1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quân đội nhân dân Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi mytam44, 28/10/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. mytam44

    mytam44 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2006
    Bài viết:
    285
    Đã được thích:
    1
    Sắc lệnh phong quân hàm Đại tướng cho đồng chí Võ Nguyên Giáp
    http://www.chinhphu.vn/vanbanpq/lawdocs/SL110CTN.rtf?id=650
    .
    [​IMG]
  2. mytam75

    mytam75 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2006
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
  3. mytam75

    mytam75 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2006
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Chủ tịch Hồ Chí Minh và đại tướng Nguyễn Chí Thanh:
    [​IMG]
  4. Freesky

    Freesky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2006
    Bài viết:
    2.442
    Đã được thích:
    0
    Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân.
    Sáng tác: Huy Thục
    Đêm nay trên đường hành quân ra mặt trận.
    Trùng trùng đoàn quân tiến bước theo con đường của Bác.
    Nở ngàn hoa chiến công ta dâng lên người,
    Dâng lên tới Đảng cả niềm tin chiếu sáng ngời.
    Cờ sao quyết thắng lấp lánh soi sáng đường cháu đi.
    Đi, ta đi giải phóng miền Nam,
    Khi quê hương nhà vẫn còn bóng quân xâm lược thì ta còn chiến đấu quét sạch nó đi.
    Lời Bác thúc giục chúng ta,
    Chiến đấu cho quê nhà Nam Bắc hòa lời ca.
    Năm xưa Bác cùng đoàn con đi chiến dịch.
    Núi rừng vẫn nhớ, suối vẫn in bóng hình của Bác.
    Cả đoàn quân tiến theo Người như thác đổ.
    Điện Biên năm nào vọng lời Bác giữa chiến hào.
    Toàn quân hôm nay vẫn phất cao cờ đỏ Bác trao.
    Đi ta đi giải phóng miền Nam,
    Khi quê hương nhà vẫn còn bóng quân xâm lược thì ta còn chiến đấu quét sạch nó đi
    Lời Bác thúc giục chúng ta.
    Bác kính yêu đang cùng chúng cháu hành quân.
    Hôm nay Bác gọi cả non sông đáp lời.
    Giương lê xốc tới quyết tiến lên ta giành chiến thắng.
    Đường hành quân dốc núi cao bao vực thẳm.
    Gian nan nào bằng lòng hờn căm cao ngút trời.
    Miền Nam ta ơi, hãy phất cao cờ đỏ thắm tươi.
    Ta xông lên giải phóng thành đô, phá hết bót đồn quét sạch hết quân xâm lược.
    Vì độc lập tự do quyết giành ấm no giành lấy những mùa xuân.
    Bác kính yêu đang cùng chúng cháu hành quân.
    http://nhacso.net/Music/Song/Cach-Mang/2005/11/05F5FAB0/
  5. mytam75

    mytam75 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2006
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Lời dạy của Bác là kim chỉ nam của bộ đội Thông tin liên lạc (Theo báo Bưu điện).
    TS Nguyễn Văn Khoan từng là học sinh sĩ quan khoá V Trường Lục quân và có 30 năm gắn bó với ngành thông tin liên lạc trong quân đội, nay là hội viên Hội Khoa học lịch sử VN. Ông đã có nhiều đóng góp với ngành thông tin liên lạc với tư cách là một nhà nghiên cứu lịch sử về ngành thông tin có uy tín. Nhân kỷ niệm 61 năm ngày truyền thống của ngành BĐ và 65 năm Bác Hồ ra lời dạy về công tác thông tin liên lạc, Báo BĐVN đã có cuộc trao đổi với ông?
    Trong các tư liệu giáo dục truyền thống của Bưu điện, thông tin quân sự đều dẫn ra câu nói của Bác Hồ: ?oViệc liên lạc là một việc quan trọng bậc nhất trong công tác cách mạng, vì chính nó quyết định sự thống nhất chỉ huy, sự phân phối lực lượng và do đó bảo đảm thắng lợi?. Lịch sử ra đời của câu nói này thế nào, thưa ông?
