1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CHÚNG TA BIẾT NHỮNG GÌ??

Chủ đề trong 'ĐH Hàng Hải Việt Nam (VIMARU)' bởi deaddog, 15/12/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. emyeulacuoi

    emyeulacuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/10/2007
    Bài viết:
    1.516
    Đã được thích:
    0
    Cái khóm vàng vàng là Mod nói xấu bóng gió em đó phải không ạ.
    -: Mod ko biết đùa nên mới bảo em là hô khẩu hiệu suông. Em có đưa thông tin gì đâu mà bảo cũ mí mới.
    -: Chưa cãi nhau với ai .. toàn bị người ta cãi lại thôi, kể cả Mod.
    -: Chế độ xấu thật mà nhưng em đâu có nói gì. Mod à, trên 80% hàng tiêu dùng của VN là hàng Trung Quốc đấy. Nói xấu họ hoá ra là tự nói xấu mình à, chả tội gì em làm thế.
    -: Em cũng ko định nghĩa đc thế nào là thông tin nhạy cảm. Đến Mod còn không phân biệt rõ nữa là, gạch ngang này bỏ qua.
  2. Silent_hill

    Silent_hill Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/12/2006
    Bài viết:
    2.468
    Đã được thích:
    1.281
    Thứ nhất: cái đoạn đó ko dành riêng cho ai cả mà là những lưu ý
    chung cho những ai muốn post bài trong topic này.
    Thứ hai: cái gạch ngang cuối cùng đã gợi ý sát đến thế mà còn hỏi
    han gì nữa. Ko hiểu thật hay giả vờ đấy.
  3. emyeulacuoi

    emyeulacuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/10/2007
    Bài viết:
    1.516
    Đã được thích:
    0
    Sao lại bóng gió thế nhỉ. Mà cái cụm vàng vàng ở trên chính là ẩn ý 1 thông tin nhạy cảm đó Mod à. Quả này tính sao hả Mod.
  4. Silent_hill

