1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chúng tôi là những bác sĩ nội trú bệnh viện chuyên ngành tai mũi họng và phẫu thuật đầu mặt cổ

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi tranxuanbachthm, 16/03/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    [​IMG]
  2. mathuyen

    mathuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/06/2005
    Bài viết:
    2.223
    Đã được thích:
    1
    Bác sĩ này mỗi lần lại thấy quote lại cái bài đầu tiên nhiều quá anh ạ.
    Cho em hỏi luôn thể, em thấy như em có vấn đề về tai vậy không điếc nhưng nhiều lúc nghe hay bị nhầm như nghễnh ngãng vậy. Khổ lắm tiếng việt nhiều lúc nghe cũng nghe nhầm, học tiếng anh thì cái khoản nghe mãi chẳng thấy tiến bộ vì toàn chữ tác đánh chữ tộ. Hay tại môi trường em sống trước đây hay có những tiếng ầm nên cứ phải nói to mới nghe thấy. Nói chung là cũng không cần phải nói to lắm đâu ạ.Vậy em có phải đi khám không?
  3. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    Xin chào bạn Mathuyen!
    Căn bản hay phải post bài mở đầu là vì có những bạn không nắm được yêu cầu của chuyên đề này nên cứ mách nước lung bung cho những người đang cần sự tư vấn y tế. Sorry bà con!
    Nhiều khả năng bạn đã bị một chứng bệnh, đó là Nghe kém do tiếng ồn.
    Môi trường nhiều tiếng ồn (nghe headphone, tiếng búa máy, còi tàu, chuông điện thoại, nhạc vũ trường...) sẽ làm tổn thương các tế bào lông của vùng tai trong (inner ear), dẫn đến hậu quả là ở các tần số âm thanh cao (từ 3000Hz trở lên) khả năng tiếp nhận sóng âm thanh bị suy giảm (giảm nhiều nhất ở 4000Hz). Tuy nhiên các tần số giao tiếp hàng ngày giữa người với người chủ yếu là các âm thanh có tần số thấp (từ 500Hz đến 2000Hz) nên nhiều khi không nhận ra mình bị nghe kém cho đến khi nào nghe các âm có tần số cao mới phát hiện ra (tiếng vợ la hét chẳng hạn).
    Để khẳng định chắc chắn thì bạn phải đi [yellow]đo Thính lực.[/yellow] Căn cứ vào thính lực đồ của bạn mà các nhà TMH mới có thể đưa ra nhận định. Hiện tại ở HN mới có BV TMH TƯ 78 Giải Phóng, Khoa TMH BV Việt Nam Cuba 37 Hai Bà Trưng và Khoa TMH BV Việt Xô, BV Quân y 108 và 103 là có máy để đo thính lực.
    Chữa trị ra sao?
    Bệnh này không chữa được bởi khả năng hồi phục của các tế bào lông là gần như bằng 0. Tuy nhiên ngừng tiếp xúc với tiếng ồn sẽ làm ngừng quá trình nghe kém-nghĩa là tuy không hồi phục nhưng bạn sẽ không tiếp tục tăng nặng mức độ nghe kém nữa. Ngoài ra dùng thêm một số thuốc Vitamin nhóm B và tăng cường tuần hoàn vi mạch có thể hỗ trợ được chút ít.
    Nếu không ngừng tiếp xúc với tiếng ồn thì các tế bào tiếp nhận các âm tần số giao tiếp cũng sẽ bị tổn thương. Khi đó bắt buộc phải đeo máy trợ thính đấy.
    Theo tôi, bạn nên đi khám lấy một lần để biết thực tế khả năng nghe của mình. Nếu được xác nhận là nghe kém do tiếng ồn thì bạn có quyền đề nghị cơ quan phân công nhiệm vụ mà không liên quan với tiếng ồn. Luật về các bệnh nghề nghiệp đã quy định vậy mà.
    CHÀO BẠN!
  4. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    VIÊM MŨI - VIÊM XOANG - VIÊM MŨI XOANG?
    Viêm xoang, viêm mũi xoang là tình trạng bệnh lý viêm niêm mạc lót lòng các xoang và hốc mũi mà nguyên nhân do viêm nhiễm (có thể do nhiễm khuẩn, có thể do nhiễm virus) hoặc không do viêm nhiễm 9thường do dị ứng). Viêm mũi xoang gồm có viêm cấp tính và viêm mạn tính.