    Năm 1946, nhân dịp kỷ niệm một năm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, NXB Cứu quốc có mời đồng chí Võ Nguyên Giáp (lúc đó là Bộ trưởng Bộ Nội vụ) viết cuốn sách ?oKhu giải phóng?. Trong sách này, tác giả cho biết Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm, chăm lo đến công tác giao thông liên lạc. Năm 1941, Người đã nói với Đại tướng Võ Nguyên Giáp câu nói trên. Sách được in ra, sau đó vì giai đoạn toàn quốc kháng chiến nên ít được phổ biến, không có nhiều trong thư viện, kho lưu trữ, nên trong một thời gian dài ?oviên ngọc quý này? chưa được đưa ra ánh sáng.
    Thế bao giờ chúng ta mới được biết đến câu nói trên?
    23 năm sau. Đó là năm 1969, cả nước đang đánh Mỹ, tranh thủ địch ngừng ném bom miền Bắc, ngày 22/12 năm đó, kỷ niệm 25 năm ngày thành lập QĐNDVN, Tổng cục Chính trị tổ chức triển lãm tại sân bay Bạch Mai. Gian trưng bày của Bộ Tư lệnh Thông tin đã cho trưng bày một bọc nhung đỏ với hàng chữ gỗ mạ vàng toàn bộ câu nói của Bác Hồ. Đến thăm gian trưng bày này, đồng chí Trường Chinh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nói vui rằng: ?oĐây là Bác nói cho cả ngành liên lạc, bưu điện cả nước đấy? ?" ý tế nhị là thông tin quân đội không nên giành riêng cho mình. Trong kháng chiến chống Mỹ, thông tin quân đội và bưu điện đã kết nghĩa anh em bằng những hoạt động như ?ocột chung dây, xà chung sứ? nên sau đó câu nói của Bác cũng đã được phổ biến rộng rãi trong ngành Bưu điện.
    Chúng tôi được biết, Đại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định lời dạy của Bác đầy đủ thì còn thiếu 2 từ?
    Sự thật thế này: Năm 1989, trong lần đến thăm Bảo tàng Binh chủng thông tin, Đại tướng nói rằng: ?oThật ra, Bác Hồ còn nói 2 từ ?ohàng đầu? (?oviệc quan trọng bậc nhất, hàng đầu?), nhưng trong tình hình năm 1946, chưa thể đưa ra 2 từ này. Sau đó, năm 1994, tại Cao Bằng, nhân kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Đội VN tuyên truyền giải phóng quân (tiền thân của QĐND ngày nay), trong Hội thảo khoa học, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nhắc lại và khẳng định sự có mặt của hai chữ ?ohàng đầu? trong câu nói của Bác. Sự kiện ấy đã được các nhà khoa học trong Hội thảo ghi nhận. Tới nay, mặc nhiên đã được công nhận hai từ này.
    Thế tại sao trong Bảo tàng BĐ, Bảo tàng Binh chủng Thông tin nơi lưu giữ câu nói của Bác vẫn còn thiếu 2 từ đó?
    Có thể có nhiều lý do. Hoặc là các cán bộ bảo tàng chưa biết. Hay có biết nhưng chưa được lệnh thêm vào. Và lệnh xin thêm 2 từ vàng này có lẽ phải do một cơ quan đứng ra. Ví dụ như Bộ BCVT chẳng hạn.
    Tôi cũng nghiên cứu nhiều câu nói về giao thông liên lạc cổ kim, đông tây, nhất là các nhà cách mạng của Pháp, Nga, Trung Quốc, Cu Ba? các vị thống soái, nguyên soái? nhưng chưa thấy ai trong số họ có nói lên được suy nghĩ, đánh giá về thông tin liên lạc một cách toàn diện, bao trùm quá khứ, hiện tại, tương lai như câu nói của Bác. Tôi cũng có may mắn được gặp một số cán bộ Bưu điện, thông tin quân sự các nước XHCN Đông Âu trước đây, họ đã nói với tôi rằng, đây là câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho tất cả ai làm thông tin trên hành tinh này.