    Silent_hill Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/12/2006
    Bài viết:
    2.468
    Đã được thích:
    1.281
    Lượm lặt được cái này trên Blog của 1 thành viên TTVN. Bài viết phân tích rất khúc triết ngắn gọn và khách quan.
    Bài được post mà ko có sự đồng ý của tác giả. Hy vọng tác giả ko giận
    VỀ NHỮNG LỆCH PHA CỦA LỊCH SỬ NHÂN SỰ KIỆN
    TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG
    .
    Ranh giới ngôn từ, ranh giới lãnh thổ, ranh giới lịch sử.
    Sự nhập nhằng giữa các khái niệm ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC, TỔ QUỐC, ĐẢNG PHÁI, LÃNH THỔ, TRIỀU ĐẠI?
    1. Phải, tôi muốn nói đến khái niệm ?oranh giới?, nhưng chỉ mượn sự thanh chấp ranh giới địa lí của Việt Nam và Trung Quốc trên biển Đông để nói đến một ranh giới khác, thuộc về khái niệm, là ranh giới của các khái niệm liên quan đến lịch sử.
    Mấy ngày gần đây, tôi hay nghe thấy câu này: ?oViệt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.? Về một mặt nào đấy phát ngôn này có vẻ đúng, vì hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã xuất hiện trong bản đồ của thời nhà Lê. Quả thực, người Đại Việt đã đặt chân lên các mảnh đất này trước tiên. Khi Việt Nam bị chia hai thì hai quần đảo này thuộc lãnh thổ của Việt Nam Cộng Hòa. Năm 1974, Trung Quốc mượn danh nghĩa giúp Bắc Việt Nam đánh Nam Việt Nam trên biển Đông (biển Nam Trung Hoa theo Trung Quốc và thế giới) rồi ?othuận tay dắt bò? luôn Hoàng Sa và một phần Trường Sa? Do đó, trong phát ngôn trên khái niệm ?oViệt Nam? đã bị lệch vào các khái niệm ?oĐại Việt?, ?oViệt Nam Cộng Hòa?. Hay nói cách khác, khái niệm ?ođất nước? (tức Việt Nam) bị lệch vào ?otriều đại lịch sử? (nhà Lê) và ?oý thức hệ chính trị? (miền nam Việt Nam). Rốt cục, phát ngôn trên có giá trị gì không?
    .
    2. ?oLãnh thổ? là gì? Một từ vô nghĩa! Bởi ta phải nói lãnh thổ của ai. Nhưng ?oai? ở đây là gì? ?oAi? là một dân tộc? một đảng phái chính trị? một nền văn hóa? một tập giấy tờ cam kết lịch sử? hay lại chính là một lãnh thổ? Rồi dân tộc là gì, bao hàm những ai? Văn hóa của ai? Giấy tờ khi nào, có đáng tin không?... Cứ triển khai các khái niệm như vậy thì đến khi nào mới tìm đến tận cùng của khái niệm lãnh thổ?
    Bởi người Mông Cổ bây giờ không thể nói rằng: ?oMông Cổ có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý cách đây gần một nghìn năm để khẳng định chủ quyền của Mông Cổ đối với Nga và Trung Quốc?. Người Nhật không thể nói rằng: ?oNhật Bản có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý cách đây hơn nửa thế kỉ năm để khẳng định chủ quyền của Nhật Bản đối với vùng Mãn Châu của Trung Quốc?. Và, cũng như vậy, người Trung Quốc không thể nói: ?oTrung Quốc có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Đài Loan?. Nhưng cũng như người Việt Nam khi nói về Hoáng Sa, người Trung Quốc vẫn nói vậy! Có thể bạn sẽ bảo rằng người Đài Loan vốn là người Trung Hoa đại lục đến di cư nên Trung Quốc có quyền nói như vậy. Nếu như vậy thì tức là tính chủ quyền lãnh thổ theo tộc người và văn hóa. Tức có nghĩa Bồ Đào Nha có thể tuyên bố chủ quyền ở Achentina, Dalai Lama có thể tuyên bố chủ quyền ở Tây Tạng, Trung Quốc có thể tuyên bố chủ quyền ở Singapore, Anh đòi chủ quyền ở Australia? Làm gì có lí lẽ nào ở các tuyên bố như vậy! ?oBằng chứng lịch sử? nào? ?oPháp lí? do ai quyết định?...
