các thiên hà và sự thay đổi mật độ của các cư dân này theo thời gian đã được quan sát. Với những tính toán chính xác hơn ngày nay người ta đã xác định rằng tuổi của vũ trụ là khoảng 15 tỷ năm. Một nghịch lý ra đời năm 1823 cũng đã hàm chứa sự phủ nhận một vũ trụ tồn tại mãi mãi đó là nghịch lý Olbers.
    Cuối cùng là một trở ngại lớn nhất là bức xạ nền của vũ trụ mà theo các nhà vũ trụ BigBang thì đây là bức xạ hoá thạch của vụ trụ đặc nóng để lại, còn với mô hình vũ trụ dừng đã không cho một câu trả lời hợp lý.
    Tiếng nói của vũ trụ dừng đã ngày một yếu ớt nhưng nó đã tồn tại và góp phần vào cuộc tranh luận để loại bỏ những điều không hợp lý trong tư tưởng của nhân loại.
    II.2. Vũ trụ vật chất - phản vật chất
    Nền tảng cho sự ra đời của vũ trụ học Vật chất - phản vật chất là quan điểm tồn tại sự đối xứng hoàn hảo của vũ trụ, bởi vậy vật chất và phản vật chất cũng luôn tồn tại song song và đối xứng nhau.
    Vũ trụ Vật chất - phản vật chất gắn liền với 2 tên tuổi là nhà vật lý lý thuyết Hannes Alfven người Thụy Điển và nhà vật lý người Pháp Ronald Omnes.
    Theo hai ông, khởi nguồn của vũ trụ là một siêu thiên hà có khối lượng khổng lồ gồm vật chất và phản vật chất. Dưới tác dụng của lực hấp dẫn, siêu thiên hà bắt đầu co lại và tăng tốc. Đến thời điểm nó đạt một mật độ đủ lớn để xảy ra sự gặp gỡ và kết hợp giữa vật chất và phản vật chất thì các cặp phản hạt này sẽ huỷ nhau và bức xạ năng lượng. Năng lượng đó không ngừng sinh ra khi siêu thiên hà tiếp tục co lại và đến khi năng lượng này vượt qua hấp dẫn thì quá trình bị đảo ngược, thiên hà bắt đầu giãn nở tăng tốc để rồi hình thành nên vũ trụ ngày nay.
    Cho đến nay những tiên đoán của mô hình này đã không phù hợp với kiểm chứng, vũ trụ chúng ta quan sát được chỉ chứa vật chất, các tia vũ trụ đến từ các nguồn mà theo tiên đoán trên tồn tại cả vật chất và phản vật chất cũng cho thấy điều đó. Alfven lập luận rằng giữa vật chất và phản vật chất có một bức tường không gian ngăn cách nhưng dẫu vậy thì ít nhất kết quả của sự hợp nhất các cặp phản hạt là bức xạ ra tia X cũng phải thu nhận được chứ, cả điều này cũng không tồn tại luôn. Ngoài ra ngày nay cơ lượng tử đã chứng minh tính không đối xứng trong phản ứng sinh và huỷ các cặp phản hạt, tự nhiên có một sự ưu tiên nhất định với vật chất. Điểm tương tự như vũ trụ dừng là mô hình này không giải thích hợp lý bức xạ nền vũ trụ.
    II.3. Vũ trụ giãn nở (Bigbang)
    Ý tưởng đầu tiên về một vũ trụ có điểm khởi đầu hình thành từ tư tưởng tôn giáo, nhưng ý tưởng về vũ trụ BigBang đầu tiên được đưa ra bởi linh mục thiên chúa giáo George Lemaitre vào năm 1927, ông cho rằng vũ trụ khởi nguồn từ một ?~nguyên tử nguyên thuỷ?T. Thuật ngữ BigBang xuất hiện năm 1950 bởi sự chế giễu lý thuyết này của Ferd Hoyle.
    Vũ trụ BigBang đứng trên 3 người khổng lồ là thuyết tương đối, bức xạ nền của vũ trụ và sự giãn nở của vũ trụ.
    Thuyết tương đối rộng ra đời năm 1915 đã mang trong nó một lời giải của vũ trụ có điểm khởi đầu từ một điểm kỳ dị của không gian và thời gian. Nhưng bản thân Einstein lại tin vào một vũ trụ tĩnh với cảm tính của mình và đã cố tình đưa vào phương trình của mình những hằng số hiệu chỉnh. Cũng dựa trên thuyết tương đối của ông mà các nhà khoa học khác như Gamov, Schwazschild đã tính toán ra sự tồn tại của bức xạ nền và sự tồn tại của hố đen, và những nghiệm này đã được kiểm chứng hoàn toàn phù hợp.
    Năm 1929, Hubble bằng những quan sát của mình về sự dịch về phía đỏ của các thiên hà đã đi tới kết luận rằng vũ trụ của chúng ta đang giãn nở ngày một nhanh, sự dịch về phái đỏ của ánh sáng này gọi là hiệu ứng Doppler (vẫn được ứng dụng trong các máy đo tốc độ của cảnh sát giao thông). Hubble đã xây dựng định luật Hubble xác định sự chuyển động của các thiên hà.
    Năm 1948, nhà toán học gốc Nga Gamov, một người nhiệt tình với thuyết BigBang đã đưa ra một lời giải cho vũ trụ này theo đó vũ trụ khởi đầu từ một pha đặc nóng vô cùng của vật chất và vũ trụ là đồng nhất, đẳng hướng. Ông cũng đã tính toán được bức xạ nền của vũ trụ có nhiệt độ cỡ 5K. Tới năm 1965, một cách tình cờ 2 nhà thiên văn vô tuyến Arno Penzias và Robert Wilson đã đo được bức xạ nền đó có nhiệt độ là 3K và hiện nay con số chính xác là 2,7K.
    Có nhiều lý thuyết ra đời nhằm hạ gục 3 nền tảng trên của BigBang nhưng chưa có lý thuyết hay lập luận cào đủ sức thuyết phục. Cho đến hôm nay BigBang vẫn là thuyết mô tả tốt nhất vũ trụ chúng ta quan sát được và đã được thừa nhận rộng rãi.
    Những ý tưởng chính của BigBang :
    - Vũ trụ khởi đầu từ một pha cực nóng và cực đặc của gồm toàn năng lượng. Vào thời điểm 10-43s vật chất được hình thành dưới dạng các hạt cơ bản, phản vật chất yếu thế hơn đã dần biến mất.
    - Không gian và thời gian ngày càng mở rộng, vũ trụ trải qua thời kỳ lạm phát. Theo sự giãn nở này nhiệt độ của vũ trụ ngày càng giảm và đã trải qua các điều kiện thích hợp cho các tương tác điện yếu, hạt nhân mạnh, hấp dẫn xảy ra và đã hình thành nên các cấu trúc của vật chất như proton, notron, hạt nhân, nguyên tử, các nguyên tố, ngôi sao, thiên hà?
    - Hiện nay vũ trụ vẫn tiếp tục giãn nở, thuyết BigBang chưa có đủ dữ kiện trong tay để dự báo chính xác tương lai của vũ trụ, tuy vậy các nhà khoa học đã đề xuất 3 khả năng khả dĩ của vũ trụ.
  2. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    II.3.1. Vũ trụ mở
    Nếu mật độ vật chất của vũ trụ nhỏ hơn mật độ tới hạn là 3 nguyên tử Hidro trong 1 mét khối thì vũ trụ là mở.
    Trong trường hợp này vũ trụ sẽ giãn nở mãi mãi, nhiệt độ trung bình ngày càng giảm và năng lượng dần được san bằng. Trong vũ trụ mở này đầu tiên là các ngôi sao, sau đó đến lượt các thiên hà, lỗ den dần biến mất để giải phóng năng lượng nhỏ nhoi của chúng vào nhiệt độ của vũ trụ. Nhưng cuối cùng những cố gắng này đã trở thành bất lực và vũ trụ trở nên vô cùng lạnh lẽo.