    Vinh dự là thế, nhưng việc thực hiện lời dạy này của Bác ra sao?
    Ngoài câu nói chiến lược, đường lối cơ bản này, Bác còn nói, còn dạy chúng ta phương pháp để thực hiện. Ví dụ Bác nói: ?oGiao thông liên lạc như thần kinh, mạch máu con người. Không được để vi trùng xâm nhập vào mạch máu?. Như vậy là Bác có ý dạy chúng ta phải chọn người làm công tác này sao cho xứng đáng, sao cho trong sạch, trung thành, sáng tạo? Không thể để một ai đó là ?ovi trùng? được. Bác còn nói với đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên trong kháng chiến chống Mỹ rằng: ?oGiao thông liên lạc phải do Bí thư hoặc Phó Bí thư cấp uỷ đảm nhiệm?. Ý kiến này của Bác không được biết đến rộng rãi, nên có lúc, có nơi, có cấp uỷ còn coi nhẹ, thiếu sự phối hợp, không thấy hết vị trí ?oquan trọng bậc nhất, hàng đầu?? của công tác này nên không tập trung chỉ đạo. Nếu không coi liên lạc là quan trọng bậc nhất, hàng đầu thì không những không thống nhất chỉ huy, phân phối lực lượng được mà có thể gây nên tai họa như thảm họa của cơn bão số 1 vừa qua.
    Việc phát huy giá trị của câu nói này trong thời điểm hiện nay, thưa ông?
    Đảng ta đã có Nghị quyết lấy Chủ nghĩa Mác ?" Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng lý luận và kim chỉ nam cho hành động. Các ngành thông tin liên lạc, bưu điện nước ta có vinh dự lớn được thừa hưởng một gia tài vô cùng quý báu là câu nói của Bác Hồ. Đó là kim chỉ nam cho hành động. Nhân kỷ niệm 65 năm ngày Bác Hồ ra lời dạy trên, thiết nghĩ ngành thông tin liên lạc, trong đó quân đội, bưu điện nên phát động đợt học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh về thông tin liên lạc, đó cũng là việc thiết thực phải làm trước khi hội nhập.
    Xin cảm ơn ông!
  6. mytam75

    mytam75 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2006
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Năm 1950, Bác Hồ sang Liên Xô và Trung Quốc, sau chuyến đi này của Bác, các đại đoàn chủ lực của ta đã có đầy đủ vũ khí để chiến đấu. (Trích hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp).
    ....
    Tôi muốn trơ? lại chuyến đi thăm Trung Quốc va? Liên Xô hô?i đâ?u năm cu?a Bác. Như đaf nói ở tập Chiến đấu trong vo?ng vây, ngay tư? đâ?u năm 1948, Đa?ng ta đaf có tiếp xúc với Đa?ng Cộng sa?n Trung Quốc. Qua nhưfng phái viên, đôi bên đaf thông báo cho nhau ti?nh hi?nh phát triê?n cách mạng ở môfi nước, va? cu?ng phối hợp hoạt động khi điê?u kiện cho phép.
    Không đâ?y một tháng sau khi tuyên bố tha?nh lập nước Cộng ho?a nhân dân Trưng Hoa, Trung Quốc báo tin sắp công nhận Việt Nam dân chu? cộng hoa?, va? đê? nghị ta sớm cư? đại sứ tới Bậc Kinh. Tiếp theo Trưng Quốc la? Liên Xô, rô?i tất ca? các nước xaf hội chu? nghifa công nhận ta. Thươ?ng vụ Trung ương thấy câ?n sớm có cuộc gặp gơf giưfa Bác với nhưfng nha? lafnh đạo cu?a hai đa?ng lớn,sef góp phâ?n quan trọng va?o thắng lợi cu?a cách mạng Việt Nam. Dọc đươ?ng đê? giưf bí mật, Bác đóng vai một tha?nh viên trong đoa?n. Nhưng thái độ tôn kính cu?a mọi ngươ?i đối với Bác, đaf la?m cho các bạn Trung Quốc phát hiện Hồ Chu? tịch đang có mặt trong đoa?n, va? kịp thơ?i thông báo vê? Nam Ninh. Khi Bác tới Nam Ninh, đô?ng chí Trương Quân Dật, u?y viên Trung ương Đa?ng Cộng sa?n Trưng Quốc, nguyên Tư lệnh Tân tứ quân, la? Bí thư kiêm Chu? tịch ti?nh Qua?ng Tây ra tận bơ? sông đón Bác. Đô?ng chí Trương nói Qua?ng Tây săfn sa?ng la?m bất cứ gi? ma? Việt Nam câ?n sau khi Bác đaf gặp Mao Chu? tịch.
