1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chữ Việt mới dùng cho công nghệ thông tin

Chủ đề trong 'Tiếng Việt' bởi NgNinh, 07/05/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. NgNinh

    NgNinh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/05/2007
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    ĐỂ NHỚ CHỮ VIỆT MỚI NHANH HƠN


    Cần nhớ: Từ (đơn) = Âm + Vần + Thanh.


    I. ÂM :
    Âm của tiếng Việt được biểu thị bằng một phụ âm đăt ở đầu của từ. Đa số phụ âm đầu vẫn như cũ, chỉ có 9 sửa đổi: Chỉ dùng chữ k để biểu thị âm “cờ” thay cho c, k, q; c thay cho ch; d thay cho đ; f thay cho ph; q thay cho kh; j thay gi; z thay d; bỏ h trong gh, ngh.

    II. VẦN :


    1. Vần loại 1:
    Chỉ có một nguyên âm.

    Trừ o (o) là ngoại lệ, số còn lại chia thành 2 nhóm:
    Nhóm 1……. Nhóm 2
    a (a)….….w (oa)
    e (ê)….….u (uê)
    i(i, y)...…. y (uy)
    Dấu biểu thị các vần có thể chuyển đổi sang nhau.

    2.Vần loại 2:
    Nguyên âm + bán phụ âm ( là nguyên âm thứ hai đóng vai trò phụ âm)

    ai (ai)…..wi (oai)…|..ee (e)…...ue (oe)….|..ia (ia)……ya (uya)
    ao(ao)....wo (oao)...|..eo (eo).....uo (oeo)...|..iu (iu)……yu (uyu)
    au(au)....wu (oău)..|...ey (êu)….uy (uêu)..|..iy (iêu,yêu) yy (uyêu)
    ay(ay)..…wy (oay)..|..ei (ui)…...ui (uôi)…|..io (ư)…..…yo (ưa)
    aa(âu)..…wa (uâu)..|..ea (ua)…..ua (uơ)…|..ii (ưi)…..….yi (ươi)
    ae(ây)…..we (uây)...|…………………………|..ie (ưu)…….ye (ươu)

    Các vần ngoại lệ: eu (u), oo (ô), ou (ơ), oi (oi), oy (ôi), oe (ơi).
    Những vần có màu xanh là những vần chưa được dùng trong tiếng Việt.

    3. Vần loại 3:
    Nguyên âm+ phụ âm cuối.
    Cần nhớ 3 nhóm phụ âm cuối:
    Phụ âm cuối nhóm 1 (FK1): c, t, p, m, n, g.
    Phụ âm cuối nhóm 2 (FK2): k, s, f, v, l, z.
    Phụ âm cuối nhóm 3 (FK3): q, d, b, h, r, j.

    a (+ FK1) = a ; a (+FK2) = ă ; a (+FK3) = â.
    w (+FK1) = oa ; w (+FK2) = oă ; w (+FK3) = uâ.

    ac
    (ac)....wc (oac)…|..ak (ăc)…..wk (oăc)…|..aq (âc)…..wq(uâc)
    at (at)….wt (oat)….|..as (ăt)…...ws (oăt)… |..ad (ât)…...wd (uât)
    ap (ap)...wp (oap)...|..af (ăp)…...wf (oăp)….|..ab (âp)…..wb(uâp)
    am (am).wm(oam)..|..av (ăm).....wv (oăm)...|..ah (âm).....wh (uâm)
    an (an)...wn (oan)...|..al (ăn)…...wl (oăn)….|..ar (ân)…...wr (uân)
    ag (ang).wg (oang)..|..az (ăng)....wz (oăng)..|..aj (âng)...…wj (uâng)

    e (+FK1) = ê ; e (+FK2) = e ; e (+FK3) = u
    u (+FK1) = uê ; u(+FK2) = oe ; u (+FK3) = uô

