1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chữ viết của người Việt cổ

Chủ đề trong 'Tiếng Việt' bởi V_Kid, 29/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Đó là điều chắc chắn. Âm Hán-Việt hiện đại còn giữ và trung thành với hệ tứ thanh (Bình, thượng, khứ, nhập) của âm Hán thời Đường. Chỉ có điều ta biểu diễn bằng chữ la-tinh không chính xác với hệ này thôi.
    Vũ Ðế nhà Lương hỏi Thẩm Ước rằng: "Thế nào là tứ thanh: bình, thượng, khứ, nhập?" Ðáp: "Xin đọc theo giọng của bốn chữ thiên, tử, thánh, triệt." Nghĩa là: những chữ đọc giống âm thiên thì gọi là bình thanh, những chữ đọc giống âm tử thì gọi là thượng thanh, những chữ đọc giống âm thánh thì gọi là khứ thanh, những chữ đọc giống âm triệt thì gọi là nhập thanh.
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 13:41 ngày 30/05/2007
  2. dhlv

    dhlv Guest

    em nghĩ cũng chỉ là để tự hào về quá khứ của chúng ta cũng ko thua chị kém em so với các tộc người khác như Thái, Chăm, Hoa...chứ xem mấy cái ảnh kiểu chữ khoa đẩu thì cũng chỉ có mấy cái hình. Ko biết có đủ dữ kiện để cho các nhà sử học VN giải mã đc điều gì ko ?
    Tiện đây liên tưởng có nên cải cách chữ "quốc ngữ" bỏ dấu đi ko ? Vì dạo này vào xem một số blog của một số cháu học sinh ở thành phố ĐHLV thấy văn phong cũng ngộ lắm thậm chí ko dùng cả dấu (cũng na ná kiểu telex) và ko thấy dùng đến chữ "ph, gi...". Chữ Hán người ta còn giản lược huồng hồ chữ quốc ngữ của VN
  3. dhlv

    dhlv Guest

    em nghĩ cũng chỉ là để tự hào về quá khứ của chúng ta cũng ko thua chị kém em so với các tộc người khác như Thái, Chăm, Hoa...chứ xem mấy cái ảnh kiểu chữ khoa đẩu thì cũng chỉ có mấy cái hình. Ko biết có đủ dữ kiện để cho các nhà sử học VN giải mã đc điều gì ko ?
    Tiện đây liên tưởng có nên cải cách chữ "quốc ngữ" bỏ dấu đi ko ? Vì dạo này vào xem một số blog của một số cháu học sinh ở thành phố ĐHLV thấy văn phong cũng ngộ lắm thậm chí ko dùng cả dấu (cũng na ná kiểu telex) và ko thấy dùng đến chữ "ph, gi...". Chữ Hán người ta còn giản lược huồng hồ chữ quốc ngữ của VN
  4. madeinviet

    madeinviet Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/06/2007
    Bài viết:
    1.983
    Đã được thích:
    0
    http://vanhoanuoc.tripod.com/tuongdon.htm
    http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%BF_ch%E1%BA%BF_Inca
  5. madeinviet

    madeinviet Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/06/2007
    Bài viết:
    1.983
    Đã được thích:
    0
    http://vanhoanuoc.tripod.com/tuongdon.htm
    http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%BF_ch%E1%BA%BF_Inca
  6. madeinviet

    madeinviet Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/06/2007
    Bài viết:
    1.983
    Đã được thích:
    0
    ỗà kỏt (12n)
    1 : Thỏt nút dÂy. Ðỏằi xặa chặa có chỏằ, cỏằâ mỏằ-i viỏằ?c thỏt mỏằTt nút dÂy 'ỏằf làm ghi gỏằi là kỏt thỏng chi thỏ ỗàỗạâ hay kỏt thỏng kư sỏằ ỗàỗạâốă~ọi nhau. Nhặ kỏt giao ỗàọÔ kỏt bỏĂn vỏằ>i nhau, kỏt hôn ỗàồâs kỏt làm vỏằÊ chỏằ"ng, v.v.
    3 : Cỏằ' kỏt. Nhặ kỏt oĂn ỗàổ?ă, kỏt hỏưn ỗàổă 'ỏằu nghâa là cỏằ' kỏt sỏằ oĂn hỏưn cỏÊ. Nhà Phỏưt câng gỏằi nhỏằng mỏằ'i oan thạ kiỏp trặỏằ>c là kỏt.
    4 : Ðông lỏĂi, 'ỏằng lỏĂi. Nhặ kỏt bfng ỗàồ? nặỏằ>c 'óng lỏĂi thành bfng, kỏt hỏĂch ỗàổá khư huyỏt 'ỏằng lỏĂi thành cĂi hỏĂch, v.v.
    5 : Kỏt thành quỏÊ, cĂc loài thỏằc vỏưt ra hoa thành quỏÊ gỏằi là kỏt quỏÊ ỗàổzo.
    6 : Thỏt gỏằn. Nhặ tỏằ.ng kỏt ỗáẵỗà tóm tỏt lỏĂi, thỏt gỏằn lỏĂi bỏng mỏằTt cÂu, cam kỏt ỗ"~ỗà làm tỏằ cam 'oan 'ỏằf cho quan xỏằư cho xong Ăn, v.v.
  7. madeinviet