    Nhưfng nga?y ở Nam Ninh, Bác gặp đô?ng chí Trâ?n Canh, Phó tư lệnh Đại quân khu Tây Nam, Tư lệnh Quân khu Vân Nam, đi công tác qua đây. Bác biết Trâ?n Canh tư? cuối năm 1924, khi la?m phiên dịch cho phái đoa?n cố vấn cu?a Chính phu? Liên Xô?, do M.M.Bôrôđin dâfn đâ?u, đến giúp chính phu? Quốc dân đa?ng Trung Quốc. Nga?y đó, Trâ?n Canh co?n la? một học viên tre? tại trươ?ng Hoa?ng Phố ở Qua?ng Châu. Trâ?n Canh rất xúc động, không ngơ? đô?ng chí Vương thơ?i đó lại la? Chu? tịch Hồ Chí Minh. Trâ?n Canh rất quyến luyến, gợi ý Bác đêf nghị Trung ương Đa?ng Cộng sa?n Trung Quốc cho mi?nh sang Việt Nam la?m cố vấn quân sự Bác tới Bậc Kinh chi? gặp va? la?m việc với các đô?ng chí Lưu Thiếu Ky?, Chu Ân Lai, Chu Đức. Mao Trạch Đông đaf qua Liên Xô trước đó một thơ?i gian. Các đô?ng chí Trung Quốc nói Bác sef gặp Mao Chu? tịch ở Liên Xô. Bác lưu lại Bắc Kinh ít nga?y, rô?i đi tiếp sang Liên Xô.
    Trong một buô?i la?m việc ở Mátxcơva cu?ng với Xtalin, có ca? Mao Trạch Đông, Bác đê? nghị Liên Xô giúp trang bị cho 10 đại đoa?n bộ binh va? 1 trung đoa?n pháo cao xạ. Xtalin nói: yêu câ?u cu?a Việt Nam không lớn. Nên có sự phân công giưfa Trung Quốc va? Liên Xô. Liên Xô hiện đang pha?i lo nhiê?u cho các nước Đông âu. Trung Quốc sef giúp Việt Nam nhưfng thứ đang câ?n. Nhưfng thứ gi? Trung Quốc chưa có, thi? hafy lấy trong số ha?ng Liên Xô đaf viện trợ cho Trung Quốc chuyê?n cho Việt Nam, va? sef được Liên Xô hoa?n tra?". Xtalin nói vui: "Trung Quốc sef không thiệt vi? trao cho Việt Nam nhưfng thứ đaf du?ng rô?i, sef nhận lại ở Liên Xô nhưfng thứ mới". Trong quan hệ quốc tế pha?i có đi có lại. Liên Xô viện trợ Trung Quốc một xe tăng, Trung Quốc tra? lại một con ga?, một khâ?u pháo, tra? một qua? trứng. Việt Nam tra? Trung Quốc thế na?o, thi? tu?y " Mao Trạch Đông nói: Việt Nam câ?n trang bị 10 đại đoa?n đê? đánh chống Pháp, trước mật hafy trang bị cho 6 đại đoa?n có mặt ở miê?n Bậc. Việt Nam có thê? đưa ngay một số đơn vị sang nhận vuf khí trên đất Trung Quốc. Ti?nh Qua?ng Tây sef la? hậu phương trực tiếp cu?a Việt Nam".
