1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chúng ta có thể giải phóng miền Nam vào năm 1972?

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Duong2002, 12/12/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Hồi trước tôi có được đọc 1 bài báo, có 1 câu chuyện không thể quên được. TX Quảng Trị nhiều năm sau giải phóng, khi xây dựng, sửa chữa nhà cửa người ta vẫn tình cờ tìm thấy hài cốt liệt sĩ hi sinh năm 1972, có một nhóm học sinh đi lao động vô tình phát hiện thi hài của 1 người lính. Trong túi áo ngực của người lính ấy có 1 tấm hình của 1 cô gái. Điều không ngờ là đó chính là cô giáo của nhóm học sinh !
    KCVQNBHSCTQ
  2. Masan_1

    Masan_1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    2.330
    Đã được thích:
    14
    Thế theo các bạn chúng ta thua hay thắng ở Quảng trị, đọc bài của các bạn thì chúng ta thua to ở Quảng trị (một đại đội đánh một ngày còn 12-15 lính thì coi như xoá xổ - vậy chúng ta liệu còn được một sư đoàn sau trận này ko?).
    Về mặt quân sự chung ta đánh nhưng ko giữ được
  3. Masan_1

    Masan_1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    2.330
    Đã được thích:
    14
    Thế theo các bạn chúng ta thua hay thắng ở Quảng trị, đọc bài của các bạn thì chúng ta thua to ở Quảng trị (một đại đội đánh một ngày còn 12-15 lính thì coi như xoá xổ - vậy chúng ta liệu còn được một sư đoàn sau trận này ko?).
    Về mặt quân sự chung ta đánh nhưng ko giữ được
  4. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Năm 2000, em có qua Quảng Trị và có vào Thành cổ, các thông tin như các bác đã nói là hoàn toàn đúng, mỗi ngày một đại đội của ta phải đuợc thay thế mới. Số luợng thuơng vong của ta lúc đó là rất lớn.
    Hiện nay thành cổ Quảng Trị đã được xây dựng với mô hình là một công viên văn hoá. Trung tâm của thành cổ là biểu tuợng, nó vừa để kỉ niệm cuộc chiến ác liệt của quân ta. Em cũng ko biết mô tả nó là như thế nào. Đại ý là của nó gồm hai tầng, có cầu thang lên tầng hai(tầng hai ko có mái che đâu)
    Ngoài ra còn có một bảo tàng, gồm các hình ảnh chiến đấu của quân ta. Trong đó có một tấm hình có hình nguời lính quân đội nhân dân VN và nguời lính quân đội nguỵ ngồi cạnh nhau đọc một quyển sách trong giai đoạn hiệp định Paris.
    Nước chảy đá mòn
  5. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Năm 2000, em có qua Quảng Trị và có vào Thành cổ, các thông tin như các bác đã nói là hoàn toàn đúng, mỗi ngày một đại đội của ta phải đuợc thay thế mới. Số luợng thuơng vong của ta lúc đó là rất lớn.
    Hiện nay thành cổ Quảng Trị đã được xây dựng với mô hình là một công viên văn hoá. Trung tâm của thành cổ là biểu tuợng, nó vừa để kỉ niệm cuộc chiến ác liệt của quân ta. Em cũng ko biết mô tả nó là như thế nào. Đại ý là của nó gồm hai tầng, có cầu thang lên tầng hai(tầng hai ko có mái che đâu)
    Ngoài ra còn có một bảo tàng, gồm các hình ảnh chiến đấu của quân ta. Trong đó có một tấm hình có hình nguời lính quân đội nhân dân VN và nguời lính quân đội nguỵ ngồi cạnh nhau đọc một quyển sách trong giai đoạn hiệp định Paris.
    Nước chảy đá mòn
  6. Typoon