    ec
    (êc)…..uc (uêc)…|..ek (ec)…..uk (oec)…|..eq (uc)…..uq (uôc)
    et (êt)…...ut (uêt)….|..es (et)…...us (oet)…..|..ed (ut)…...ud (uôt)
    ep (êp)…..up (uêp)...|..ef (ep)…..uf (oep)….|..eb (up)…...ub (uôp)
    em (êm)....um (uêm).|..ev (em)....uv (oem)...|..eh (um)…..uh (uôm)
    en (ên)…..un (uên)…|..el (en)…..ul (oen)…| ..er (un)…...ur (uôn)
    eg (êng)....ug (uêng)..|..ez (eng)....uz (oeng)..|..ej (ung)…..uj (uông)

    i
    (+FK1) = i ; i (+FK2) = iê ; i(+FK3) = ư
    y (+FK1) = uy ; y (+FK2) =uyê ; y (+FK3) = ươ

    ic
    (ic)…..yc (uyc)…|..ik (iêc)…..yk (uyêc)…|..iq (ưc)…..yq (ươc)
    it (it)…...yt (uyt)….|..is (iêt)…...ys (uyêt)…..| id (ưt)…...yd (ươt)
    ip (ip).....yp (uyp)...|..if (iêp)…...yf (uyêp)… |..ib (ưp)…..yb (ươp)
    im (im)...ym (uym).|..iv (iêm).....yv (uyêm)...|..ih (ưm)….yh (ươm)
    in (in)....yn (uyn)…|..il (iên)…...yl (uyên)….|..ir (ưn)…...yr (ươn)
    ig (ing)..yg (uyng)..|..iz (iêng)....yz (uyêng)...|..ij (ưng)…..yj (ương)

    o (+FK1) = o ; o (+FK2) = ô ; o (+FK3) = ơ

    oc
    (oc)….|…ok (ôc)….|…oq (ơc)
    ot (ot)…..|…os (ôt)…..|…od (ơt)
    op (op)…|…of (ôp)…..|…ob (ơp)
    om (om)..|…ov (ôm)....|…oh (ơm)
    on (on)…|…ol (ôn)…..|…or (ơn)
    og (ong)..|…oz (ông)…|…oj (ơng)

    4. Vần loại 4:
    Cấu tạo đặc biêt.

    aw
    (anh)….…ww (oanh)....................|....ow (oong)……oow (ôông)
    ew (ênh)….…uw (uênh)…………….|…ox (ooc)……...oox ( ôôc)
    iw (inh)…..…yw (uynh)…………….|
    ax (ach).........wx (oach)....................|
    ex (êch).........ux (uêch).....................|
    ix (ich)...........yx (uych).....................|

    III. THANH
    : Thanh điệu được biểu thị bằng các chữ cái đặt ở cuối mỗi từ đơn (chỉ có một âm tiết) gồm: chữ huyền (f); chữ hỏi (d); chữ ngã (k); chữ sắc (s); chữ nặng (b). Thanh ngang không được biểu thị bằng chữ gì cả

    IV. CHÚ Ý : Các từ kép của chữ mới phải viết liền.

    V. GỢI Ý THÊM:
    Nhìn vào hệ thống các bảng vần tiếng Việt trên đây ta thấy khó tiếp thu. Nhưng nếu ta tìm ra được qui luật của nó thì lại rất dễ nhớ. Chẳng hạn: Có thể dùng phép "chuyển vần" để học một mà biết hai. Vì nguyên âm đã được chia thành hai nhóm, nhóm 1 gồm: a(a), e(ê), i(i,y) và nhóm 2 gồm w(oa), u(uê), y(uy), từng đôi một tương ứng vớí nhau (biểu diễn bằng dấu ). Nếu ta đã biết vần ai(ai), có thể suy ngay ra vần wi(oai) bằng cách thay nguyên âm a->w. Nếu ta đã biêt vần uo(oeo) có thể suy ra vần eo(eo) bằng cách thay u->e...
    Cũng có thể dùng phép "đổi đuôi" đối với vần loại 3 để học một mà biết ba. Vì mỗi nguyên âm mới có thể tương đương với 3 nguyên âm cũ, tuỳ theo nó đi với phụ âm cuối thuộc nhóm nào. Thí dụ: nguyên âm a đi với FK1 đọc a, đi với FK2 đọc ă, đi với FK3 đọc â. Vậy nếu ta đã biết vần ac(ac) có thể suy ra các vần ak(ăc) hoặc aq(âc) bằng cách thay c->k hoặc c->q ...Biết vần et(êt) suy ra es(et) hơặc ed(ut) bằng cách thay t->s hoặc t->d ...
    Đặc biệt vần loại 3 có tất cả 126 vần, nhưng ta chỉ cần thuộc 24 vần (trong đó đã có 15 vần giống chữ Quốc ngữ) ở cột thứ nhất của 4 bảng vần là có thể dùng hai phép "chuyển vần" và "đổi đuôi" để suy ra 102 vần còn lại.
    Nhìn tổng quát ta thấy:Tiếng Việt có tất cả 189 vần, nhưng có 29 vần chưa dùng đến ( là những vần có mầu xanh trong các bảng vần trên đây). Vì vậy, tiếng Việt hiện nay mới sử dụng 160 vần. Đối với chữ mới ta chỉ cần thuộc 58 vần (Trong đó đã có 22 vần giống chữ cũ) là có thể suy ra 102 vần còn lại. Như thế là ta chỉ cần biết thêm 36 vần nữa thôi. Trong khi đó đối với chữ Quốc ngữ ta phải học đánh vần tất cà 160 vần.