    II.3.2. Vũ trụ kín
    Trong trường hợp mật độ vật chất lớn hơn mật độ tới hạn, vũ trụ là kín. Một sự kết thúc trong ngọn lửa rực rỡ chói chang. Quả bong bóng vũ trụ đang ngày càng phồng to đến một thời điểm nó sẽ bị xì hơi và co lại. Giai đoạn đầu của vũ trụ kín cũng có sự qua đời của các ngôi sao hình thành những xác sao chết. Nhưng rồi uy lực ban đầu của vụ nổ lớn đã dần chịu lép vế trước hấp dẫn, các thiên hà bắt đầu quay đầu lại và chuyển động tăng tốc hướng về phía nhau. Lần lượt là các thiên hà sát nhập vào nhau, các ngôi sao bốc hơi, các nguyên tử phân rã, các proton, notron phân huỷ thành các quark? và cuối cùng vũ trụ còn lại toàn photon, các hạt cơ bản cùng các phản hạt của chúng. Nhiệt độ lên tới 1032 K tạo ra ánh sáng chói loà, còn kích thước vũ trụ là 10-28cm.
    II.3.3. Vũ trụ luân hồi
    Trong vũ trụ kín, trí tuệ của con người cũng phải bất lực ở ngưỡng nhiệt độ cực cao và kích thước vô cùng nhỏ cũng giống trường hợp điểm kỳ dị ban đầu của BigBang mà người ta gọi là bức tường Planck.
    Một câu hỏi được đặt ra là liệu sẽ có sự tái sinh của vũ trụ ở phía sau thời điểm chúng ta bất lực đó, có nghĩa là liệu một BigBang thứ 2, 3... n không ?
    Câu hỏi này chưa có câu trả lời, và chúng ta hãy lại giả thiết rằng khả năng đó trở thành hiện thực.
    Bằng những lập luận về sự tăng năng lượng sau mỗi vòng luân hồi, người ta đã nêu lên đặc trưng của vũ trụ luân hồi là sự mở rộng về không gian và sự kéo dài của thời gian sống của các vũ trụ kế tiếp.
    Đến nay, các lý thuyết về vũ trụ đã phát triển khá xa so với những điều tổng hợp trên đây nhằm giải quyết những điều bất hợp lý còn tồn tại trong những lý thuyết trên, có lẽ xin để một dịp khác tôi sẽ tổng kết và trình bày cùng các bạn.
    II.4. Vũ trụ toàn ảnh
    Ảnh toàn ký (ảnh không gian 3 chiều)
    Đây là kỹ thuật sử dụng sự giao thoa của các chùm tia laser để ghi lại và chiếu lên hình ảnh 3 chiều của vật thể.
    Muốn ghi lại ảnh của vật lên phim, đầu tiên người ta tách một chùm tia laser thành 2 chùm khác nhau, sau đó dẫn một chùm tia tới chiếu lên vật cần ghi. Chùm tia sau khi chiếu qua vật sau đó sẽ kết hợp với chùm được phân tách ban đầu tạo thành các vân giao thoa được hứng trên kính ảnh. Muốn hiện lại ảnh 3 chiều ta tiến hành ngược lại, cho một chùm tia chiếu qua phim ảnh tới giao thoa với chùm tia còn lại trên một màn hứng sẽ thấy lại toàn bộ hình của vật.
    Ảnh không gian 3 chiều ngoài đặc tính là nhìn bề ngoài giống hệt vật thật khi quan sát ở mọi góc độ và mọi chi tiết dù tỉ mỉ nhất, nó còn có một đặc tính vô cùng đặc biệt. Này nhé, một tấm phim ảnh 2 chiều thông thường khi bạn xé đôi ra và mang chiếu một nửa lên thì sẽ thấy gì nào ? sẽ thấy một nửa hình ảnh, nhưng với ảnh toàn ký thì mọi việc lại khác hoàn toàn, khi bạn xé phim ảnh ra làm 2 rồi dùng một nửa để chiếu lên thì điều kỳ lạ là bạn vẫn nhận được toàn bộ hình ảnh của vật, không thiếu bất kỳ một chi tiết nào hết. Và cứ thế, cho dù bạn có xé tấm phim ảnh ra làm trăm, nghìn mảnh cũng vẫn vậy mà thôi, mỗi mẩu nhỏ đó đã mang trong mình toàn bộ thông tin mã hoá của tấm ảnh, người ta gọi đó là tính toàn bộ nằm trong cái cục bộ. Liên hệ với tính chất kỳ lạ này của ảnh toàn ký người ta đã đưa ra các giả thuyết về các Brane để khám phá những thông tin bị thất lạc trong hố đen, tuy nhiên trong phần này tôi chỉ xin đề cập đến những liên tưởng về vũ trụ chúng ta đang sống, một vũ trụ toàn ảnh, một vũ trụ tồn tại vô số các cấp độ khác nhau nhưng trong mỗi cấp độ đều mang trong mình tổng thể vũ trụ và bản thân nó lại là một cái bộ phận làm nên cái tổng thể đó, tất cả tạo thành một mối liên hệ khăng khít, biện chứng với nhau.
    Có thể đây chỉ là một cách nhìn mang tính triết học, không giúp gì cho thực tế nghiên cứu nhưng nếu ai muốn cùng tưởng tượng về thế giới với một con mắt mới mẻ và chủ yếu dựa trên tư duy trìu tượng xin hãy đọc và cùng suy nghĩ.
    Tất nhiên là lý thuyết nào cũng dựa trên những dẫn chứng của riêng nó và có đủ sức thuyết phục để tồn tại, sau đây là một vài dẫn chứng của vũ trụ toàn ảnh cùng những suy luận của nó.
    Đầu tiên là thí nghiệm của Foucault, chúng ta vẫn gọi thí nghiệm này là ?~con lắc Foucault?T. Nhằm chứng minh sự tự quay của trái đất, nhà vật lý người Pháp này đã treo một hòn đá rất nặng vào một sợi dây dài lên trần điện Pantheon. Sau khi đẩy cho con lắc dao động thì theo thời gian ông nhận thấy phương của mặt phẳng dao động thay đổi, ông đã kết luận rằng như vậy là chứng tỏ trái đất đang quay. Tai sao Foucault lại kết luận vội vàng như vậy ? Có phải ông đã mặc nhiên công nhận rằng mặt phẳng dao động của con lắc là cố định chứ không phải trái đất không tự quay ? bởi chuyển động là tương đối, chỉ có thể nói cái gì đó chuyển động so với cái gì thôi chứ không thể nói cái nào chuyển động còn cái nào đứng yên. Và câu trả lời nằm ở sâu thẳm trong vũ trụ, khi so sánh mặt phẳng dao động của con lắc với những thiên hà nằm ở tít xa ngoài rìa của vũ trụ quan sát thấy, người ta đã mặt phẳng dao động này hầu như không thay đổi, điều này đã chứng tỏ chân lý trái đất tự quay. Ngoài ra khi so sánh mặt phẳng này với các thiên hà gần hơn chúng ta đã thu được kết luận về sự chuyển động của chúng. Nhưng một câu hỏi vô cùng nan giải lại được đặt ra, tại sao mặt phẳng của con lắc lại cố định ? con lắc đơn giản chỉ là một viên đá, nếu có tương tác thì chỉ có thể là tương tác hấp dẫn, vậy sao không phải những khối lượng lớc gần nó như mặt trời, ngân hà, các thiên hà kế bên chúng ta... định hướng mặt phẳng đó mà lại là một cái gì đó ở xa vô cùng như vậy ?
    Không còn cách nào khác người ta buộc phải thừa nhận rằng có một thế lực quy định ứng xử của con lắc, và thế lực đó được hình thành từ tính toàn bộ của vũ trụ, phải xem vũ trụ như một chỉnh thể thống nhất chứ không đơn thuần là sự lắp ghép rời rạc của từng bộ phận riêng rẽ. Tất cả các bộ phận dù nhỏ bé nhất và ở tận những ngóc ngách xa xôi nhất cũng đóng góp tiếng nói của mình vào cái tổng thể đó.