    Bởi,
    Chân lí thuộc về kẻ mạnh!
    Đất không thuộc về riêng ai!
    Lãnh thổ là sản phẩm của đấu tranh sinh tồn!
    Lịch sử là diễn ngôn!
    Đó là hiện sinh lịch sử!
    3. Lịch sử được xác định trên cơ sở nào?
    Thứ nhất, theo lãnh thổ
    Vậy thì tại sao lịch sử Việt Nam lại chỉ tính theo các triều đại phong kiến ở bắc bộ mà không bao hàm các triều đại người Champa ở miền trung, người Khmer ở miền nam? Phần lớn sự nghiệp viết lách của K.Marx được diễn ra ở Anh, vậy sao vẫn coi ông là triết gia người Đức? Bạn sẽ trả lởi rằng lịch sử Việt Nam là lịch sử dân tộc Việt; Marx sinh ra và lớn lên ở Đức, viết bằng tiếng Đức nên ông là triết gia người Đức. Vậy, nên chăng xét lịch sử theo nguồn gốc tộc người và ngôn ngữ?
    Thứ hai, theo sắc tộc
    Rất rõ ràng là người Nga không coi 200 năm dưới ách đô hộ của Mông Cổ thuộc về chính sử dân tộc. Khi Một Danna học môn ?olịch sử Tổ quốc Nga? thì không thấy nói gì về các đời vua gốc Mông Cổ thời kì này mà lại nói rằng đây là thời kì nước Nga bị đô hộ, trong khi đó hậu duệ người Mông Cổ đang sống ở Nga rất nhiều, như vùng Kazan hay Viễn Đông của Nga. Tức, lịch sử Nga là lịch sử dân tộc Nga. Điều này rất phù hợp với thực tế ở Việt Nam khi cho rằng lịch sử Việt Nam là lịch sử dân tộc Việt. Thật vậy, bây giờ chúng ta không coi Triệu Đà là vua của dân tộc vì ông là người Hán. Thế nhưng? trong các quyển chính sử của các triều đại phong kiến Đại Việt đều coi ông là Triệu Vũ Vương, mở đầu một triều đại nhà Triệu ở trên mảnh đất này. Đến Trần Hưng Đạo trong lời dặn con trước khi chết cũng chấp nhận điều đó. Rốt cục lịch sử có phải theo sắc tộc không? Tại sao Napoleon là người đảo Corse nhưng lại tính là hoàng đế của nước Pháp, Cesar là người ****** nhưng là hoàng đế của La mã?
    Thứ ba, theo ngôn ngữ
    Tức có nghĩa là tất cả những người nói tiếng Việt, không kể tộc người Kinh, Thái, Hoa, Ê đê? hay dang sống trên lãnh thổ nào, đều được coi là người Việt Nam. Cũng rất dễ hiểu khi Cao Hành Kiện nhận giải Nobel văn học với tư cách là một công dân Pháp nhưng độc giả luôn coi ông là một nhà văn Trung Quốc vì ông sinh ra và lớn lên tại Trung Quốc, viết bằng tiếng Trung. Thế nhưng Nabokov sống ở Pháp và viết bằng tiếng Anh mà chúng ta vẫn coi ông là một nhà văn Nga (chứ không phải là nhà văn Liên Xô, mặc dù ông sống trong thời đại nước Nga dưới chế độ Liên Xô cộng sản). Tức trong trường hợp của Nabokov người ta xét lịch sử theo sắc tộc, cũng như rất nhiều các danh nhân lưu vong khác ở phương Tây.
    Khi xét theo ngôn ngữ ta cũng không thể xác định được khái niệm Ai Cập, bởi người trên mảnh đất này có sự trộn lẫn sắc tộc và thay đổi ngôn ngữ theo các thời kì, cũng như sự thay đổi về văn hóa. Thế nào là người Ai Cập? Thế nào là văn hóa Ai Cập? Thế nào là tiếng Ai Cập? Thế nào là lịch sử Ai Cập? Ta chỉ có thể nói Ai Cập theo các triều đại cầm quyền trên mảnh đất đó, từ các triều đại Pharaon, Hy Lạp, La Mã, cho đến Ả rập. Tiếng Ai Cập cũng thay đổi theo các thời kì, từ tiếng Ai Cập cổ, tiếng Hy Lạp, tiếng La Mã đến tiếng Ả rập. Vậy, với trường hợp này ta xét lịch sử theo chế độ cầm quyền.