    Typoon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2003
    Bài viết:
    650
    Đã được thích:
    0
    Khổ quá!!! Hôm nay em xem mới thấy các bác hiểu nhầm rồi. Trong cuốn "Sư đoàn trừng giới" có nói vào phút cuối của Đà Nẳng hai sư đoàn tính nhuệ nhất của Tướng Trưởng là 1 và 2 hầu như tan rã. Sư 3 nằm ở đằng sau thoát khỏi các trận quyết chiến nên vẫn còn. Tất cả các lực lượng phòng thủ như các lữ đoàn, trung đoàn độc lập, các đơn vị còn sót lại của sư 1 và 2 tạm thời nằm dưới sự chỉ huy của sư trưởng sư 3. Tuy nhiên đó là trên lý thuyết vì thực tế lực lượng còn trong các đơn vị của sư này còn chưa tới 2000 người, số còn lại đã tháo chạy rồi. Thực tế sư đoàn này cũng không chiến đấu khi quân GP tràn vào Đà Nẵng. Chỉ còn sự kháng cự lẻ tẻ của các đơn vị nhỏ không còn sự chỉ huy thống nhất. Phút cuối của Đà Nẳng, các sĩ quan SĐ3 đã chào tư lệnh của mình ở QC Tiên Sa rồi tan hàng ai về nhà nấy.

    Chien tranh la dieu xau xa nhat cua con nguoi va la dong luc phat trien nhat cua con nguoi. Nghich ly=chan ly
  7. Typoon

    Typoon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2003
    Bài viết:
    650
    Đã được thích:
    0
    Khổ quá!!! Hôm nay em xem mới thấy các bác hiểu nhầm rồi. Trong cuốn "Sư đoàn trừng giới" có nói vào phút cuối của Đà Nẳng hai sư đoàn tính nhuệ nhất của Tướng Trưởng là 1 và 2 hầu như tan rã. Sư 3 nằm ở đằng sau thoát khỏi các trận quyết chiến nên vẫn còn. Tất cả các lực lượng phòng thủ như các lữ đoàn, trung đoàn độc lập, các đơn vị còn sót lại của sư 1 và 2 tạm thời nằm dưới sự chỉ huy của sư trưởng sư 3. Tuy nhiên đó là trên lý thuyết vì thực tế lực lượng còn trong các đơn vị của sư này còn chưa tới 2000 người, số còn lại đã tháo chạy rồi. Thực tế sư đoàn này cũng không chiến đấu khi quân GP tràn vào Đà Nẵng. Chỉ còn sự kháng cự lẻ tẻ của các đơn vị nhỏ không còn sự chỉ huy thống nhất. Phút cuối của Đà Nẳng, các sĩ quan SĐ3 đã chào tư lệnh của mình ở QC Tiên Sa rồi tan hàng ai về nhà nấy.

    Chien tranh la dieu xau xa nhat cua con nguoi va la dong luc phat trien nhat cua con nguoi. Nghich ly=chan ly
  8. Typoon

    Typoon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2003
    Bài viết:
    650
    Đã được thích:
    0
    Đã rất nhiều lần khi tranh luận về những vấn đề quá khứ tôi nhận được những câu nói như vậy "chúng ta không đủ tư cách". Chúng ta không đủ thì ai đủ, con cháu không nhìn nhận, phán xét các hành động của cha ông trong quá khứ thì ai phán xét. Bất kỳ ai miễn là người Việt đều có cái quyền đó, chỉ là phán xét của ta có được mọi người công nhận hay không thôi. Người nước ngoài còn có quyền phán xét lịch sử ta mà ta "không đủ tư cách" sao? Khi tranh luận về việc Diệm yêu nước hay không? Bạn tôi cãi không lại bèn nói một câu "mày không bằng ông ta thì đừng phán xét ông ta" té ra nếu ta không bằng ai thì không phán xét việc người đó đã làm ư. Vậy chẳng ai có quyền phán xét Thành Cát Tư Hãn, Tần Thủy Hoàng, Napoleon....cả ư?.
    Ta không được quyền phán xét chuyện một người trên ta đang làm, nhưng khi họ làm xong rồi ta được quyền nhận xét chứ. Đúng hay sai không quan trọng vì đến lúc nào đó con cháu ta lại phán xét chính chúng ta.
    Lịch sử là một chuỗi mắt xích, nếu chính ta không biết nhận xét về lịch sử thì mong gì nhận xét hiện tại và tương lai. Mỗi con người có quyền chọn cho con đường đi của riêng mình theo những gì mình phán xét của lịch sử. Tôi thấy Đảng CS anh hùng, cao đẹp tôi theo, anh thấy CHTB hay tốt anh theo, đó là chuyện riêng của nhau. Nếu không phán xét lịch sử các bác sẽ biết chọn cái nào, không lẽ cứ quay vòng tròn tại chỗ à. Thậm chí cảc các bác theo chủ nghĩa "Makeno" chỉ cần cơm ngon áo đẹp vợ hiền con ngoan cũng là phán xét từ lịch sử ra đó.
    Tóm lại chính chúng ta mới là những người có tư cách nhất để phán xét những đìều đã, đang và sẽ diễn ra nhất là trong lịch sử của chính dân tộc mình.