    Tôi và bạn đang sống trên hành tinh nhỏ bé này, chúng ta luôn chịu những tác động từ mặt trăng, mặt trời, các hành tinh cũng như các thiên hà nơi xa tít, chỉ có điều chúng ta từ khi sinh ra đã sống cùng chúng nên trở thành tự nhiên và rất khó nhận biết. Và ngược lại, chính chúng ta cũng đóng góp một phần nhỏ bé để tạo nên vũ trụ, vậy chúng ta chắc chắn có vai trò riêng của mình.
    Một minh chứng khác được đề cập đó là trong thế giới lượng tử. Các nhà khoa học đã nêu ra ví dụ về 2 hạt vướng mắc lượng tử, đây là thí nghiệm suy tưởng EPR (Einstein ?" Podolsky ?" Rosen) :
    Giả sử nguyên tử phóng xạ phân huỷ tạo ra hai hạt chuyển động theo hai hướng đối xứng nhau và có spin ngược nhau. Một người quan sát nếu chỉ quan sát một trong hạt thì không thể biết chiều quay của nó, nhưng nếu người quan sát đo được chiều quay của một hạt thì sẽ biết chính xác hạt kia đang quay theo chiều nào.
    Nếu cố tình giải thích hiện tượng này bằng những lực truyền tương tác thông thường thì sẽ dẫn tới bế tắc bởi ?~tương tác?T ở đây được truyền đi tức thì mà theo thuyết tương đối rộng thì không có gì truyền nhanh hơn vận tốc ánh sáng trong chân không cả. Ở đây cũng phải thừa nhận tính không thể chia cắt của sự vật, mặc dù cái mà chúng ta định nghĩa là không gian đã làm tách rời hai thực thể trên kể từ khi xảy ra sự phân rã nhưng hai thực thể đó vẫn chỉ là một chỉnh thể duy nhất.
    Hãy thử đề cập tới triết học một chút : Chúng ta đã được nghe đến quy luật thống nhất của hai mặt đối lập, mặt này tồn tại dựa trên sự tồn tại của mặt kia và ngược lại, không thể nhìn nhận chúng chỉ ở một khía cạnh vì khi đó nó không còn là nó nữa.
    Cuối cùng xin nêu ra tư tưởng vũ trụ toàn ảnh, xuất phát điểm của tư tưởng này là từ cơ học lượng tử, từ lưỡng tính sóng hạt của vật chất. Khi đi sâu vào tận cùng của thế giới lượng tử người ta thấy rằng tất cả được hình thành từ những dạng dao động của các trường khác nhau, các dao động này mang trong mình năng lượng và khi kết hợp lại tạo nên các cấu hình như quark, electron, notron, proton... tương tự như những tia laser khi kết hợp cho ta những hình ảnh 3 chiều vậy. Những thứ bậc khác nhau của vũ trụ đều có cùng bản chất trên nên khi lấy bất cứ một phần nào đó cho dù là nhỏ bé vô cùng thì nó vẫn ẩn chứa trong mình cấu trúc đó. Không chỉ có vậy, theo suy nghĩ đơn sơ của tôi vũ trụ còn hàm chứa nhiều cấu trúc cơ bản khác để hình thành nên những cấp độ từ vô cùng nhỏ cho tới vô cùng lớn.
    Vũ trụ toàn ảnh, một khái niệm rất mơ hồ với chúng ta, có ai hình dung được nó tồn tại như thế nào và tư tưởng về nó liệu có giúp ích gì cho chúng ta ????
    Riêng với tôi thì đây là một mô hình tuyệt vời, một mô hình mà ở đó không có điểm xuất phát và điểm tận cùng, cũng như trí tuệ của con người sẽ không ngừng phát triển nhưng sẽ chẳng bao giờ chiếm lĩnh được tận cùng của tri thức bởi ở bất kỳ cấp độ nào cũng đã mang bộ mặt của cái toàn bộ và chúng ta sẽ mãi mãi không thể nhận ra mình đang nằm ở đâu trong không gian bao la...
    Với mỗi thời kỳ, mỗi một trình độ, con người đã đưa ra cho mình một vũ trụ riêng tương ứng và tất cả các vũ trụ đó đều thể hiện sự khát khao chinh phục và nắm bắt tự nhiên của chúng ta.
    Trên đây là những tổng hợp tóm tắt của tôi về những vũ trụ được phản ánh dưới con mắt của con người theo thời gian. Đó chỉ là sự tóm tắt đơn thuần những tư tưởng của một số nhà khoa học mà tôi đã đọc được qua các cuốn sách : ?~Giai điệu bí ẩn?T, ?~Vũ trụ trong một hạt dẻ?T, ?~Khoa học và tâm linh?T, ?~Trò chuyện với Trịnh Xuân Thuận?T, ?~Giáo trình thiên văn?T. Thực tế với khả năng nhận thức của mình có thể tôi không nắm được ý tưởng của tác giả hoặc đã hiểu theo trực quan riêng của mình. Có điều gì không hợp lý xin được sự góp ý.
  3. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Phụ lục​
    (ở đây còn một phần sẽ bổ sung sau)
    - Trái đất quay quanh mặt trời với tốc độ 30km/s
    - Mặt trời cách tâm Ngân hà 30.000 năm AS.
    - Hệ mặt trời có đường kính ~ 10 giờ AS, chuyển động quay quanh tâm ngâm hà với vận tốc 230km/s
    - Ngân hà có đường kính khoảng 90.000 năm AS chứa khoảng 100 tỷ ngôi sao, cách thiên hà Andromeda 2,3 triệu năm AS, quay cùng với thiên hà Andromeda ở tốc độ 90km/s, quay quanh tâm cụm thiên hà địa phương với tốc độ 45 km/s.
    - Thiên hà là tập hợp từ 10 triệu tới 10.000 tỷ ngôi sao liên kết bởi hấp dẫn. Thiên hà lùn có kích thước và khối lượng nhỏ, đương kính trung bình 15.000 năm AS
    - Cụm thiên hà địa phương gồm Ngân hà, thiên hà Andromeda, 15 thiên hà lùn và các đám mây Magellan có kích thước cỡ chục triệu năm AS. Quay quanh siêu đám Virgo với vận tốc ~ 600 km/s.
    - Đám mây Magellan là 2 thiên hà lùn, vệ tinh của Ngân hà, cách Ngân hà 150.000 năm AS.
    - Đám thiên hà gồm hàng ngàn thiên hà có kích thước khoảng 60 triệu năm AS.
    - Siêu đám thiêm hà gồm hàng chục nghìn thiên hà với kích thước trung bình 90 triệu năm AS.
  4. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0

    Thiên Văn Học cổ Trung Quốc
    Đây la? ta?i liệu cu?a box Thiên Văn Học, forum Trái Tim Việt Nam online du?ng trong buô?i tha?o luận tháng 7 năm 2004 với chu? đê? ?oThiên Văn Học cô? Trung Quốc?.
    Thiên văn học cô? Trung Quốc la? một môn khoa học đaf có tư? rất lâu đơ?i va? có a?nh hươ?ng lớn đến triết học, y học, văn học cu?a các nước phương Đông. Nhưfng nha? thiên văn học cô? Trung Quốc xây dựng nhưfng khái niệm vê? vuf trụ, sao với mục đích chính la? đê? gia?i thích các hiện tượng tự nhiên va? ca? hiện tượng xaf hội (như thuật phong thu?y, xem sao ?). Điê?u na?y dâfn đến thiên văn học cô? Trung Quốc mang khá nhiê?u ma?u sắc thâ?n bí. Tuy nhiên, ta?i liệu na?y không tập trung va?o nhưfng điê?u trên. Nội dung các phâ?n tiếp theo sef chu? yếu tri?nh ba?y vê? sự đối sánh giưfa một số khái niệm trong thiên văn học Trung Quốc cô? với nhưfng khái niệm thiên văn học hiện đại.