    VI. PHƯƠNG PHÁP LẬP SƠ ĐỒ
    :
    Một cách khác giúp dễ nhớ các vần loại 3 là lập sơ đồ: Nếu dùng chữ in đậm nét màu đỏ để biểu thị vần chính, dấu | chỉ phép đổi đuôi, dấu chỉ phép chuyển vần, ta có thể lập sơ đồ biến đổi của từng nhóm 6 vần. Thí dụ:

    ................ak(ăc)wk(oăc)
    ..................|...............|
    ................AC(ac)wc(oac)
    ..................|...............|
    ................aq(âc)wq(uâc)

    Hoặc:


    ................el(en)ul(oen)
    ..................|.............|
    ................EN(ên)un(uên)
    ..................|.............|
    ................er(un)ur(uôn)

    Hoặc:

    ................if(iêp)yf(uyêp)
    ..................|.............|
    .................IP(ip)yp(uyp)
    ..................|.............|
    ................ ib(ưp)yb(ươp)

    Những vần có màu xanh là vần chưa được dùng trong tiếng Việt.
    Mong các bạn thích tìm hiểu “chữ Việt mới” hãy sử dụng thử vào những công việc riêng tư của mình và phát biểu trên diễn đàn này về lợi hại của chữ mới và về kinh nghiệm sử dụng nhanh chữ này.
    Chào thân ái!
  2. NgNinh

    NgNinh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/05/2007
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    BẢNG TÓM TẮT CHỮ VIỆT MỚI (Do Namlongthien soạn)
    Normal 0 MicrosoftInternetExplorer4 st1\:-*{behavior:url(#ieooui) } /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman";}
    Ciokkais: a (a); b (bờ); c (chờ); d (đờ); e (ê); f (phờ); g (gờ); h (hờ); i (i); j (gi); k (ca); l (lờ); m (mờ); n (nờ); o (o); p (pờ); q (khờ); r (rờ); s (sờ nặng); t (tờ); u (uê); v (vờ); w (oa); x (xờ nhẹ); y (uy); z (dét).
    1. Varf lwib 1: Cid kos mosb ngyl-ah.
    Ngyl-ah moes
    Fats-ah
    e
    /ê /
    a
    /a/
    i
    /i/, /y
    o
    /o /
    u
    /uê/
    w
    /oa/
    y
    /uy/
    2. Varf lwib 2: ngyl-ah + bansfeub-ah (laf ngyl-ah thioshai dogs vaitrof feub-ah)
    ai
    (ai)​
    ao
    (ao)​
    au
    (au)​
    ay
    (ay)​
    aa
    (âu)​
    ae
    (ây)​