    Khi trơ? vê? Bậc Kinh, Bác đêf nghị Trung Quốc cư? cố vấn sang giúp Việt Nam nay mai sef đi va?o đánh lớn. Bác gợi ý bạn cư? đô?ng chí Trâ?n Canh. Phía Trung Quốc tra? lơ?i đô?ng chí Trâ?n đaf được bố trí công tác rô?i, va? đưa ra danh sách gô?m 4 ngươ?i: La Quý Ba, Trung ương u?y viên Đa?ng Cộng sa?n Trung Quốc, Trươ?ng đoa?n cố vấn, Vi Quốc Thanh, Trươ?ng đoa?n cố vấn vê? quân sự, Mai Gia Sinh, cố vấn vê? công tác tham mưa, Maf Tây Phu, cố vấn vê? công tác hậu câ?n.
    Ngay sau khi Bác trơ? vê? nước cuối tháng 3 năm 1950, các bạn Trung Quốc đaf nhanh chóng thực hiện nhưfng cam kết. Tháng 4 năm 1950, 2 trung đoa?n cu?a 308 đi theo đươ?ng Ha? Giang qua Mông Tự (Vân Nam) nhận vuf khí.
    ...
  7. mytam75

    mytam75 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/10/2006
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Bộ trưởng Quốc phòng Phan Anh và chiếc đồng hồ in hình Bác Hồ
    Lần theo dấu chân và những kỷ niệm, nhà sưu tập Trần Thu Hằng, nhân viên Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam đã sưu tập được hàng ngàn kỷ vật của tướng lĩnh Việt Nam.
    Quân đội ta là quân đội của dân, từ nhân dân mà ra. 60 năm qua, từ trong lòng dân, đã có bao người trở thành những vị tướng. Trên con đường trở thành những vị tướng ấy, biết bao gian khó, hy sinh. Lần theo dấu chân và những kỷ niệm, nhà sưu tập Trần Thu Hằng, nhân viên Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam đã sưu tập được hàng ngàn kỷ vật của tướng lĩnh Việt Nam. Mỗi kỷ vậy mà chị thu thập chứa đựng một câu chuyện đầy cảm động. Nhân dịp 60 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tiền Phong lần lượt kể về những kỷ vật ấy...
    Là một trong số những tiến sỹ luật đầu tiên của nước ta, ông cũng là một trong số những người đầu tiên sáng lập ra tờ báo Thanh Nghị, tiếng nói của trí thức và sinh viên yêu nước Việt Nam lúc bấy giờ...Không một ngày qua trận mạc, nhưng ông lại được Chủ tịch Hồ Chí Minh tin cậy, mời giao trọng trách Bộ trưởng Quốc phòng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Ông là tiến sỹ luật Phan Anh.
    Từ nhà yêu nước trở thành Bộ trưởng Quốc phòng đầu tiên
    Vợ ông, bà Nguyễn Hồng Chỉnh kể rằng, sinh thời, chưa bao giờ ông nghĩ mình sẽ là Bộ trưởng Quốc phòng. Sau khi từ Pháp trở về, đi đến đâu, ông cũng cảm nhận khí thế sục sôi của nhân dân cả nước nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám, đối với giới trí thức Sinh ngày 1 tháng 3 năm 1912, ở làng Tùng ảnh, xã Châu Phong, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Cha ông là cụ Phan Điện, một nhà nho yêu nước. Mẹ ông là cụ Võ Thị Cưu, làm nghề dệt lụa. Thủa nhỏ ông học hành chăm chỉ. Năm 1925, ông nhận bằng certificat ở Hải Phòng. Năm 1930, ông nhận bằng diplom tại Trường Bưởi. Năm 1933, ông nhận ba bằng tú tài, sau đó học trường Luật. Trong thời gian học trường Luật từ năm 1934-1937, ông tham gia hoạt động xã hội, là Chủ tịch Tổng hội Sinh viên và vào Đảng Xã hội Pháp. Vừa học, ông vừa tham gia dạy học ở trường Gia Long và trường Thăng Long. Năm 1937, ông sang Pháp du học, rồi nhận bằng tiến sỹ luật. Năm 1940, chiến tranh thế giới lần thứ hai xảy ra, ông quyết định rời nước Pháp trở về nước. Ông tham gia đoàn luật sư Hà Nội và nhận làm luật sư cho toà đại hình quân sự. Ông là một trong số những người đầu tiên sáng lập ra tờ báo Thanh Nghị, tiếng nói của trí thức và sinh viên yêu nước Việt Nam lúc bấy giờ.
