1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chúng ta có thể giải phóng miền Nam vào năm 1972?

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Duong2002, 12/12/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. bongbang04

    bongbang04 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2005
    Bài viết:
    266
    Đã được thích:
    0
    Em lần đầu tiên post trong mục này.Em cũng đề nghị các bác viết lịch sự hơn tí nữa.Em có 02 ông chú.ông này thì NVA, ông kia thi SVA, oánh nhau loạn xị năm 72 rồi 1 ông chết, 1 ông bị thương. Bây giờ lên các Forum thấy các bác cứ gọi thằng này, tụi nọ, thấy hỗ thẹn quá.Chẳng lẽ em cũng hùa theo mấy bác gọi cho có như thế.
    Mà nói thật với bác gì đó, quên mất. Nói câu " Chưa có đảng nào lãnh đạo dân tộc thành công trong kháng chiến" Có lẽ bác này hơi lớn tuổi nên khẩu khí hơi ngang tàng và hơi chậm tiến 1 tí.
    Đúng là các bác lãnh đạo thành công ngày xưa, nhưng đâu có phải là bác được quyền tự cho mình lãnh đạo hôm nay và cho dù hôm nay các bác lãnh đạo thành công thì các bác cũng chưa chắc được quyền lãnh đạo ngày mai.Huống hồ trong quá khứ và hiện tại các bác còn đầy sai lầm ra đấy thôi.
    Chỉ có cách đây vài trăm năm thì người ta mới có thể suy nghĩ như thế chứ còn bây giờ mấy ai nghe lọt lỗ tai những câu ấy.
    "Nhà nước như con thuyền đi trên sông, thuyền đi được hay không đều do bởi nước"
    Vài câu cảm nghĩ phát biểu.Mong bác thông cảm tuổi trẻ học nông hiểu cạn
  2. bongbang04

    bongbang04 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2005
    Bài viết:
    266
    Đã được thích:
    0
    Em lần đầu tiên post trong mục này.Em cũng đề nghị các bác viết lịch sự hơn tí nữa.Em có 02 ông chú.ông này thì NVA, ông kia thi SVA, oánh nhau loạn xị năm 72 rồi 1 ông chết, 1 ông bị thương. Bây giờ lên các Forum thấy các bác cứ gọi thằng này, tụi nọ, thấy hỗ thẹn quá.Chẳng lẽ em cũng hùa theo mấy bác gọi cho có như thế.
    Mà nói thật với bác gì đó, quên mất. Nói câu " Chưa có đảng nào lãnh đạo dân tộc thành công trong kháng chiến" Có lẽ bác này hơi lớn tuổi nên khẩu khí hơi ngang tàng và hơi chậm tiến 1 tí.
    Đúng là các bác lãnh đạo thành công ngày xưa, nhưng đâu có phải là bác được quyền tự cho mình lãnh đạo hôm nay và cho dù hôm nay các bác lãnh đạo thành công thì các bác cũng chưa chắc được quyền lãnh đạo ngày mai.Huống hồ trong quá khứ và hiện tại các bác còn đầy sai lầm ra đấy thôi.
    Chỉ có cách đây vài trăm năm thì người ta mới có thể suy nghĩ như thế chứ còn bây giờ mấy ai nghe lọt lỗ tai những câu ấy.
    "Nhà nước như con thuyền đi trên sông, thuyền đi được hay không đều do bởi nước"
    Vài câu cảm nghĩ phát biểu.Mong bác thông cảm tuổi trẻ học nông hiểu cạn
  3. bongbang04

    bongbang04 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2005
    Bài viết:
    266
    Đã được thích:
    0