    Chien tranh la dieu xau xa nhat cua con nguoi va la dong luc phat trien nhat cua con nguoi. Nghich ly=chan ly
  9. Typoon

    Typoon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2003
    Bài viết:
    650
    Đã được thích:
    0
    Đã rất nhiều lần khi tranh luận về những vấn đề quá khứ tôi nhận được những câu nói như vậy "chúng ta không đủ tư cách". Chúng ta không đủ thì ai đủ, con cháu không nhìn nhận, phán xét các hành động của cha ông trong quá khứ thì ai phán xét. Bất kỳ ai miễn là người Việt đều có cái quyền đó, chỉ là phán xét của ta có được mọi người công nhận hay không thôi. Người nước ngoài còn có quyền phán xét lịch sử ta mà ta "không đủ tư cách" sao? Khi tranh luận về việc Diệm yêu nước hay không? Bạn tôi cãi không lại bèn nói một câu "mày không bằng ông ta thì đừng phán xét ông ta" té ra nếu ta không bằng ai thì không phán xét việc người đó đã làm ư. Vậy chẳng ai có quyền phán xét Thành Cát Tư Hãn, Tần Thủy Hoàng, Napoleon....cả ư?.
    Ta không được quyền phán xét chuyện một người trên ta đang làm, nhưng khi họ làm xong rồi ta được quyền nhận xét chứ. Đúng hay sai không quan trọng vì đến lúc nào đó con cháu ta lại phán xét chính chúng ta.
    Lịch sử là một chuỗi mắt xích, nếu chính ta không biết nhận xét về lịch sử thì mong gì nhận xét hiện tại và tương lai. Mỗi con người có quyền chọn cho con đường đi của riêng mình theo những gì mình phán xét của lịch sử. Tôi thấy Đảng CS anh hùng, cao đẹp tôi theo, anh thấy CHTB hay tốt anh theo, đó là chuyện riêng của nhau. Nếu không phán xét lịch sử các bác sẽ biết chọn cái nào, không lẽ cứ quay vòng tròn tại chỗ à. Thậm chí cảc các bác theo chủ nghĩa "Makeno" chỉ cần cơm ngon áo đẹp vợ hiền con ngoan cũng là phán xét từ lịch sử ra đó.
    Tóm lại chính chúng ta mới là những người có tư cách nhất để phán xét những đìều đã, đang và sẽ diễn ra nhất là trong lịch sử của chính dân tộc mình.

    Chien tranh la dieu xau xa nhat cua con nguoi va la dong luc phat trien nhat cua con nguoi. Nghich ly=chan ly
  10. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    http://www.ttvnol.com/forum/t_184850/?0.2342641
    Đây là một số suy nghĩ của các thành viên khác bên box Cùng đọc và suy ngẫm về cuộc chiến ở thành cổ Quảng trị, các bạn có thể xem một chút.
    Sống chiến đấu vì khoa học muôn năm

Chia sẻ trang này