    Khi tri?nh ba?y vê? một số khái niệm như ?onhị thập bát tú?, ?oBắc Đâ?u thất tinh?, ta?i liệu có đưa va?o 1 số hi?nh minh họa, các hi?nh minh họa cho khái niệm ?oNhị thập bát tú? nhă?m biê?u diêfn sự tương ứng cu?a 28 các cho?m sao na?y với các cho?m sao trong thiên văn học hiện đại. Ví dụ:
    Theo hi?nh 3, có thê? dêf da?ng nhận thấy cho?m Scopius (Bọ Cạp) sef tương ứng với các ngôi sao cu?a 3 cho?m: Pho?ng, Tâm, Vif. Điê?u đó có nghifa la? nhưfng ai đaf xác định được cho?m sao Scorpius thi? cufng đô?ng thơ?i xác định được 3 cho?m sao: Pho?ng Nhật Thố, Tâm Nguyệt Hô?, Vif Ho?a Hô?.
    Theo hi?nh 5, các ngôi sao cu?a cho?m Taurus (Con Bo?) sef ứng với các ngôi sao cu?a 2 cho?m: Mão, Tất. Điê?u đó có nghifa la? nhưfng ai đaf xác định được cho?m sao Taurus thi? cufng đô?ng thơ?i xác định được 2 cho?m sao: Mafo Nhật Kê va? Tất Nguyệt Ô. Trong đó sao Mafo chính la? nhóm sao Pleiades (sao Tua Rua).
    Các hi?nh 3, 4, 5, 6 minh họa khá đâ?y đu? vu?ng trơ?i lân cận hoa?ng đới va? sự tương ứng giưfa các cho?m sao Trung Quốc cô? với các cho?m sao trong số 88 cho?m sao chính thức.
    Ta?i liệu na?y được thực hiện dựa trên sự trích dâfn, tham kha?o các ta?i liệu sau:
    [1] Lê Tha?nh Lân, ?oLịch hai thế ky? va? các lịch vifnh cư?u?, NXB Thuận Hóa ?" Huế, 1995
    [2] Steve Renshaw and Saori Ihara,?oStar Charts and Moon Stations?,ta?i liệu dạng web tại địa chi? www2.gol.com/users/stever/charts.htm
    [3]?oZU CHONGZHI and the Chinese Calendar reform of 462 AD?, ta?i liệu có dạng pdf, dung lượng khoa?ng 1.26MB download tại địa chi?
    www.math.nus.edu.sg/aslaksen/gem-projects/hm/Zu_Chongzhi.pdf
    [4] ?oFengshui ?" the timeless art?,ta?i liệu có dạng pdf, dung lượng khoa?ng 950KB download tại địa chi? www.qi-whiz.com/research/Timeless.pdf
    Các nội dung tri?nh ba?y:
    1. Tổng quan về thiên văn học cổ Trung Quốc
    2. Bắc Đẩu thất tinh
    2.1. Quan niệm của người Trung Quốc xưa về các ngôi sao Bắc Đẩu
    2.2. Bắc Đẩu thất tinh và chòm sao Ursa Major
    3. Nhị thập bát tú
    3.1 Cơ sở và ý nghĩa của các chòm sao Nhị thập bát tú
    3.2 Tên các chòm sao Nhị thập bát tú
    3.3 Tương quan giữa nhị thập bát tú và các chòm sao chính thức

    1. Tô?ng quan vê? thiên văn học cô? Trung Quốc
    Thiên văn học cô? Trung Quốc (cufng như thiên văn học phương Đông) coi Trái Đất như một mặt phă?ng, bâ?u trơ?i có dạng hi?nh câ?u úp lên phía trên mặt phă?ng Trái Đất. Sự ô?n định va? hoạt động cu?a ca? hệ thống vuf trụ được gia?i thích bă?ng cách dựa va?o các lực lượng siêu nhiên, thâ?n thánh.
    Nhưfng nha? thiên văn Trung Quốc cô? đại thực hiện quá tri?nh quan sát tại nhưfng vị trí khoa?ng 40 độ vif, va?o thơ?i điê?m nhưfng năm trước công nguyên, khi đó thiên cực Bắc nă?m trong khoa?ng vu?ng trơ?i giưfa hai cho?m sao Ursa Major va? Ursa Minor. Va?o khoa?ng 2000 đến 3000 năm trước công nguyên, thiên cực bắc ơ? gâ?n sao Thuban cu?a cho?m Draco. Va?o nhưfng năm đâ?u công nguyên, thiên cực Bắc thuộc vu?ng trơ?i cu?a cho?m sao Camelopardalis.
    Hình 1: Hiện tượng tuế sai
    Hi?nh 1 minh họa hiện tượng tuế sai (precession). Như ta đaf biết, va?o thơ?i điê?m hiện tại(năm 2004), thiên cực Bắc đang nă?m rất gâ?n sao alpha cu?a cho?m Ursa Minor (Con gấu nho?). Các ngôi sao lân cận sao alpha Ursae Minoris sef không bao giơ? lặn xuống dưới đươ?ng chân trơ?i. Điê?u na?y phụ thuộc va?o vif độ cu?a ngươ?i quan sát. Gia? sư? ngươ?i quan sát đứng tại Ha? Nội (vif độ khoa?ng 23 độ) thi? các ngôi sao cu?a cho?m Ursa Major sef có lúc lặn xuống dưới đươ?ng chân trơ?i phía Bắc, tuy nhiên nếu ơ? vif độ khoa?ng 50 độ thi? hâ?u hết các ngôi sao cu?a cho?m na?y sef không bao giơ? lặn ca?. Vi? vậy, xét một ngươ?i quan sát tại thơ?i điê?m trước công nguyên(khi thiên cực Bắc đang nă?m cạnh sao Thuban) va? tại nhưfng vị trí có vif độ khoa?ng 40 độ thi? có thê? thấy các ngôi sao cu?a 4 cho?m: Ursa Major, Ursa Minor va? Draco, Camelopardalis sef hâ?u như không bao giơ? lặn xuống phía dưới đươ?ng chân trơ?i.
    Vào thời Chiến Quốc (480 ?" 222 BC), những nhà thiên văn cổ Trung Quốc đã phân chia bầu trời sao thành các chòm sao. Vào thời này, bầu trời của người Trung Quốc có khoảng hơn 283 chòm sao. Trong đó có 28 chòm sao có liên quan đến sự chuyển động của Mặt Trăng mà người ta thường gọi là ?oNhị thập bát tú?. Hai mươi tám chòm sao này được chia ra thành 4 nhóm, mỗi nhóm ứng với một mùa và một phương trời. Vùng trời trong khoảng 40 độ có chứa thiên cực bắc được gọi là vùng trung tâm. Trong vu?ng trung tâm na?y, các sao được đặt tên theo triê?u đi?nh dưới hạ giới, trong đó sao Bắc Cực tương ứng với hoa?ng đế, các ngôi sao co?n lại trong các cho?m Draco, Ursa Major va? Ursa Minor tương ứng với gia đi?nh cu?a hoa?ng đế va? các triê?u thâ?n.
    Cufng như thiên văn học phương Tây, nhưfng nha? thiên văn học cô? Trung Quốc đaf phát hiện va? đặt tên cho thiên thê? chuyê?n động so với nê?n các ngôi sao cố định (dif nhiên sự chuyê?n động ơ? đây được quy định với Trái Đất đứng yên). Đó la? Mặt Trơ?i, Mặt Trăng, va? 5 ha?nh tinh Thu?y, Kim, Ho?a, Mộc, Thô?. 7 thiên thê? na?y được gọi la? Thất tinh:
    + Mặt trơ?i: Thái Dương, Nhật, Ác, Kim ô ?
    + Mặt trăng: Thái Âm, Nguyệt, Ngọc Tho?, Cung Quế, Qua?ng Ha?n ?