    trong đó có ông như là một sự kiện đột phá những mối lo âu, trăn trở, mở ra một chân trời mới, một con đường đầy hy vọng cho những người yêu nước Việt Nam. Trong những ngày cả nước bừng bừng khí thế nổi dậy giành chính quyền, ông từ Huế trở ra Hà Nội. Trên đường ra Bắc, ông được chứng kiến những đoàn thanh niên rầm rộ biểu tình, hô khẩu hiệu đả đảo chính phủ bù nhìn. ?oĐược tận mắt chứng kiến khí thế cách mạng sục sôi của người dân Hà Nội, khái niệm về sức mạnh quần chúng đã thấm dần vào ông?, bà Chỉnh tâm sự.
    Ngày 2 tháng 3 năm 1946, Quốc hội khoá I, kỳ họp thứ nhất họp tại thủ đô Hà Nội. Trước ngày đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho gọi Phan Anh đến Bắc Bộ phủ. Chủ tịch nói: ?oChúng ta cần phải thành lập Chính phủ Liên hiệp nhằm đoàn kết nhân dân, thống nhất hành động. Để thành lập Chính phủ Liên hiệp, Bộ Nội vụ và Bộ Quốc phòng cần giao cho những người ở vị trí trung lập. Tôi đề cử chú nhận nhiệm vụ quan trọng đó?. Ông xúc động nói với Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng: ?oTôi rất cảm kích về sự gợi ý đó, nhưng để đáp ứng tinh thần của Chủ tịch, tôi xin đề cử một trí thức có cảm tình với cách mạng, đã từng học qua trường quân sự cao cấp Polytechnique ở Pari là ông Hoàng Xuân Hãn?. Chủ tịch Hồ Chí Minh không tán thành và thuyết phục ông làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Chủ tịch Hồ Chí Minh an ủi: ?oChú đừng ngại, tuy chú đảm nhận trọng trách Bộ trưởng Quốc phòng, nhưng không phải tập trung công việc vào chuyên môn quân sự vì đã có chú Võ Nguyên Giáp. Nhiệm vụ của chú là tập trung vào vấn đề chính trị, nhằm đoàn kết trong ngoài?. Thế là tiến sỹ Phan Anh trở thành Bộ trưởng Quốc phòng đầu tiên của nước Việt Nam độc lập.
    Được Bác tặng đồng hồ, vì làm việc tốt

    Nhậm chức Bộ trưởng, việc đầu tiên ông Phan Anh cùng các cộng sự làm là thống nhất các lực lượng vũ trang, đặc biệt đưa những lực lượng vũ trang của phe đối địch với cách mạng vào sự quản lý thống nhất của Chính phủ. Ông và ông Tạ Quang Bửu (khi đó là Thứ trưởng Bộ Quốc phòng) đã kiến nghị với Chủ tịch Hồ Chí Minh, với tư cách là ************* ban hành những sắc lệnh về tổ chức quân đội, bổ nhiệm những người phụ trách. Sau đó, hàng loạt sắc lệnh ra đời: Sắc lệnh số 34 ngày 25/3/1946, về tổ chức Bộ Quốc phòng; Sắc lệnh 35 ngày 25/3/1946, cử các chức vụ: ông Nguyễn Ngọc Minh là Chủ nhiệm Bộ Quốc phòng, ông Hoàng Đạo Thuý- Chính trị cục trưởng, ông Phan Tử Lăng- Quân chính cục trưởng, ông Phan Văn Phác- Quân huấn Cục trưởng, ông Vũ Anh- Quân nhu cục trưởng, ông Vũ Văn Cẩn - Quân y cục trưởng, ông Lê Văn Chất - Quân pháp cục trưởng? Sắc lệnh 33/QP ngày 23/3/1946 xác định Vệ Quốc đoàn là Quân đội quốc gia nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Ngoài ra, ông còn đề xuất với Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc thành lập trường Võ bị Trần Quốc Tuấn.