    Thứ tư, theo quyền lực
    Theo cách này sẽ rất hợp lí với phát ngôn quen thuộc sau: ?oNgày 2-9-1945 chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa? Ở đây người ta dùng từ ?okhai sinh? chứ không phải ?ođổi tên?. Tức là những gì liên quan đến Đại Việt, Đại Cồ Việt, An Nam? không liên quan gì đến Việt Nam. Ánh sáng tuyệt vời của cách mạng đã tẩy hết những hồi ức quyền lực trước đó. Lịch sử với từ ?oViệt Nam? bắt đầu từ ngày 2-9-1945!
    Tức là ta nói về lịch sử Liên Xô chỉ trong 80 năm chứ không phải lịch sử Nga, lịch sử đế chế La Mã cổ, đế chế La Mã thần thánh chứ không phải lịch sử Italia, Lịch sử Đảng Cộng Sản Trung Quốc chứ không phải lịch sử Trung Hoa nào đó trước kia. Nếu là như vậy thì Đài Loan chẳng hề liên quan gì với Trung Quốc ngày nay.
    Như vậy, dù xét theo cách nào thì cũng dẫn tới một mâu thuẫn nào đó bởi các khái niệm bị lệch pha, và ta không thể xác định trọn vẹn và chính xác lịch sử.
    Sử gia không bao giờ có thể viết chính xác lịch sử!
    .
    4. Trên đây đã giải thích rằng không thề có một bằng chứng lịch sử nào tin cậy để có thể đem ra làm bằng chứng xác đáng trong những cuộc thảo luận hay tranh chấp chính trị. Sau đây xin nói về cơ sỏ pháp lí của lịch sử.
    Liên hợp quốc đứng ra làm quan tòa cho các tranh chấp ư? Các hiệp định trên giấy tờ có tác dụng sao? Vậy thì tại sao Mĩ, Pháp và Nga có thể thử bom nguyên tử hay đầu đạn hạt nhân mới mà Iran và Bắc Triều Tiên thì không? Tại sao Mussolini bị LHQ kết án là tội phạm chiến tranh mà Kissinger thì không, thậm chí còn được nhận giải Nobel hòa bình? Tại sao Mĩ có quyền phá hủy các vùng khảo cổ giá trị ở Irac, có quyền giết thường dân Việt Nam? Tại sao Trung Quốc có thể phá bỏ các hiệp định kí kết với Việt Nam về biên giới mà Việt Nam thì không thể ho he gì được khi đến gần vùng biên giới với Trung Quốc? Câu trả lời thật đơn giản: LHQ là một tổ chức bip bợm tài ba nhất, một công cụ rất hữu ích của các nước lớn. Các nguồn lợi mà các nước nhỏ thu được từ LHQ hay các tổ chức toàn cầu khác rất nhỏ so với cái mà họ mất do bị các nước lớn điều khiển bằng các hoạch định có lợi cho bản thân. Chưa nói đến vấn đề vũ khí đã quá rõ ràng, các vấn đề khác như giá dầu lửa hay bảo hộ nông nghiệp cũng thật khổ cho các nước nhỏ yếu, ít dầu lửa hay chuyên xuất khẩu nông nghiệp.
    Khi vị quan tòa đã tuyên án bằng những lời lẽ bất bình đẳng thì cơ sở pháp lí còn có giá trị nào nữa?
    .
    5. Vậy một đất nước khi không thể đòi công bằng cho bản thân bằng những lời nói suông thì họ phải làm gì? Lịch sử chứng minh : chân lí thuộc về kẻ mạnh! Thật sai lầm khi người Việt Nam tức giận vì bị Trung Quốc ?ođì đẹt?, mà thay vào đó phải tức giận cho sự yếu đuối của bản thân! Lịch sử thế giới luôn ca ngợi những kẻ xâm lược như Alexander, Napoleon bởi xâm lược chứng tỏ sức mạnh của cuộc sinh tồn.
    Còn nếu không, họ sẽ bị thiệt thòi, sẽ bị nhục nhã, có thể sẽ bị diệt vong.
    Truy điệu ngôn từ.
    Ca ngợi đấu tranh sinh tồn.