    Nhiều bác bàn luận về Quân sự mà cứ nói chính trị trong đó. Tôi đọc bài của của các bác thì thấy thế này :
    Năm 1972 NVA vượt giới tuyến đáng vào Nam, đánh thủng được 1 lỗ trên phòng tuyến của SVA ( đánh từ 30.3 đến 30.4 chiếm được Quảng Trị, tức là chỉ đi được 1 đoạn từ giới tuyến đến Quảng trị, thì không thể nói sư 1 của SVA chạy " như vịt" được. Từ này phải chỉ đến năm 75), nhưng khi muốn nống rộng ra 2 bên để bộ binh vào nhanh thì không được ( theo em nghĩ vậy : vì thông thường đánh mở đầu nhằm tạo ưu thế thì lúc nào cũng sử dụng tăng ).Em không có đi thực địa nên không biết :
    Chắc có 2 lý do :
    1.Sau khi đánh thủng phòng tuyến SVA thì sư 1 rút về Huế.Đó chỉ là ở hướng chính diện thôi, còn 2 bên sườn thì chưa chắc là đúng như thế.Chắc chắn là phải gặp rắc rối 2 bên sườn nên tiếp viện mới không thể đổ vào ào ạt được ( Chứ còn các bác nói tình trạng hậu cần không tốt, em không nghĩ thế : chẳng có tướng tài nào lại không nghĩ đến chuyện đó nhất là ở NVN có nhiều tướng giỏi đã kinh qua trận mạc nhiều ).Quân SVN chắc chắn đổ quân ra rồi yểm trợ của HK đánh vào 2 bên không cho NVN mở rộng lối vào, Sau đó SVN mới bắt đầu phản công ở hướng chính diện lấn ra, bịt lỗ hổng lại (Mà các bác NVN giữ Thành Cổ là thí quân. Vì nếu không nống ra được ở lối vào thì anh ở lại giữ chổ nhô ra đó chẳng khác nào đi vào chỗ chết.)
    2.Về tiếp viện như em nói trên :
    - Lối vào quá hẹp dẫn đến bị đối phương phong toả và tiếp viện không vào đến nơi được.
    - Các bác nói : tiếp viện không được do kế hoạch không chu đáo dẫn đến hành quân không nhanh.Có ý kiến này nọ, không thông nhất. Em nghĩ : các bác suy diễn để giảm nhẹ thất bại, cái dở của mình thôi. Chứ trong bất kỹ cuộc chiến tranh nào, điều cốt yếu ai cũng biết là : khi đánh thủng 1 lỗ trên phòng tuyến địch thì anh sẽ cấp tốc tiến đến nơi dự định.Anh bắt buộc phải đối diện 2 thực tế : 1.Càng hành quân anh càng xa hậu phương và lượng tiếp liệu càng ít đến ( anh đi xa được hay không là do lực lượng bảo vệ lối vào của anh có hoàn thành nhiệm vụ hay không ) và phải dừng lại để củng cố : các mục tiêu đã đánh chiếm và do anh không thể đi xa hơn. 2.Sau khi đánh thủng được lối vào thì anh đã biết tỏng rằng : anh phải đối diện với 1 lực lượng thiện chiến hơn lực lượng anh đã vượt qua ở phòng tuyến,đó là lực lượng tổng trù bị của đối phương.Làm gì có chuyện sau khi anh vượt phòng tuyến là anh có thể dạo chơi.Mà LL tổng trù bị này là thiện chiến nhất trong quân đội đối phương.Mang tính cơ động cao, hỏa lực mạnh và có tinh thần chiến đấu tốt : ở NVN thì có sư Dù và sư TQLC, còn NVN thì hình như có quân đoàn 2.Chỉ có Pháp ở WW2 là không có LL trù bị nên các sư Panzer của Đức vượt qua phòng tuyến rồi thì nó cứ thế hành quân vòng quanh nước Pháp.Không ai phạm phải lỗi sơ đẳng như thế trong CT : chỉ có ông bạn Pháp quốc thôi.
    Em chỉ dám bàn thế thôi, còn kết luận thế nào tùy các bác
    u?c spirou s?a vo 18:42 ngy 13/05/2005
  4. bongbang04

    bongbang04 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2005
    Bài viết:
    266
    Đã được thích:
    0