    + Sao Thu?y: Sao Thu?y gâ?n Mặt Trơ?i nhất, đối với ngươ?i quan sát tại Trái Đất, ta thấy nó dươ?ng dao động xung quanh Mặt Trơ?i, không bao giơ? rơ?i xa quá 1 cung 30 độ (cung na?y được gọi la? thâ?n hay thi?n), nên ngươ?i xưa co?n gọi nó la? Thi?n Tinh.
    + Sao Kim: Do độ sáng rực rơf, cufng như sự xuất hiện cu?a nó la? báo trước cu?a bi?nh minh (sao Mai) va? đêm tối (sao Hôm) nên sao Kim được gọi với khá nhiê?u tên khác nhau: Thái Bạch, Kim Tinh, Minh Tinh, Kha?i Minh, Trươ?ng Canh ?
    + Sao Ho?a: Do ma?u đo? nhạt cu?a sao Ho?a, ngoa?i tên gọi la? Ho?a tinh, ngươ?i xưa co?n gọi nó la? Huy?nh Hoặc
    + Sao Mộc: Tuế Tinh, Mộc Tinh, Thái Tuế
    + Sao Thô?: sao Thô? có chu ky? chuyê?n động xung quanh Mặt Trơ?i gâ?n bă?ng 28 năm (29 năm 167 nga?y), dươ?ng như môfi năm nó chuyê?n động đến gâ?n một cho?m sao trong Nhị Thập bát tú, nên ngươ?i xưa gọi nó la? Điê?n Tinh, hay Trấn Tinh
    Được Hero_Zeratul sửa chữa / chuyển vào 19:43 ngày 13/07/2004
    Được Hero_Zeratul sửa chữa / chuyển vào 19:46 ngày 13/07/2004
    Được RAGNAROK sửa chữa / chuyển vào 16:02 ngày 15/07/2004
  5. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    2. Bắc Đẩu thất tinh
    Va?o lúc sâ?m tối, nếu đuôi cho?m Bắc Đâ?u tro? vê? phía Đông, đó la? mu?a xuân; nếu đuôi cho?m Bắc Đâ?u tro? vê? phía Nam, đó la? mu?a he?; khi đuôi cho?m Bắc Đâ?u tro? vê? phía Tây la? mu?a thu tới, co?n lúc đuôi cho?m Bắc Đâ?u tro? vê? phía Nam thi? đó la? mu?a Đông.
    Nhưfng điê?u trên đaf được ngươ?i Trung Quốc ghi lại va?o khoa?ng năm 300 trước công nguyên. Khái niệm vê? ?oBắc Đâ?u thất tinh? không chi? xuất hiện trong thiên văn học, triết học phương Đông ma? co?n có trong nhiê?u lifnh vực khác như: y học, văn học.
    2.1 Quan niệm của người Trung Quốc xưa về các ngôi sao Bắc Đẩu
    Như đaf nói trong phâ?n 1, do đặc điê?m vê? địa lý (vif độ) va? thơ?i điê?m quan sát (thiên cực Bắc nă?m cạnh sao Thuban cu?a cho?m Draco) ma? các ngôi sao Bắc Đâ?u sef chuyê?n động tha?nh vo?ng tro?n ngay trong vu?ng trơ?i lân cận thiên cực Bắc. Đây la? 7 ngôi sao, lâ?n lượt có tên la? Thiên Xu, Thiên Toa?n, Thiên Cơ, Thiên Quyê?n, Ngọc Hoa?nh, Khai Dương, Dao Quang. Trong số 7 ngôi sao na?y, ngôi sao thứ tư la? Thiên Quyê?n có độ sáng yếu nhất (thực tế thi? ngôi sao na?y tương đối mơ?, tuy nhiên vị trí cu?a nó xác định rất dêf vi? có thê? dựa va?o hi?nh dáng cu?a ca? 7 ngôi sao). Tuy nhiên, sao Thiên Quyê?n lại nă?m ơ? vị trí ?otrung tâm? (xem hi?nh 2), do đó nó lại được coi la? ngôi sao quan trọng nhất
    Hình 2: Bắc Đẩu thất tinh
    Ngươ?i Trung Quốc coi Bắc Đâ?u (Beidou) la? vị thâ?n cai qua?n số mệnh cu?a con ngươ?i. Vi? vậy, khi dâng sao xin kéo da?i tuô?i thọ, ngươ?i ta thươ?ng đặt 7 ngọn đe?n theo hi?nh cho?m sao. Trong đó ngọn đe?n lớn nhất đặt ơ? vị trí sao Thiên Quyê?n gọi la? đe?n ba?n mệnh.
    2.2 Bắc Đẩu thất tinh và chòm sao Ursa Major
    Khái niệm vê? Bắc Đâ?u thất tinh la? cu?a thiên văn học cô? Trung Quốc, cufng như vậy, khái niệm vê? cho?m sao Ursa Major la? cu?a ngươ?i Hy Lạp cô?. Cho?m sao Ursa Major được đặt tên dựa theo truyê?n thuyết vê? việc biến tha?nh gấu cu?a mẹ con Calisto trong thâ?n thoại Hy Lạp. Khi dịch tên Hy Lạp cu?a các cho?m sao, nhưfng sách xuất ba?n trong nước hay du?ng âm Hán Việt, va? do đó cho?m sao Ursa Major được gọi la? ?oĐại Hu?ng?.
    Trước khi Tô? chức Thiên văn Quốc Tế phân định rof ra?ng vu?ng trơ?i tương ứng với 88 cho?m sao chính thức, khái niệm vê? cho?m sao la? một tập các ngôi sao với nhưfng đươ?ng nối tươ?ng tượng. Ngươ?i Trung Quốc nối 7 ngôi sao lân cận thiên cực bắc tha?nh hi?nh côf xe hay cái gáo, ngươ?i Hy Lạp nối khoa?ng 17 ngôi sao cufng thuộc vu?ng trơ?i trên tha?nh hi?nh một con gấu. Trong số 17 ngôi sao na?y có 7 ngôi sao sáng nhất, đó chính la? các ngôi sao Bắc Đâ?u.
    Trong thiên văn học hiện đại, tên chính thức cu?a các sao trong một cho?m được đặt theo các chưf trong ba?ng chưf cái Hy Lạp theo thứ tự vê? độ sáng. Tuy nhiên, thực tế cufng có một số ngoại lệ, trong đó có việc đặt tên cho các sao trong cho?m Ursa Major: sao delta (Thiên Quyê?n) mơ? hơn các sao epsilon, eta, zeta. Dưới đây la? ba?ng bao gô?m tên Quốc Tế, tên Hy Lạp va? tên Trung Quốc cu?a 7 ngôi sao na?y.

    Tên Quốc Tế ------------------------Tên Hy Lạp ?"-------------- Tên Trung Quốc
    Alpha Ursae Majoris----------------Dubhe ------------------------Thiên Xu
    Beta Ursae Majoris------------------Merak ------------------------Thiên Toàn
    Gamma Ursae Majoris--------------Phecda------------------------Thiên Cơ
    Delta Ursae Majoris-----------------Megrez------------------------Thiên Quyền
    Epsilon Ursae Majoris--------------Alioth -------------------------Ngọc Hoành
    Zeta Ursae Majoris------------------Mizar -------------------------Khai Dương
    Eta Ursae Majoris--------------------Alkaid-------------------------Dao Quang
    Được Hero_Zeratul sửa chữa / chuyển vào 19:33 ngày 13/07/2004
  6. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    3. Nhị thập bát tú
    Giốc Cang Đê Phòng Tâm Vĩ Cơ
    Đẩu Ngưu Nữ Hư Nguy Thất Bích
    Khuê Lâu Vị Mão Tất Chuỷ Sâm
    Tỉnh Quỷ Liễu Tinh Trương Dực Chẩn

    3.1. Cơ sở và ý nghĩa của các chòm sao Nhị thập bát tú
    Ngươ?i Trung Quốc (va? đa số các nước châu Á) du?ng lịch tính theo sự chuyê?n động cu?a mặt trăng. Mặt Trăng chuyê?n động quanh Trái Đất với chu ky? 27 nga?y, một tuâ?n trăng la? khoa?ng 29,53 nga?y. Trên cơ sơ? quan sát các chuyê?n động cu?a Mặt Trăng, ngươ?i Trung Quốc đaf chia vu?ng lân cận ngân đạo ra tha?nh 28 phâ?n, môfi phâ?n ứng với một cho?m sao. Hai mươi tám cho?m sao na?y được gọi la? Nhị thập bát tú.