  5. emyeulacuoi

    emyeulacuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/10/2007
    Bài viết:
    1.516
    Đã được thích:
    0
    Bạn thân mến!
    Rất tiếc bài viết của bạn có thể có nội dung chưa phù hợp hoặc vượt ra ngoài nội qui của TTVNOnline. Nếu không có sự vi phạm, bài viết của bạn sẽ được hiển thị trở lại trong một thời gian ngắn.
    Mong bạn thông cảm và tiếp tục đóng góp xây dựng và phát triển TTVNOnline.
    Ban Quản trị TTVNOnline!​
    Nói ai vậy nhỉ?
  6. Silent_hill

    Silent_hill Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/12/2006
    Bài viết:
    2.468
    Đã được thích:
    1.281
    Bố khỉ cái chức năng tự lọc của diên đàn này. Hôm rồi vừa post xong bài thì nó gửi tin nhắn báo rằng bài của thành viên silent_hill có từ nhạy cảm, đề nghị mod silent_hill kiểm duyệt Hài vãi. Mình đã đánh dấu ok rồi mà đến giờ vẫn chưa hiện lại Thôi đành post lại vậy.
    Bài này là bài cóp nhặt được từ blog của 1 thành viên ttvn và post mà ko có sự đồng ý của tác giả
    VỀ NHỮNG LỆCH PHA CỦA LỊCH SỬ NHÂN SỰ KIỆN TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG
    .
    Ranh giới ngôn từ, ranh giới lãnh thổ, ranh giới lịch sử.
    Sự nhập nhằng giữa các khái niệm ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC, TỔ QUỐC, LÃNH THỔ, TRIỀU ĐẠI?
    1. Phải, tôi muốn nói đến khái niệm ?oranh giới?, nhưng chỉ mượn sự thanh chấp ranh giới địa lí của Việt Nam và TQ trên biển Đông để nói đến một ranh giới khác, thuộc về khái niệm, là ranh giới của các khái niệm liên quan đến lịch sử.
    Mấy ngày gần đây, tôi hay nghe thấy câu này: ?oViệt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo HS và TS.? Về một mặt nào đấy phát ngôn này có vẻ đúng, vì hai quần đảo HS và TS đã xuất hiện trong bản đồ của thời nhà Lê. Quả thực, người Đại Việt đã đặt chân lên các mảnh đất này trước tiên. Khi Việt Nam bị chia hai thì hai quần đảo này thuộc lãnh thổ của VNCH. Năm 1974, Trung Quốc mượn danh nghĩa giúp Bắc Việt Nam đánh Nam Việt Nam trên biển Đông (biển Nam Trung Hoa theo Trung Quốc và thế giới) rồi ?othuận tay dắt bò? luôn Hoàng Sa và một phần Trường Sa? Do đó, trong phát ngôn trên khái niệm ?oViệt Nam? đã bị lệch vào các khái niệm ?oĐại Việt?, ?oVNCH?. Hay nói cách khác, khái niệm ?ođất nước? (tức Việt Nam) bị lệch vào ?otriều đại lịch sử? (nhà Lê) và ?oý thức hệ chính trị? (miền nam Việt Nam). Rốt cục, phát ngôn trên có giá trị gì không?
    .
    2. ?oLãnh thổ? là gì? Một từ vô nghĩa! Bởi ta phải nói lãnh thổ của ai. Nhưng ?oai? ở đây là gì? ?oAi? là một dân tộc? một đảng phái chính trị? một nền văn hóa? một tập giấy tờ cam kết lịch sử? hay lại chính là một lãnh thổ? Rồi dân tộc là gì, bao hàm những ai? Văn hóa của ai? Giấy tờ khi nào, có đáng tin không?... Cứ triển khai các khái niệm như vậy thì đến khi nào mới tìm đến tận cùng của khái niệm lãnh thổ?
    Bởi người Mông Cổ bây giờ không thể nói rằng: ?oMông Cổ có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý cách đây gần một nghìn năm để khẳng định chủ quyền của Mông Cổ đối với Nga và Trung Quốc?. Người Nhật không thể nói rằng: ?oNhật Bản có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý cách đây hơn nửa thế kỉ để khẳng định chủ quyền của Nhật Bản đối với vùng Mãn Châu của Trung Quốc?. Và, cũng như vậy, người Trung Quốc không thể nói: ?oTrung Quốc có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Đài Loan?. Nhưng cũng như người Việt Nam khi nói về Hoáng Sa, người Trung Quốc vẫn nói vậy! Có thể bạn sẽ bảo rằng người Đài Loan vốn là người Trung Hoa đại lục đến di cư nên Trung Quốc có quyền nói như vậy. Nếu như vậy thì tức là tính chủ quyền lãnh thổ theo tộc người và văn hóa. Tức có nghĩa Bồ Đào Nha có thể tuyên bố chủ quyền ở Achentina, Dalai Lama có thể tuyên bố chủ quyền ở Tây Tạng, Trung Quốc có thể tuyên bố chủ quyền ở Singapore, Anh đòi chủ quyền ở Australia? Làm gì có lí lẽ nào ở các tuyên bố như vậy! ?oBằng chứng lịch sử? nào? ?oPháp lí? do ai quyết định?...