    Nhiều bác bàn luận về Quân sự mà cứ nói chính trị trong đó. Tôi đọc bài của của các bác thì thấy thế này :
    Năm 1972 NVA vượt giới tuyến đáng vào Nam, đánh thủng được 1 lỗ trên phòng tuyến của SVA ( đánh từ 30.3 đến 30.4 chiếm được Quảng Trị, tức là chỉ đi được 1 đoạn từ giới tuyến đến Quảng trị, thì không thể nói sư 1 của SVA chạy " như vịt" được. Từ này phải chỉ đến năm 75), nhưng khi muốn nống rộng ra 2 bên để bộ binh vào nhanh thì không được ( theo em nghĩ vậy : vì thông thường đánh mở đầu nhằm tạo ưu thế thì lúc nào cũng sử dụng tăng ).Em không có đi thực địa nên không biết :
    Chắc có 2 lý do :
    1.Sau khi đánh thủng phòng tuyến SVA thì sư 1 rút về Huế.Đó chỉ là ở hướng chính diện thôi, còn 2 bên sườn thì chưa chắc là đúng như thế.Chắc chắn là phải gặp rắc rối 2 bên sườn nên tiếp viện mới không thể đổ vào ào ạt được ( Chứ còn các bác nói tình trạng hậu cần không tốt, em không nghĩ thế : chẳng có tướng tài nào lại không nghĩ đến chuyện đó nhất là ở NVN có nhiều tướng giỏi đã kinh qua trận mạc nhiều ).Quân SVN chắc chắn đổ quân ra rồi yểm trợ của HK đánh vào 2 bên không cho NVN mở rộng lối vào, Sau đó SVN mới bắt đầu phản công ở hướng chính diện lấn ra, bịt lỗ hổng lại (Mà các bác NVN giữ Thành Cổ là thí quân. Vì nếu không nống ra được ở lối vào thì anh ở lại giữ chổ nhô ra đó chẳng khác nào đi vào chỗ chết.)
    2.Về tiếp viện như em nói trên :
    - Lối vào quá hẹp dẫn đến bị đối phương phong toả và tiếp viện không vào đến nơi được.
    - Các bác nói : tiếp viện không được do kế hoạch không chu đáo dẫn đến hành quân không nhanh.Có ý kiến này nọ, không thông nhất. Em nghĩ : các bác suy diễn để giảm nhẹ thất bại, cái dở của mình thôi. Chứ trong bất kỹ cuộc chiến tranh nào, điều cốt yếu ai cũng biết là : khi đánh thủng 1 lỗ trên phòng tuyến địch thì anh sẽ cấp tốc tiến đến nơi dự định.Anh bắt buộc phải đối diện 2 thực tế : 1.Càng hành quân anh càng xa hậu phương và lượng tiếp liệu càng ít đến ( anh đi xa được hay không là do lực lượng bảo vệ lối vào của anh có hoàn thành nhiệm vụ hay không ) và phải dừng lại để củng cố : các mục tiêu đã đánh chiếm và do anh không thể đi xa hơn. 2.Sau khi đánh thủng được lối vào thì anh đã biết tỏng rằng : anh phải đối diện với 1 lực lượng thiện chiến hơn lực lượng anh đã vượt qua ở phòng tuyến,đó là lực lượng tổng trù bị của đối phương.Làm gì có chuyện sau khi anh vượt phòng tuyến là anh có thể dạo chơi.Mà LL tổng trù bị này là thiện chiến nhất trong quân đội đối phương.Mang tính cơ động cao, hỏa lực mạnh và có tinh thần chiến đấu tốt : ở NVN thì có sư Dù và sư TQLC, còn NVN thì hình như có quân đoàn 2.Chỉ có Pháp ở WW2 là không có LL trù bị nên các sư Panzer của Đức vượt qua phòng tuyến rồi thì nó cứ thế hành quân vòng quanh nước Pháp.Không ai phạm phải lỗi sơ đẳng như thế trong CT : chỉ có ông bạn Pháp quốc thôi.
    Em chỉ dám bàn thế thôi, còn kết luận thế nào tùy các bác
    u?c spirou s?a vo 18:42 ngy 13/05/2005
  5. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Báo cáo bác, đó là sư đoàn 9, đơn vị chính tấn công thị xã.
    Tham gia trong chiến dịch Nguyễn Huệ đại để có 4 sư đoàn và đơn vị tương đương là sư đoàn 5, 7, 9 và đoàn C30b.
    Ngoài sư 9 đánh thị xã, sư 7 lúc đó tác chiến trên đường 13-Tàu Ô phía nam An Lộc, chọi với quân tăng viện của sư đoàn 21 VNCH. Sư 5 thì sau trận Lộc Ninh được giữ làm dự bị, chỉ ?obơm? quân cho sư 9 mà thôi (trung đoàn 1 trong trận tấn công đầu tiên và trung đoàn 2 trong trận tấn công thứ 2 ngày 11/5). C30b đánh trên hướng Tây Ninh, cách An Lộc khá xa.
    Sư 10 ở Tây Nguyên và cuối năm 1972 mới thành lập. Chắc ông bác của bác đánh ở An Lộc xong mới chuyển đơn vị sang sư đoàn này.
  6. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Báo cáo bác, đó là sư đoàn 9, đơn vị chính tấn công thị xã.
    Tham gia trong chiến dịch Nguyễn Huệ đại để có 4 sư đoàn và đơn vị tương đương là sư đoàn 5, 7, 9 và đoàn C30b.
    Ngoài sư 9 đánh thị xã, sư 7 lúc đó tác chiến trên đường 13-Tàu Ô phía nam An Lộc, chọi với quân tăng viện của sư đoàn 21 VNCH. Sư 5 thì sau trận Lộc Ninh được giữ làm dự bị, chỉ ?obơm? quân cho sư 9 mà thôi (trung đoàn 1 trong trận tấn công đầu tiên và trung đoàn 2 trong trận tấn công thứ 2 ngày 11/5). C30b đánh trên hướng Tây Ninh, cách An Lộc khá xa.
    Sư 10 ở Tây Nguyên và cuối năm 1972 mới thành lập. Chắc ông bác của bác đánh ở An Lộc xong mới chuyển đơn vị sang sư đoàn này.
  7. Khikho007