    ee
    (e)​
    eo
    (eo)​
    ey
    (êu)​
    ei
    (ui)​
    ea
    (ua)​
    wi
    (oai)​
    wo
    (oao)​
    wu
    (oău)​
    wy
    (oay)​
    wa
    (uâu)
    we
    (uây)​
    ue
    (oe)​
    uo
    (oeo)​
    uy
    (uêu)​
    ui
    (uôi)​
    ua
    (uơ)​
    ia
    (ia)​
    iu
    (iu)​
    iy
    (iêu)​
    io
    (ư)​
    ii
    (ưi)​
    ie
    (ưu)​
    Ngwibleb​
    ya
    (uya)​
    yu
    (uyu)​
    yy
    (uyêu)
    yo
    (ưa)​
    yi
    (ươi)​
    ye
    (ươu)​
    eu
    (u)​
    oo
    (ô)​
    ou
    (ơ)​
    oi
    (oi)​
    oy
    (ôi)​
    oe
    (ơi)​
    3. Varf lwib 3: ngyl-ah + feub-ah kuis.
    ac
    (ac)​
    wc
    (oac)​
    ak
    (ăc)​
    wk
    (oăc)​
    aq
    (âc)​
    wq
    (uâc)
    ec
    (êc)
    uc
    (uêc)
    ek
    (ec)​
    uk
    (oec)
    eq
    (uc)​
    uq
    (uôc)​
    at
    (at)​
    wt
    (oat)​
    as
    (ăt)​
    ws
    (oăt)​
    ad
    (ât)​
    wd
    (uât)​
    et
    (êt)​
    ut
    (uêt)​
    es
    (et)​
    us
    (oet)​
    ed
    (ut)​
    ud
    (uôt)​
    ap
    (ap)​
    wp
    (oap)​
    af
    (ăp)​
    wf
    (oăp)​
    ab
    (âp)​
    wb
    (uâp)
    ep
    (êp)​
    up
    (uêp)
    ef
    (ep)​
    uf
    (oep)
    eb
    (up)​
    ub
    (uôp)
    am
    (am)​
    wm
    (oam)​
    av
    (ăm)​
    wv
    (oăm)​
    ah
    (âm)​
    wh
    (uâm)
    em
    (êm)​
    um
    (uêm)
    ev
    (em)​
    uv
    (oem)​
    eh
    (um)​
    uh
    (uôm)​
    an
    (an)​
    wn
    (oan)​
    al
    (ăn)​
    wl
    (oăn)​
    ar
    (ân)​
    wr
    (uân)​
    en
    (ên)​
    un
    (uên)​
    el
    (en)​
    ul
    (oen)​
    er
    (un)​
    ur
    (uôn)​
    ag
    (ang)​
    wg
    (oang)​
    az
    (ăng)​
    wz
    (oăng)​
    aj
    (âng)​
    wj (uâng)​
    eg
    (êng)
    ug
    (uêng)
    ez
    (eng)​
    uz
    (oeng)​
    ej
    (ung)​
    uj
    (uông)​
    ic
    (ic)
    yc
    (uyc)
    ik
    (iêc)​
    yk
    (uyêc)
    iq
    (ưc)​
    yq
    (ươc)​
    oc
    (oc)​
    ot
    (ot)​
    op
    (op)​
    om
    (om)​
    on
    (on)​
    og
    (ong)​
    it
    (it)​
    yt
    (uyt)​
    is
    (iêt)​
    ys
    (uyêt)​
    id
    (ưt)​
    yd
    (ươt)​
    ok
    (ôc)​
    os
    (ôt)​
    of
    (ôp)​
    ov
    (ôm)​
    ol
    (ôn)​
    oz
    (ông)​
    ip
    (ip)​
    yp
    (uyp)​
    if
    (iêp)​
    yf
    (uyêp)
    ib
    (ưp)
    yb
    (ươp)​
    oq
    (ơc)
    od
    (ơt)​
    ob
    (ơp)​
    oh
    (ơm)​
    or
    (ơn)​
    oj
    (ơng)
    im
    (im)​
    ym
    (uym)
    iv
    (iêm)​
    yv
    (uyêm)
    ih
    (ưm)
    yh
    (ươm)​
    Kacs bils-ah:
    c, k, q à /c/
    t, s, d à /t/
    p, f, b à /p/
    m, v, h à /m/
    n, l, r à /n/
    g, z, j à /ng/
    a /a/ à /ă/; /â/
    w /oa/ à /oă/, /uâ/
    e/ê/ à /e/; /u/
    u /uê/ à /oe/; /uô/
    i /i/ à/iê/; /ư/
    y /uy/ à/uyê/ ; /ươ/
    o /o/ à /ô/; /ơ/
    in
    (in)​
    yn
    (uyn)​
    il
    (iên)​
    yl
    (uyên)​
    ir
    (ưn)​
    yr
    (ươn)​
    ig
    (ing)
    yg
    (uyng)
    iz
    (iêng)​
    yz
    (uyêng)
    ij
    (ưng)​
    yj
    (ương)​
    4. Varf lwib 4: kaastaob dakbbisb.
    aw
    (anh)​
    ew
    (ênh)​
    iw
    (inh)​
    ax
    (ach)​
    ex
    (êch)​
    ix
    (ich)​
    ow
    (oong)​
    ox
    (ooc)​
    Ciokthaw:​
    f: hylf; s: saks;​
    b: nazb; d: hoid; k: ngak​
    ww
    (oanh)​
    uw
    (uênh)​
    yw
    (uynh)​
    wx
    (oach)​
    ux
    (uêch)​
    yx
    (uych)​
    oow
    (ôông)
    oox
    (ôôc)
    Feub-ah gefs: nh, ng, th, tr
    Chú ý: Những từ bắt đầu bằng âm ”qu” trong chữ cũ được biểu thị trong chữ mới bằng âm ”k”, nhưng vần được biến đổi như sau: qua: kw; quê: ku; kwg:quang; quen: kul, …vv…
  3. lehongphu