    Về công tác đối ngoại, ông nổi tiếng là người giỏi Pháp ngữ, nên được Bác Hồ trực tiếp cử tham gia phái đoàn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đi dự hội nghị Fontainebleau ở Pháp cuối tháng 3 đến tháng 9 năm 1946, với tư cách Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng thuyết trình viên chuyên về pháp luật. Ông làm Bộ trưởng Quốc phòng cho đến năm 1947 thì chuyển qua làm Bộ trưởng Bộ Kinh tế.
    Ngày 13 tháng 10 năm 1954, tại Sơn Tây, trong một cuộc họp Chính phủ trước khi về tiếp quản Thủ đô, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tặng thưởng Huân chương Độc lập cho linh mục Phạm Bá Trực, đồng thời tặng phần thưởng cho một số cán bộ trong Chính phủ có thành tích xuất sắc trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Riêng Tiến sỹ Phan Anh được Bác tặng chiếc đồng hồ Thuỵ Sỹ, hiệu Movado có hình Bác Hồ. Bác nói: ?oVới những đóng góp của chú trong cuộc kháng chiến chống Pháp, nhất là trong thời gian giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, chú đã thực hiện tinh thần đoàn kết trong nước và quốc tế ?odĩ bất biến, ứng vạn biến?. Nêu cao chính nghĩa vì độc lập, tự do của Tổ quốc... Chú xứng đáng được tặng phần thưởng này?. Từ đó, ông đã sử dụng và giữ gìn chiếc đồng hồ như một kỷ vật thiêng liêng trong suốt cuộc đời đi theo cách mạng. Năm 1985, chiếc đồng hồ bị hỏng, nhân chuyến công tác tại Thuỵ Sỹ, ông đã tìm đến tận nơi sản xuất ra chiếc đồng hồ để sửa chữa. Ông mất vào ngày 28 tháng 6 năm 1990, khi trái tim ông ngừng đập, chiếc đồng hồ dừng nhằm lúc 1h15 phút.
    Hiện chiếc đồng hồ của Bác Hồ tặng cố Bộ trưởng Phan Anh đang được lưu giữ như một kỷ vật quý hiếm tại Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam. Chị Trần Thanh Hằng, cán bộ sưu tập tâm sự: ?oRất khó khăn, bà Nguyễn Hồng Chỉnh, vợ của cố Bộ trưởng mới trao kỷ vật đó cho chúng tôi. Chúng tôi hiểu đây là kỷ vật vô giá của gia đình?. Để trao kỷ vật đó, nhân ngày giỗ lần thứ 14 của ông, bà Chỉnh đã phải họp mặt toàn thể gia đình gồm 40 con cháu, sau khi mọi người đồng ý, bà mới quyết định trao chiếc đồng hồ này cho Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. ?oAi đã tặng Bác Hồ chiếc đồng hồ có hình ảnh Người và vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh lại tặng cố Bộ trưởng Phan Anh chiếc đồng hồ, chứ không phải là thứ khác. Đó vẫn là điều bí ẩn??, chị Hằng tâm sự.
  8. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Hồ chủ tịch năm 1946
    [​IMG]
    Thăm trường võ bị Trần Quốc Tuấn
    [​IMG]
  9. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Sinh hoạt chính trị 1947
    [​IMG]
    Ho chu tich tham xuong cong binh 1947
    [​IMG]
  10. Vo_Quoc_Tuan

    Vo_Quoc_Tuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2002
    Bài viết:
    2.374
    Đã được thích:
    11
    Quân và dân Sóc Soài Nam bộ kỉ niệm ngày sinh Hồ chủ tịch
    [​IMG]
    Hồ chủ tịch thăm bộ đội Cao Bắc Lạng
    [​IMG]

Chia sẻ trang này