    Khikho007 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/04/2004
    Bài viết:
    1.810
    Đã được thích:
    3
    Trích từ: chiangshan
    -----------------------------------------------------------------------------------
    Một sư tăng cường vào lúc cao nhất thôi bác ạ. Nếu bác thích thì lúc nào rảnh em post tư liệu lên. Mấy chú VNCH dùng phép thần thông lôi các đơn vị QGP ở cách đấy gần 100km về nên ở An Lộc mới có 3 sư đoàn BV đấy .
    --------------------------------------------------------------------------------
    Báo cáo bác, đó là sư đoàn 9, đơn vị chính tấn công thị xã.
    Tham gia trong chiến dịch Nguyễn Huệ đại để có 4 sư đoàn và đơn vị tương đương là sư đoàn 5, 7, 9 và đoàn C30b.
    Ngoài sư 9 đánh thị xã, sư 7 lúc đó tác chiến trên đường 13-Tàu Ô phía nam An Lộc, chọi với quân tăng viện của sư đoàn 21 VNCH. Sư 5 thì sau trận Lộc Ninh được giữ làm dự bị, chỉ ?obơm? quân cho sư 9 mà thôi (trung đoàn 1 trong trận tấn công đầu tiên và trung đoàn 2 trong trận tấn công thứ 2 ngày 11/5). C30b đánh trên hướng Tây Ninh, cách An Lộc khá xa.
    Sư 10 ở Tây Nguyên và cuối năm 1972 mới thành lập. Chắc ông bác của bác đánh ở An Lộc xong mới chuyển đơn vị sang sư đoàn này.
    -----------------------------------------------------------------------
    Theo bạn nói thì vẫn cứ 3 sư đoàn tham gia trận An Lộc: 5,7,9. Sư đoàn 9 tấn công, 7 chặn tiếp viện, và 5 dự bị (và tung ra 2 trong 3 trung đoàn cơ hữu để tham gia tấn công).
    Vậy thì làm sao mà "Mấy chú VNCH dùng phép thần thông" được nhỉ?
  8. Khikho007