    Cứ 7 chòm sao hợp lại thành một phương trời và được biểu tượng thành một con vật có mầu sắc theo sự phối thuộc của ngũ hành. Phương Đông là con rồng, có màu xanh, gọi là Thanh Long (gồm 7 chòm sao Giốc, Cang, Đê, Phòng Tâm Vĩ, Cơ). Phương Bắc là con rùa và con rắn có màu đen gọi là Huyền Vũ (Đẩu, Ngưu, Nữ, Hư, Nguy, Thất, Bích). Phương Tây là con hổ, có màu trắng gọi là Bạch Hổ (Khuê, Lâu, Vị, Mão, Tất, Chuỷ, Sâm). Phương Nam là con chim sẻ có màu đỏ, gọi là Chu Tước (Tỉnh, Quỷ, Liễu, Tinh, Trương, Dực, Chẩn).

    3.2. Tên các chòm sao Nhị thập bát tú

    Các chòm sao này đều có tên kép 3 chữ:
    + Chữ thứ nhất: thường được dùng để gọi tắt tên sao. Chúng cũng được tưởng tượng là một nhân vật (như Nữ là cô gái), một vật dụng (như Đẩu là cái gầu), một con vật (như Chuỷ là con rùa biển), một bộ phận của cơ thể (như Giốc là cái sừng), một cái cây (như Liễu là cây liễu)? Những biểu tượng này không đóng một vai trò gì đáng kể trong việc làm lịch.
    + Chữ thứ hai: là sự mượn tên của thất tinh. Đáng chú ý là, từng phương trời có 7 chòm sao, thì mỗi chòm lấy tên một trong thất tinh và theo cùng một thứ tự là: Mộc, Kim, Thổ, Nhật, Nguyệt, Hoả, Thuỷ.
    + Chữ thứ ba: là tên các con vật, tượng trưng cho chòm sao đó. Vì chữ thứ nhất không chỉ được biểu tượng bằng con vật, nên nói chung hai cách biểu tượng này không thể trùng nhau, trừ một trường hợp duy nhất là chòm sao Ngưu Kim Ngưu
    Các chòm sao này chiếm những khu vực không đều nhau trên vòm trời. Chòm sao rộng nhất là Tỉnh, rộng đến 33 độ, chòm sao hẹp nhất là Giốc, chỉ có 1 độ.
    Phương Đông: Thanh Long
    1. Giốc Mộc Giao----------------------------------Sấu
    2. Cang Kim Long--------------------------------Rồng
    3. Đê Thổ Lạc-------------------------------------Cu ly
    4. Phòng Nhật Thố-------------------------------Thỏ
    5. Tâm Nguyệt Hồ--------------------------------Cáo
    6. Vĩ Hoả Hổ----------------------------------------Hổ
    7. Cơ Thuỷ Báo------------------------------------Báo
    Phương Bắc: Huyền Vũ
    8. Đẩu Mộc Giải------------------------------------Cua
    9. Ngưu Kim Ngưu--------------------------------Trâu
    10. Nữ Thổ Bức-------------------------------------Dơi
    11. Hư Nhật Thử-----------------------------------Chuột
    12. Nguy Nguyệt Yến------------------------------Én
    13. Thất Hoả Trư-----------------------------------Lợn
    14. Bích Thủy Du-----------------------------------Dím
    Phương Tây: Bạch Hổ
    15. Khuê Mộc Lang--------------------------------Sói
    16. Lâu Kim Cẩu-----------------------------------Chó
    17. Vị Thổ Trĩ----------------------------------------Trĩ
    18. Mão Nhật Kê-----------------------------------Gà
    19. Tất Nguyệt Ô-----------------------------------Quạ
    20. Chuỷ Hoả Hầu---------------------------------Khỉ
    21. Sâm Thuỷ Viên---------------------------------Vượn
    Phương Nam: Chu Tước
    22. Tỉnh Mộc Hãn----------------------------------Cầy
    23. Quỷ Kim Dương-------------------------------Dê
    24. Liễu Thổ Chương------------------------------Hoẵng
    25. Tinh Nhật Mã-----------------------------------Ngựa
    26. Trương Nguyệt Lộc----------------------------Nai
    27. Dực Hoả Xà-------------------------------------Rắn
    28. Chẩn Thuỷ Dẫn---------------------------------Giun
    3.3 Tương quan giữa nhị thập bát tú và 88 chòm sao chính thức
    Các điê?m đánh dấu tro?n la? vị trí chính xác cu?a mặt trăng. Lưu ý ră?ng do hiện tượng tuế sai, nhưfng vị trí na?y va?o thơ?i điê?m hiện tại (năm 2004) la? không co?n đúng nưfa. Tuy nhiên sự chênh lệch cufng không quá lớn, có thê? du?ng các phâ?n mê?m mô pho?ng bâ?u trơ?i đê? kiê?m tra vị trí cu?a mặt trăng va?o các nga?y tương ứng.
    Dưới đây la? vị trí cu?a các cho?m sao Nhị thập bát tú trong ba?n đô? sao hiện đại. Có thê? dêf da?ng nhận thấy cho?m sao Scorpius (Bọ Cạp) ứng với ba cho?m sao: Pho?ng, Tâm, Vif; cho?m sao Orion (tráng sif Orion) ứng với hai cho?m sao: Chu?y, Sâm v.v?
    Các ba?n đô? sao dưới đây có thê? ti?m thấy tại trang web ?oStar Charts and Moon Stations?, với địa chi? link: http://www2.gol.com/users/stever/charts.htm
    Hình 3: Thanh Long
    Hình 4: Huyền Vũ
    Hình 5: Bạch Hổ
    Hình 6: Chu Tước
  7. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Sắp tới, tôi sẽ sang Ấn Độ trong khoảng 3 tháng, do đó trong thời gian tới, việc quản lý và gửi tài liệu hàng tháng sẽ có thể có một chút chậm trễ. Tôi sẽ cố gắng để vẫn duy trì tốt việc quản lý tài liệu offline của box
    -----------------------------------------------
    Chủ đề tháng 8​
    Đây là tài liệu của box Thiên Văn Học diễn đàn Trái Tim Việt Nam online dùng trong chủ đề tháng 8 năm 2004.
    Danh sách 88 chòm sao chính thức hiện nay được phát triển từ danh mục sao Almagest của Ptolemy, danh mục này gồm 48 chòm sao được đặt tên dựa vào các truyền thuyết trong thần thoại Hy Lạp. Về chi tiết của những chòm sao trong danh mục Almagest thì có thể tham khảo trong chủ đề tháng 5 năm 2004: ?oCác chòm sao?. Nội dung của tài liệu này sẽ trình bày về một số truyền thuyết có liên quan đến tên các chòm sao đó. Tuy nhiên, tài liệu này chủ yếu có nội dung giới thiệu, liệt kê các truyền thuyết liên quan đến việc đặt tên các chòm sao chứ chưa trình bày chi tiết hay trích dẫn các đoạn trong những truyền thuyết này. Về chi tiết thì có thể xem trong các cuốn ?oThần Thoại Hy Lạp?.
    Do chưa sưu tầm được đầy đủ tài liệu cho nên nội dung tài liệu này chỉ trình bày được truyền thuyết của khoảng 40 chòm sao. Mặt khác, xung quanh một chòm sao cũng có thể tồn tại nhiều truyền thuyết khác nhau.