    Bởi,
    Chân lí thuộc về kẻ mạnh!
    Đất không thuộc về riêng ai!
    Lãnh thổ là sản phẩm của đấu tranh sinh tồn!
    Lịch sử là diễn ngôn!
    Đó là hiện sinh lịch sử!
    .
    3. Lịch sử được xác định trên cơ sở nào?
    Thứ nhất, theo lãnh thổ
    Vậy thì tại sao lịch sử Việt Nam lại chỉ tính theo các triều đại phong kiến ở bắc bộ mà không bao hàm các triều đại người Champa ở miền trung, người Khmer ở miền nam? Phần lớn sự nghiệp viết lách của K.Marx được diễn ra ở Anh, vậy sao vẫn coi ông là triết gia người Đức? Bạn sẽ trả lởi rằng lịch sử Việt Nam là lịch sử dân tộc Việt; Marx sinh ra và lớn lên ở Đức, viết bằng tiếng Đức nên ông là triết gia người Đức. Vậy, nên chăng xét lịch sử theo nguồn gốc tộc người và ngôn ngữ?
    Thứ hai, theo sắc tộc
    Rất rõ ràng là người Nga không coi 200 năm dưới ách đô hộ của Mông Cổ thuộc về chính sử dân tộc. Khi Một Danna học môn ?olịch sử Tổ quốc Nga? thì không thấy nói gì về các đời vua gốc Mông Cổ thời kì này mà lại nói rằng đây là thời kì nước Nga bị đô hộ, trong khi đó hậu duệ người Mông Cổ đang sống ở Nga rất nhiều, như vùng Kazan hay Viễn Đông của Nga. Tức, lịch sử Nga là lịch sử dân tộc Nga. Điều này rất phù hợp với thực tế ở Việt Nam khi cho rằng lịch sử Việt Nam là lịch sử dân tộc Việt. Thật vậy, bây giờ chúng ta không coi Triệu Đà là vua của dân tộc vì ông là người Hán. Thế nhưng? trong các quyển chính sử của các triều đại phong kiến Đại Việt đều coi ông là Triệu Vũ Vương, mở đầu một triều đại nhà Triệu ở trên mảnh đất này. Đến Trần Hưng Đạo trong lời dặn con trước khi chết cũng chấp nhận điều đó. Rốt cục lịch sử có phải theo sắc tộc không? Tại sao Napoleon là người đảo Corse nhưng lại tính là hoàng đế của nước Pháp, Cesar là người ****** nhưng là hoàng đế của La mã?
    Thứ ba, theo ngôn ngữ
    Tức có nghĩa là tất cả những người nói tiếng Việt, không kể tộc người Kinh, Thái, Hoa, Ê đê? hay dang sống trên lãnh thổ nào, đều được coi là người Việt Nam. Cũng rất dễ hiểu khi Cao Hành Kiện nhận giải Nobel văn học với tư cách là một công dân Pháp nhưng độc giả luôn coi ông là một nhà văn Trung Quốc vì ông sinh ra và lớn lên tại Trung Quốc, viết bằng tiếng Trung. Thế nhưng Nabokov sống ở Pháp và viết bằng tiếng Anh mà chúng ta vẫn coi ông là một nhà văn Nga (chứ không phải là nhà văn Liên Xô, mặc dù ông sống trong thời đại nước Nga dưới chế độ Xô Viết). Tức trong trường hợp của Nabokov người ta xét lịch sử theo sắc tộc, cũng như rất nhiều các danh nhân lưu vong khác ở phương Tây.
    Khi xét theo ngôn ngữ ta cũng không thể xác định được khái niệm Ai Cập, bởi người trên mảnh đất này có sự trộn lẫn sắc tộc và thay đổi ngôn ngữ theo các thời kì, cũng như sự thay đổi về văn hóa. Thế nào là người Ai Cập? Thế nào là văn hóa Ai Cập? Thế nào là tiếng Ai Cập? Thế nào là lịch sử Ai Cập? Ta chỉ có thể nói Ai Cập theo các triều đại cầm quyền trên mảnh đất đó, từ các triều đại Pharaon, Hy Lạp, La Mã, cho đến Ả rập. Tiếng Ai Cập cũng thay đổi theo các thời kì, từ tiếng Ai Cập cổ, tiếng Hy Lạp, tiếng La Mã đến tiếng Ả rập. Vậy, với trường hợp này ta xét lịch sử theo chế độ cầm quyền.
    Thứ tư, theo quyền lực