    madeinviet Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/06/2007
    Bài viết:
    1.983
    Đã được thích:
    0
    ỗà kỏt (12n)
    1 : Thỏt nút dÂy. Ðỏằi xặa chặa có chỏằ, cỏằâ mỏằ-i viỏằ?c thỏt mỏằTt nút dÂy 'ỏằf làm ghi gỏằi là kỏt thỏng chi thỏ ỗàỗạâ hay kỏt thỏng kư sỏằ ỗàỗạâốă~ọi nhau. Nhặ kỏt giao ỗàọÔ kỏt bỏĂn vỏằ>i nhau, kỏt hôn ỗàồâs kỏt làm vỏằÊ chỏằ"ng, v.v.
    3 : Cỏằ' kỏt. Nhặ kỏt oĂn ỗàổ?ă, kỏt hỏưn ỗàổă 'ỏằu nghâa là cỏằ' kỏt sỏằ oĂn hỏưn cỏÊ. Nhà Phỏưt câng gỏằi nhỏằng mỏằ'i oan thạ kiỏp trặỏằ>c là kỏt.
    4 : Ðông lỏĂi, 'ỏằng lỏĂi. Nhặ kỏt bfng ỗàồ? nặỏằ>c 'óng lỏĂi thành bfng, kỏt hỏĂch ỗàổá khư huyỏt 'ỏằng lỏĂi thành cĂi hỏĂch, v.v.
    5 : Kỏt thành quỏÊ, cĂc loài thỏằc vỏưt ra hoa thành quỏÊ gỏằi là kỏt quỏÊ ỗàổzo.
    6 : Thỏt gỏằn. Nhặ tỏằ.ng kỏt ỗáẵỗà tóm tỏt lỏĂi, thỏt gỏằn lỏĂi bỏng mỏằTt cÂu, cam kỏt ỗ"~ỗà làm tỏằ cam 'oan 'ỏằf cho quan xỏằư cho xong Ăn, v.v.
  8. madeinviet

    madeinviet Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/06/2007
    Bài viết:
    1.983
    Đã được thích:
    0
    13. Thượng cổ kết thằng nhi trị; hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát, cái thủ chư Quải.
    Dịch: Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị; thánh nhân đời sau thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước, mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng, là lấy tượng ở quẻ Quải.
    Nguồn:
    http://vnthuquan.net/truyen/truyentext.aspx?tid=2qtqv3m3237nqnnntntn31n343tq83a3q3m3237n4nqn
  9. madeinviet

    madeinviet Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/06/2007
    Bài viết:
    1.983
    Đã được thích:
    0
    13. Thượng cổ kết thằng nhi trị; hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát, cái thủ chư Quải.
    Dịch: Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị; thánh nhân đời sau thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước, mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng, là lấy tượng ở quẻ Quải.
    Nguồn:
    http://vnthuquan.net/truyen/truyentext.aspx?tid=2qtqv3m3237nqnnntntn31n343tq83a3q3m3237n4nqn
  10. victoxxp

    victoxxp Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/07/2004
    Bài viết:
    258
    Đã được thích:
    0
    Cái kiểu thắt nút này gần đây thổ dân nam thái bình dương vẫn dùng. Nó không phải là chữ viết mà để lấy mốc thì đúng hơn, giống như mấy ku Hs Sv bị nhồi sọ mấy môn học thuộc mà ko quay cóp thì phải nghĩ ra cách học ý 1 là , ý 2 là ....
    Chắc chắn thời Hùng Vương dùng cách này thì mấy ông Hoa hạ cũng dùng chẳng qua mấy ông đời sau tinh vi kiểu ta đây có chữ rồi thì ko dùng cái đó.

Chia sẻ trang này