    Chủ đề này được thực hiện hoàn toàn dựa trên việc tham khảo tài liệu sau:
    Anders Hove, ?oThe lore of the stars, for Amateur Campfire Sages?, tháng 7 năm 2002,tài liệu có dạng pdf, dung lượng khoảng 92kB download tại địa chỉ link sau: http://astroinfo.ro/carti/LoreofStars.pdf
    Các nội dung sẽ trình bày:
    1.Truyền thuyết về người anh hùng Perseus
    1.1.Sự ra đời và sứ mệnh của Perseus
    1.2.Perseus giết quái vật Medusa
    1.3.Perseus giải cứu Andromeda
    2.Truyền thuyết về Hercules
    2.1.Chiến công của Hercules giết con sư tử Nemean
    2.2.Hercules giết quái vật Hydra
    2.3.Chiến công thứ 4 của Hercules, cái chết của Chiron
    2.4.Chiến công thứ 11, lấy những quả táo vàng
    3.Jason và hành trình lấy lại bộ lông cừu vàng
    3.1.Nguồn gốc bộ lông cừu vàng
    3.2.Xứ mệnh của Jason
    4.Một số chòm sao có liên quan đến truyền thuyết về thần Zeus
    5.Cuộc tấn công của Typhoon, sự hóa thân thành cá
    6.Truyền thuyết về tráng sĩ Orion
    7.Một số truyền thuyết xung quanh các chòm sao khác
    1. Truyền thuyết về người anh hùng Perseus
    Những chòm sao được đặt tên dựa theo truyền thuyết về người anh hùng Perseus chiếm một vùng trời rất rộng trên Thiên Cầu Bắc. Đó là 6 chòm sao: PERSEUS, ANDROMEDA, CEPHEUS, CASSIOPEIA, PEGASUS và CETUS
    1.1Sự ra đời và sứ mệnh của Perseus
    Perseus là con trai của thần Zeus và một người phụ nữ phàm trần là Danae. Danae là con gái duy nhất của Acrisius, vua xứ Argos. Vua Acrisius bị một lời sấm truyền là sẽ chết vì tay của cháu ngoại mình nên đã nhốt Danae vào một căn buồng bằng đồng. Thần Zeus đã biến thành một trận mưa vàng để gặp gỡ với Danae. Kết quả của cuộc tình duyên này là Danae sinh ra Perseus. Khi biết Danae có con trai, Acrisius đã nhốt cả hai mẹ con vào một chiếc hòm gỗ và thả xuống sông. Chiếc hòm trôi dạt vào hòn đảo Seriphos, hai mẹ con Danae được một người tên là Dictys cứu sống. Perseus lớn lên trong sự chăm sóc của Dictys. Dictys là anh của Polydectes, vua đảo Seriphos.
    Polydectes muốn lấy Danae lên đã tìm cách để hãm hại Perseus. Trong một lần bị chế giễu, Perseus.đã nhận nhiệm vụ tiêu diệt quái vật Medusa, quái vật có khuôn mặt biến mọi sinh vật thành đá.
    1.2 Perseus giết quái vật Medusa
    Để hỗ trợ cho người con của Zeus, các thần trao cho Perseus rất nhiều vũ khí: thanh gươm cong (hoặc lưỡi hái) và đôi dép có cánh của thần Hermes, chiếc mũ tàng hình của thần Hades, chiếc khiên của thần Athena. Nhờ những thứ vũ khí này, Perseus đã tiếp cận được quái vật Medusa khi nó đang ngủ, nhìn vào chiếc khiên của thần Athena, Perseus chém chết Medusa và dùng một chiếc túi để đựng đầu của nó. Sau đó, Perseus đã thoát khỏi sự truy đuổi của hai quái vật chị của Medusa nhờ chiếc mũ tàng hình.
    Khi Perseus chặt đầu Medusa, máu của quái vật chảy xuống biển sinh ra con ngựa có cánh Pegasus. Phi mã Pegasus bay thẳng lên trời. Sau này, Pegasus giúp anh hùng Bellerophons lập chiến công giết quái vật Chimer.
    1.3 Perseus giải cứu Andromeda
    Andromeda là con gái của vua Cepheus và hoàng hậu Cassiopeia nước Ethiopia cổ đại. Hoàng hậu Cassiopeia tự hào về con gái mình đến mức khinh thường sắc đẹp của những tiên nữ con gái Hải Vương. Hải vương Poseidon tức giận sai con thủy quái Cetus đến tàn phá vương quốc. Cetus là một con cá voi khổng lồ. Để làm nguôi cơn thịnh nộ của thần biển, Cepheus và Cassiopeia phải cho xích con gái mình vào tảng đá bên bờ biển để Cetus ăn thịt. Đúng lúc Cetus đang bơi vào bờ thì Perseus bay ngang qua. Perseus giết Cetus bằng thanh gươm cong của thần Helmet (hoặc dùng đầu của quái vật Medusa làm cho Cetus bị hóa đá). Perseus lấy Andromeda và cùng nàng trở về Seriphos. Trong thời gian Perseus vắng mặt, Polydectes đã luôn tìm cách ép buộc khiến cho Danae và Dictys phải bỏ trốn. Perseus trở về giết chết Polydectes và đưa Dictys lên làm vua.
    Perseus đến xứ Larissa tham dự vào một cuộc thi đấu thể thao. Trong cuộc thi ném đĩa, chiếc đĩa của chàng đã vô tình giết chết một ông già. Ông già đó chính là vua Acrisius mà do số mệnh sắp đặt cũng có mặt trong cuộc thi đó. Vì sự rủi ro này, Perseus không trở về Argos mà nhường ngôi vua cho anh họ là Megapenthes.
    Perseus và Andromeda sinh ra 6 người con: Perses, Alcaeus, Heleus, Mestor, Sthenelus và Electryon. Nếu xét theo phả hệ này, Hercules là con của Amphitryon, cháu nội của Alcaeus, cháu đời thứ ba của Perseus.
    Được RAGNAROK sửa chữa / chuyển vào 09:04 ngày 05/09/2004
    Được RAGNAROK sửa chữa / chuyển vào 19:55 ngày 26/09/2004
  8. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    2. Truyền thuyết về Hercules
    Hercules, người dũng sĩ được biết đến như biểu tượng của sức khỏe vô địch với 12 kỳ công thực hiện dưới hạ giới trước khi lên đỉnh Olympia trở thành vị thần bất tử. Những chòm sao có liên quan đến truyền thuyết về Hercules nằm rải rác trên cả bán cầu Bắc và Nam: HERCULES, LEO, HYDRA, CANCER, CENTAURUS, LUPUS, AQUILA, SAGITTA, DRACO.
    2.1Chiến công của Hercules giết con sư tử Nemean
    Đây là chiến công đầu tiên trong số 12 kỳ công của của người anh hùng Hy Lạp. Sư tử Nemean có lớp da cứng như thép, không một thứ vũ khí nào của người trần có thể xuyên qua được. Với sức khỏe vô địch của mình, Hercules đã xông vào vật nhau với con sư tử và chàng đã bóp cổ giết chết quái vật này. Dùng chính móng vuốt sắc nhọn của con vật để lột bộ da của nó, Hercules chế bộ da này thành tấm áo khoác quanh mình.
    2.2 Hercules giết quái vật Hydra
    Hydra là một con rắn trăm đầu, những cái đầu của nó là bất tử. Hercules chém rụng hết đầu này đến đầu khác nhưng ngay lập tức từ vết chém lại mọc ra cái đầu khác hung dữ hơn. Trong lần này, Hercules không đi một mình. Người cháu của Hercules là Iolaus đã dùng đuốc đốt cháy những cái đầu bị chặt đứt khiến cho Hydra không có khả năng hồi sinh những vết thương và đuối sức dần. Nữ thần Hera trên trời muốn cản trở Hercules hoàn thành chiến công của mình nên đã sai một con cua ?" Cancer đến cắp vào chân của Hercules. Hercules đã giết con cua này bằng chiếc chùy của mình. Hydra bị tiêu diệt, Hercules nhúng những mũi tên của chàng vào dòng máu độc của con quái vật. Sau này, không một ai có thể thoát chết khi trúng những mũi tên của chàng.