    lehongphu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/02/2002
    Bài viết:
    1.581
    Đã được thích:
    0
    Những số liệu thống kê nói trên mới chỉ nói được số lần gõ của "chữ mới" ít hơn so với "chữ cũ" nếu cùng để gõ ra một nội dung nào đó nhưng chưa hề chứng minh được là có thể đưa ra 01 sản phẩm hữu dụng nào đó (VD: 01 công văn, 01 hợp đồng kinh tế,... trình cấp trên ký để gửi tới 01 đơn vị khác) nhanh hơn so với "chữ cũ".
    Tôi đề nghị tác giả làm 01 thí nghiệm rồi đưa ra so sánh về tính ưu việt của "chữ mới" so với "chữ cũ" thế này:
    - Gõ 01 văn bản nào đó (VD: như trên) bằng "chữ cũ", in ra sản phẩm.
    - Gõ chính văn bản nói trên bằng "chữ mới", xử lý bằng software nào đó để có thể in ra sản phẩm như trên.
    Dùng đồng hồ bấm giây để ghi lại 02 khoảng thời gian nói trên, tính từ khi bắt đầu gõ đến khi in ra sản phẩm.
    - Công bố kết quả của so sánh (cách nào nhanh hơn và cụ thể là nhanh hơn bao nhiêu?)
  4. NgNinh

    NgNinh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/05/2007
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0

    Re: Bạn Lehongphu,
    Hoan nghênh bạn đã góp ý nên làm một test về thời gian thực hiện một công việc của chữ mới so với chữ cũ. Theo tôi , việc này phải thực hiện với nhiều người ở nhiều thành phần khác nhau và họ đều phải thông thạo chữ mới, thì mới cho kết quả chính xác được .Nhân đây tôi cũng xin nhắc lại mục tiêu nhanh gọn (hay tiết kiệm thời gian) chỉ là một trong 3 mục tiêu của chữ mới, có tính chất hỗ trợ cho 2 mục tiêu quan trọng hơn là "Xóa bỏ dấu và viết liền các từ kép". Hai mục tiêu này mới đem lại nhiều lợi ích quan trọng như nâng cao hiệu quả của các phần mềm phiên dịch và sửa lỗi chính tả..., it nhất cũng có lợi cho những người và những ngành phải tiếp xúc nhiều với chữ viết như các nhà văn, nhà báo, soạn giả, dịch giả, nhà xuất bản, nhà in (để sắp chữ bằng máy vi tính nhanh hơn), hoặc có lợi cho các người làm công việc thư ký, văn phòng, phiên dịch... Họ có thể làm việc bằng chữ mới và khi cần thiết có thể chuyển văn bản sang chữ cũ có dấu một cách dễ dàng bằng một phần mềm.
    Cũng xin nói thêm đề án này hiện nay mới chỉ là một ý tưởng đưa ra để trưng cầu ý kiến, nhưng số người ủng hộ vẫn còn ít, chưa xuất hiện nhu cầu sử dụng chữ này, nên chưa có phần mềm chuyển đổi chữ mới sang chữ cũ, do vậy chỉ có thể dùng để mail, chat, nhắn tin ...giữa những bạn thích và biết chữ này, hoặc để lưu trữ tư liệu cho riêng mình mà thôi.
    Thân ái !
  5. Chitto