    Theo cách này sẽ rất hợp lí với phát ngôn quen thuộc sau: ?oNgày 2-9-1945 chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa? Ở đây người ta dùng từ ?okhai sinh? chứ không phải ?ođổi tên?. Tức là những gì liên quan đến Đại Việt, Đại Cồ Việt, An Nam? không liên quan gì đến Việt Nam. Ánh sáng tuyệt vời của cách mạng đã tẩy hết những hồi ức quyền lực trước đó. Lịch sử với từ ?oViệt Nam? bắt đầu từ ngày 2-9-1945!
    Tức là ta nói về lịch sử Liên Xô chỉ trong 80 năm chứ không phải lịch sử Nga, lịch sử đế chế La Mã cổ, đế chế La Mã thần thánh chứ không phải lịch sử Italia, Lịch sử Đảng CS Trung Quốc chứ không phải lịch sử Trung Hoa nào đó trước kia. Nếu là như vậy thì Đài Loan chẳng hề liên quan gì với Trung Quốc ngày nay.
    Như vậy, dù xét theo cách nào thì cũng dẫn tới một mâu thuẫn nào đó bởi các khái niệm bị lệch pha, và ta không thể xác định trọn vẹn và chính xác lịch sử.
    Sử gia không bao giờ có thể viết chính xác lịch sử!
    .
    4. Trên đây đã giải thích rằng không thề có một bằng chứng lịch sử nào tin cậy để có thể đem ra làm bằng chứng xác đáng trong những cuộc thảo luận hay tranh chấp chính trị. Sau đây xin nói về cơ sỏ pháp lí của lịch sử.
    Liên hợp quốc đứng ra làm quan tòa cho các tranh chấp ư? Các hiệp định trên giấy tờ có tác dụng sao? Vậy thì tại sao Mĩ, Pháp và Nga có thể thử bom nguyên tử hay đầu đạn hạt nhân mới mà Iran và Bắc Triều Tiên thì không? Tại sao Mussolini bị LHQ kết án là tội phạm chiến tranh mà Kissinger thì không, thậm chí còn được nhận giải Nobel hòa bình? Tại sao Mĩ có quyền phá hủy các vùng khảo cổ giá trị ở Irac, có quyền giết thường dân Việt Nam? Tại sao Trung Quốc có thể phá bỏ các hiệp định kí kết với Việt Nam về biên giới mà Việt Nam thì không thể ho he gì được khi đến gần vùng biên giới với Trung Quốc? Câu trả lời thật đơn giản: LHQ là một tổ chức bip bợm tài ba nhất, một công cụ rất hữu ích của các nước lớn. Các nguồn lợi mà các nước nhỏ thu được từ LHQ hay các tổ chức toàn cầu khác rất nhỏ so với cái mà họ mất do bị các nước lớn điều khiển bằng các hoạch định có lợi cho bản thân. Chưa nói đến vấn đề vũ khí đã quá rõ ràng, các vấn đề khác như giá dầu lửa hay bảo hộ nông nghiệp cũng thật khổ cho các nước nhỏ yếu, ít dầu lửa hay chuyên xuất khẩu nông nghiệp.
    Khi vị quan tòa đã tuyên án bằng những lời lẽ bất bình đẳng thì cơ sở pháp lí còn có giá trị nào nữa?
    .
    5. Vậy một đất nước khi không thể đòi công bằng cho bản thân bằng những lời nói suông thì họ phải làm gì? Lịch sử chứng minh : chân lí thuộc về kẻ mạnh! Thật sai lầm khi người Việt Nam tức giận vì bị Trung Quốc ?ođì đẹt?, mà thay vào đó phải tức giận cho sự yếu đuối của bản thân! Lịch sử thế giới luôn ca ngợi những kẻ xâm lược như Alexander, Napoleon bởi xâm lược chứng tỏ sức mạnh của cuộc sinh tồn.
    Còn nếu không, họ sẽ bị thiệt thòi, sẽ bị nhục nhã, có thể sẽ bị diệt vong.
    Truy điệu ngôn từ.
    Ca ngợi đấu tranh sinh tồn.

  7. nightladyhp

    nightladyhp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2007
    Bài viết:
    206
    Đã được thích:
    0
  8. emyeulacuoi

    emyeulacuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/10/2007
    Bài viết:
    1.516
    Đã được thích:
    0
  9. Silent_hill

    Silent_hill Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/12/2006
    Bài viết:
    2.468
    Đã được thích:
    1.281
    Chịu ko hiểu nổi cái vàng vàng đầu tiên nghĩa là gì. Trường hợp này phải
    gọi là vừa đá bóng vừa thổi còi mới đúng chứ.
  10. emyeulacuoi

    emyeulacuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/10/2007
    Bài viết:
    1.516
    Đã được thích:
    0
    -----------------------------------------
    Mod à, câu trả lời bên dưới đó. Mà giỏi Mod giải đáp cái vàng vàng của em đi.

Chia sẻ trang này