    2.3 Chiến công thứ 4 của Hercules, cái chết của Chiron
    Chiến công thứ 4 của Hercules là bắt sống con lợn rừng Eurymanthian. Sau khi hoàn thành kỳ công của mình, Hercules ăn tối ở nhà bạn là nhân mã Chiron. Trong khi hai người đang dùng bữa thì bọn nhân mã thù địch của Chiron đến tấn công. Hercules dễ dàng đánh bại bọn chúng, tuy nhiên trong trận chiến này, Chiron đã vô tình trúng một mũi tên độc của Hercules. Chiron được đưa lên trời thành chòm sao Centaurus với con sói Lupus là con vật săn được buộc trên đầu cây gậy.
    2.4 Chiến công thứ 11, lấy những quả táo vàng
    Kỳ công thứ 11 của Hercules là lấy những quả táo vàng của chị em Hespersides, con của Titan Atlas. Những quả táo vàng này được một con rồng ?" Draco ngày đêm canh giữ. Hercules tìm đến thần Prometheus để xin lời khuyên. Tuy nhiên, do làm trái ý thần Zeus nên Prometheus đang phải chịu một hình phạt là bị trói vào một tảng đá, hàng ngày có một con chim ưng đến ăn bộ gan của thần. Do Prometheus là bất tử nên bộ gan cũng có khả năng hồi sinh, và do đó thần phải chịu nỗi đau này hết ngày này qua ngày khác. Bằng một mũi tên ?" Sagitta, Hercules đã bắn chết con chim ưng ?" Aquila để giải cứu cho Prometheus. Prometheus khuyên Hercules nên đến nhờ Atlas. Atlas đồng ý lấy giúp Hercules ba quả táo với điều kiện Hercules phải gánh hộ mình bầu trời. Atlas lấy được ba quả táo vàng và định lừa cho Hercules phải vĩnh viễn gánh bầu trời giúp mình. Hercules đã thông minh, đề nghị Atlas gánh đỡ mình một chút để mình tìm một cái đệm kê vào vai, sau đó cầm 3 quả táo bỏ đi, và Atlas lại tiếp tục công việc gánh bầu trời.
    Được Hero_Zeratul sửa chữa / chuyển vào 11:58 ngày 04/09/2004
  9. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    3 Jason và hành trình lấy lại bộ lông cừu vàng
    Truyền thuyết về người anh hùng Hy Lạp Jason đã đặt tên cho các chòm sao ARIES, ARGO NAVIS, COLUMBA, ERIDANUS. Tuy nhiên có một lưu ý rằng chòm sao COLUMBA không nằm trong số 48 chòm sao thuộc danh mục Almages, chòm sao này do Petrus Plancius đặt tên vào thế kỷ 17.
    3.1Nguồn gốc bộ lông cừu vàng
    Vì một lời sấm truyền, vua Athamas xứ Boeotia đã phải hiến tế hai người con của mình là Phrixis và Helle. Thật ra lời sấm truyền này là do người vợ kế của vua Athamas bịa đặt ra nhằm giết những đứa con riêng của chồng. Thần Zeus đã sai một con cừu biết bay ?" ARIES đến cứu Phrixis và Helle mang đến xứ Caucasus. Sau khi đến nơi, con cừu được dùng để hiến tế thần Zeus và bộ lông cừu vàng được lưu giữ tại Colchis, Caucasus.
    3.2 Xứ mệnh của Jason
    Do sự tranh giành quyền lực trong hoàng tộc, vua Aeson của xứ Iolcus bị em mình là Pelias cướp ngôi. Aeson gửi con mình là Jason cho nhân mã Chiron nuôi dưỡng. Để lấy lại ngôi vua, Jason chấp nhận xứ mệnh đến xứ Colchis lấy lại bộ lông cừu vàng. Jason được rất nhiều anh hùng Hy Lạp ủng hộ và theo giúp, trong đó có Hercules, Castor, Pollus, Orpheus, Asclepius ? Họ đóng một con tàu lớn ?" ARGO NAVIS, và thực hiện cuộc hành trình vượt qua biển Đen.
    Trở ngại thiên nhiên lớn nhất mà họ gặp phải có lẽ là hai mỏm đá có khả năng tự động khép lại khi có tàu thuyền đi qua. Theo lời chỉ dẫn của các vị thần, họ thả một con bồ câu - COLUMBA bay qua trước, nếu con bồ câu bay lọt thì họ cũng có thể đi qua. Con bồ câu bay qua được hai mỏm đá và sau đó, con tàu Argo Navis dưới sự trợ giúp của thần Athena cũng qua được nhưng đuôi tàu bị nghiến gãy. Jason đến Colchis, được sự giúp đỡ của Medea đã lấy được bộ lông cừu vàng quay trở lại Hylạp trên dòng sông ERIDANUS.
    Chòm sao ARGO NAVIS sau này được Abbe Nicolas Louis de La Caille tách thành 3 chòm sao nhỏ hơn là: PUPPIS, CARINA và VELA.

  10. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    4. Một số chòm sao có liên quan đến truyền thuyết về thần Zeus
    Những cuộc tình của thần Zeus với những người trần đã sinh ra rất nhiều anh hùng như: Perseus, Hercules? Để thoát khỏi sự giám sát của Hera, có lần Zeus phải biến thành thiên nga ?" CYGNUS để đến với Leda, hoàng hậu của xứ Sparta. Leda hai lần sinh đôi ra bốn người con, hai người con trai là Castor và Pollus, hai người con gái là Hellen và Clytemnestra. Castor và Hellen là con của thần Zeus và có tấm thân bất tử. Trong một trận chiến, Pollus bị giết chết, Castor cầu xin thần Zeus xin được chết cùng anh, cả hai được đưa lên trời thành chòm sao GEMINI. Hellen sau này là nguyên nhân gây ra cuộc chiến thành Troy.
    Sự ghen tuông của Hera gieo rắc bất hạnh cho những người phụ nữ có liên quan với thần Zeus. Io bị biến thành một con bò ?" TAURUS, Callisto bị biến thành một con gấu ?" URSA MAJOR. Con của Callisto là Arcas bị Hera sắp đặt gặp người mẹ đã bị biến thành gấu trong một chuyến đi săn. Đúng lúc này, Zeus đưa cả hai người lên trời thành những chòm sao: URSA MAJOR và URSA MINOR. (Cũng có truyền thuyết nói rằng Arcas biến thành chòm sao BOOTES, còn chòm sao CANIS VENATICI là con chó săn của chàng).
    Chuyền thuyết về chòm sao AQUARIUS cũng liên quan đến thần Zeus. Ganymede là con trai vua thành Troy, bị Zeus sai con chim ưng Aquila cắp lên đỉnh Olympia làm người dâng rượu cho các thần.
    5. Cuộc tấn công của Typhoon, sự hóa thân thành cá
    Typhoon là con quỷ giông tố, nhận lệnh của Gaia tấn công lên đỉnh Olympia nhằm lập đổ Zeus. Trong trận chiến đầu tiên, thần Zeus đã bị Typhoon đánh bại, bị rút gân và giam vào một hang núi. Các thần khác đều tìm cách bỏ chạy, thần sắc đẹp Aphro***e và con trai là thần tình yêu Eros biến thành hai con cá ?" PISCES.
    Thần Pan cũng biến thành cá, nhưng chỉ biến hóa được phần thân dưới, còn phần mình vẫn là dê. Chòm sao CARPICONIUS được đặt tên dựa vào truyền thuyết này với hình tượng là một con vật đầu dê, đuôi cá.
    Thần Pan và thần Hermes dùng âm nhạc ru ngủ Typhoon, lấy lại gân nối cho thần Zeus. Thần Zeus phản công đánh bại Typhoon. Sau thắng lợi của thần Zeus, các thần khác lại quay về Olympia và thiết lập một đàn tế - ARA để kỷ niệm chiến công này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này