    Khikho007 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/04/2004
    Bài viết:
    1.810
    Đã được thích:
    3
    Trích từ: chiangshan
    -----------------------------------------------------------------------------------
    Một sư tăng cường vào lúc cao nhất thôi bác ạ. Nếu bác thích thì lúc nào rảnh em post tư liệu lên. Mấy chú VNCH dùng phép thần thông lôi các đơn vị QGP ở cách đấy gần 100km về nên ở An Lộc mới có 3 sư đoàn BV đấy .
    --------------------------------------------------------------------------------
    Báo cáo bác, đó là sư đoàn 9, đơn vị chính tấn công thị xã.
    Tham gia trong chiến dịch Nguyễn Huệ đại để có 4 sư đoàn và đơn vị tương đương là sư đoàn 5, 7, 9 và đoàn C30b.
    Ngoài sư 9 đánh thị xã, sư 7 lúc đó tác chiến trên đường 13-Tàu Ô phía nam An Lộc, chọi với quân tăng viện của sư đoàn 21 VNCH. Sư 5 thì sau trận Lộc Ninh được giữ làm dự bị, chỉ ?obơm? quân cho sư 9 mà thôi (trung đoàn 1 trong trận tấn công đầu tiên và trung đoàn 2 trong trận tấn công thứ 2 ngày 11/5). C30b đánh trên hướng Tây Ninh, cách An Lộc khá xa.
    Sư 10 ở Tây Nguyên và cuối năm 1972 mới thành lập. Chắc ông bác của bác đánh ở An Lộc xong mới chuyển đơn vị sang sư đoàn này.
    -----------------------------------------------------------------------
    Theo bạn nói thì vẫn cứ 3 sư đoàn tham gia trận An Lộc: 5,7,9. Sư đoàn 9 tấn công, 7 chặn tiếp viện, và 5 dự bị (và tung ra 2 trong 3 trung đoàn cơ hữu để tham gia tấn công).
    Vậy thì làm sao mà "Mấy chú VNCH dùng phép thần thông" được nhỉ?
  9. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Trận An Lộc mục tiêu chính là thỉ trấn An Lộc nhưng phải nói rằng đó là một chiến dịch kéo dài gồm nhiều trận đánh bao trùm cả khu vực Bình Long vì vậy có nhiều người gọi là trận Bình Long - An Lộc . Đây tôi có cái Link của US Army Command $ General Staff College . Bác nào thích tìm hiểu thì xem thử để đối chiếu nhiều nguồn khác nhau xem sao .Tài liệu này rất là chi tiết từng chi tiết nhỏ của chiến dịch .
    http://www-cgsc.army.mil/carl/resources/csi/willbanks/willbanks.asp
  10. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Trận An Lộc mục tiêu chính là thỉ trấn An Lộc nhưng phải nói rằng đó là một chiến dịch kéo dài gồm nhiều trận đánh bao trùm cả khu vực Bình Long vì vậy có nhiều người gọi là trận Bình Long - An Lộc . Đây tôi có cái Link của US Army Command $ General Staff College . Bác nào thích tìm hiểu thì xem thử để đối chiếu nhiều nguồn khác nhau xem sao .Tài liệu này rất là chi tiết từng chi tiết nhỏ của chiến dịch .
    http://www-cgsc.army.mil/carl/resources/csi/willbanks/willbanks.asp

Chia sẻ trang này