    Chitto Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/01/2002
    Bài viết:
    5.198
    Đã được thích:
    13
    Vậy bạn chờ đến khi có thật đông người ủng hộ thì mới làm ???
    Mà thế nào là đông nhỉ ?
    Ví dụ bây giờ, bạn hãy đưa lên đây một văn bản gõ theo lối mới, một văn bản mà mọi người quen thuộc.
    Chẳng hạn bạn thử gõ giúp tôi một số văn bản sau:
    - Bài thơ "Nam quốc sơn hà"
    - Tuyên ngôn Độc lập.
    - Chính bài viết của bạn mà tôi trích dẫn.
  6. pategan

    pategan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/04/2006
    Bài viết:
    1.394
    Đã được thích:
    0
    Lâu lắm chả lạc sang đây, vẫn chỉ có mấy bác với nhau thôi nhỉ. Bác chủ topic chắc cũng sinh họat hội người cao tuổi rồi thì phải. Cám ơn bác đã để ý và trả lời bài viết của em. Cũng chả có gì mới nên em cũng chả tham gia nữa, bác tâm huyết chục năm trời rồi chưa thuyết phục được ai, hình như có bạn ở Quận Hoàng Mai hay Thanh Xuân, Hà nội đã được cấp bằng đăng ký sở hữu trí tuệ về cách viết tương tự như thế này rồi thì phải .
    Trong cái link hồi nó chưa die em có xem qua mấy cái ví dụ của bác , và đã quote lại post ở trang 2 topic này, bác nào chưa có thì lật vài trang xem lại.
    Nói theo cách bọn em hay nói bây giờ thì nhìn tổng thể nó thật là chuối , mong bác bỏ quá cho.
    Còn cái lập luận bác NgNinhđưa ra ở đây lại càng chuối hơn:
    ''''-Mỗi nước có một đặc điểm riêng, nên nếu China, Arabia, Thailand... chưa sửa đổi chữ viết còn phụ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện và cả quan điểm của họ. Cũng như Singapore họ dùng luôn tiếng Anh trong CNTT, nhưng các nước khác không làm theo họ.''''
    Bác chưa sử dựng hoặc không sử dụng các thứ tiếng này trên máy tính thì phải? Em thì tiếng Trung mù tịt, chỉ viết thư tiếng Anh rồi dùng phần mềm SysTrans dịch sang tiếng Trung thôi, China có cả bản giản thể và bản gốc nhưng mục đích họ để phổ cập chữ viết chứ kô phải phục vụ công nghệ thông tin. Còn bác biết quốc ngữ của Singapo là gì kô ạh, và lý do họ dùng luôn tiếng Anh.
    Nói tóm lại là khi nào dùng điện thoại màn hình tiếp xúc để viết văn bản,sms , em lại thoáng nghĩ đến .......chuối cả nải, chúc bác vui.
  7. NgNinh

    NgNinh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/05/2007
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    Theo yêu cầu của bạn Chitto, mình viết một bài thơ của thi sĩ Tản Đà bằng hai thứ chữ để mọi người cùng xem cho vui nhé !
    Chữ cũ:

    Thề non nước
    Tản Đà


    Nước non nặng một lời thề,
    Nước đi, đi mãi không về cùng non.
    Nhớ lời nguyện nước thề non,
    Nước đi chưa lại non còn đứng không.
    Non cao những ngóng cùng trông,
    Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày.
    Xương mai một nắm hao gầy,
    Tóc mây một mái đã đầy tuyết sương.
    Trời tây ngả bóng tà dương,
    Càng phơi vẻ ngọc nét vàng phôi pha.
    Non cao tuổi vẫn chưa già,
    Non thời nhớ nước, nước mà quên non !
    Dù cho sông cạn đá mòn,
    Còn non còn nước, vẫn còn thề xưa.
    Non cao đã biết hay chưa,
    Nước đi ra bể lại mưa về nguồn.
    Nước non hội ngộ còn luôn,
    Bảo cho non chớ có buồn làm chi.
    Nước kia dù hãy còn đi,
    Ngàn dâu xanh tốt non thì cứ vui.
    Nghìn năm giao ước kết đôi,
    Non non nước nước không nguôi lời thề.
    Chữ mới:
    Thef non nyqs
    Tand Daf

    Nyqs non nazb mosb loefthef,
    Nyqs di, di maik qoz vef kejf non.
    Nhous loef ngylb nyqs thef non,
    Nyqs di cyo laib non konf dijsqoz.
    Non kao nhijk ngogs kejf troz,
    Suis qoo zogfleb coufmog thagsngayf.
    Xyj mai mosb navs haogaef,
    Tocsmae mosb mais dak daef tyss syj.
    Troeftae ngad bogs tafzyj,
    kagf foe veed ngocb ness vagf foyfa.
    Non kaotuid vark cyo jaf,
    Non thoef nhous nyqs, nyqs maf kun non !
    Zeufco soz kanb das monf,
    Konf non konf nyqs, vark konf thef xyo.
    Non kao dak biss hay cyo,
    Nyqs di ra bed laib myo vef ngurf.
    Nyqs non hoybngoob konf lurn,
    Baod co non cous kos burf lamfci.
    Nyqs kia zeuf vark konf di,
    Nganfzaa xawtoss non thif kios vei.
    Nginf nav jao-yqs ketsdoy,
    Non non nyqs nyqs qoz ngui loefthef.

    Được NgNinh sửa chữa / chuyển vào 12:13 ngày 26/10/2007
  8. gaothettrongtoalet

    gaothettrongtoalet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/09/2005
    Bài viết:
    51
    Đã được thích:
    0
    Nhìn vui thật! Xem "chữ mới" lại tưởng tượng ra mấy anh Ả Rập, Thái Lan, Lào.
    Đến giờ, chắc tác giả NgNinh là người đọc thông, viết thạo nhất loại chữ này.
    Vậy xin hỏi, tác giả có bấm giờ khi gõ bài thơ này ko, có rút ngắn được thời gian chỉ bằng 1/4 so với cách gõ "chữ cũ" ko?
    Ôi, 10 năm nghiên cứu...
  9. lehongphu

    lehongphu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/02/2002
    Bài viết:
    1.581
    Đã được thích:
    0
    Mời các quí vị kios vei (cứ vui) với nhau đi ạ, tớ xin kiếu.
    Chả thấy cái "kios vei" nó ngắn gọn, tiện dụng gì hơn cái "cứ vui" cả, không xử lý bằng soft nào đó thì người ta đọc lại tưởng người viết chắc muốn thuê "ki-ốt" bán "vây" cá gì đó.
    10 người được mời dùng thử món "Thề non nước-Tản Đà tập 2" nói trên thì có lẽ đến 08 người phải...đi viện sau khi nuốt trôi.
    10 người khác được mời dùng thử món "Hịch tướng sĩ " / "Bình Ngô đại cáo" tập 2 viết theo kiểu như trên thì chắc không phải 08 mà có lẽ là 09 người "ngất trên cành quất" luôn!
    Tuy vậy, vẫn có thể có ít nhất 01 người dùng các món tôi vừa nêu tên nói trên ngon lành, chẳng bị làm sao hết. Người này chắc quí vị cũng đều biết là ai rồi nên miễn cho tôi phải nói tên nhé.
  10. chauphihwangza

    chauphihwangza Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/06/2006
    Bài viết:
    1.487
    Đã được thích:
    0
    Em ủng hộ bác. Em ủng hộ những người phát minh ra lối viết không có dấu cho chữ quốc ngữ bây giờ.

Chia sẻ trang này