    Viêm mũi xoang cấp là tình trạg bệnh thường gặp do nguyên nhân virus. Thể điển hình là do các loại virus gây cúm (xuất hiện bệnh với các biểu hiện của một đợt cúm), thường sẽ tự khỏi trong vòng 2 tuần. Tuy nhiên có khoảng 2% số người lớn và 20% số trẻ em sẽ có bội nhiễm vi khuẩn thứ phát. Trong những trường hợp này thì kháng sinh sẽ được chỉ định cho bệnh nhân có các biểu hiện như: chảy mũi mủ, khịt khạc đờm dai dẳng, đau mặt, mệt mỏi kéo dài hơn 7 ngày mà không thấy có tiến triển lui bệnh.
    Viêm mũi xoang mạn tính được xác định khi tình trạng viêm mũi xoang kéo dài dai dẳng hơn 12 tuần. Hiếm khi viêm đơn độc một xoang mà thường viêm nhiều xoang (viêm đa xoang) mạn tính. Biểu hiện thường gặp là: chảy mũi mủ và khịt khạc đờm kéo dài, sốt nhẹ, đau mặt, đau vùng trán, đau đầu vùng gáy và chẩm.
    Một số biến chứng có thể gặp như: viêm họng, viêm thanh quản, viêm phế quản-phổi, viêm tấy ổ mắt, viêm màng não...
    Triệu chứng và biểu hiện lâm sàng:
    Thường gặp nhất là: chảy mũi mủ và khịt khạc đờm nhày; dịch mũi màu vàng đục, bẩn, quánh đặc thì thường do nguyên nhân nhiễm khuẩn, dịch mũi trong loãng như nước xuất hiện sau khi hắt hơi tràng dài thì thường do nguyên nhân dị ứng; cảm giác tức nặng vùng mặt và trán hoặc ở sâu giữa trong hộp sọ, đau đầu vùng gáy và chẩm lan tỏa toàn bộ đầu, đau nhức mặt, sốt nhẹ dai dẳng, mệt mỏi nhiều.
    Nguyên nhân:..................(xin sẽ tiếp tục vào ngày mai)
  5. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    What is Sinusitis?
    Sinusitis (also called "rhinosinusitis") is an inflammation of the sinus membranes that can be infectious (caused by a virus or bacteria) or non-infectious (often caused by allergies). Sinusitis may either be acute or chronic.
    1.Acute Sinusitis
    Acute bacterial sinusitis - is an infection of the sinuses caused by bacteria. It is usually preceeded by a cold, allergy attack, or irritation by environmental pollutants. Acute sinusitis, the more prevalent form, is usually caused by a viral cold. Computer tomography (CT) scans reveal that more than 80% of viral colds cause sinus inflammation. Typically, this inflammation ?" like the cold itself ?" resolves within two weeks.
    However, about 2% of colds in adults and about 20% in children are complicated by a secondary bacterial infection. Most healthy people harbor bacteria like Streptococcus pneumoniae and Haemophilus influenzae in their upper respiratory tracts. These bacteria are kept in check until the body''s defenses are weakened or cold blocks drainage from the sinuses. When this happens, the normally harmless bacteria can become trapped by nasal swelling and narrow sinus outflow passages. The trapped bacteria suddenly begin to multiply, causing acute bacterial sinusitis.
    In most cases, antibiotics are prescribed for patients with specific persistent purulent nasal discharge and facial pain or tenderness who are not improving after seven days.
    2.Chronic Sinusitis
    Chronic sinusitis is defined as sinusitis that persists for at least 12 weeks. Occasionally, chronic sinusitis develops because of sinus blockage. The con***ion affects an estimated 32 million Americans and has become a multi-million-dollar industry for pharmaceutical companies that market symptom-relieving sinus medications. Chronic sinusitis usually lasts 12 weeks or more.
    Sinusitis occurs most often in the maxillary sinus area. Symptoms include facial pain, which is sometimes aggravated when stooping. There may also be purulent nasal discharge or altered facial sensations. Headache and fever are not common with maxillary sinusitis. Complications are rare.
    Sinusitis involving the frontal sinus regions will present symptoms which may include pain and tenderness over the frontal sinus, fever, and purulent discharge. Sometimes the maxillary sinuses become involved as well. Complications may include life-threatening infections such as cranial osteomyelitis or brain abscess; however these complications are very rare.
    Sinusitis in the ethmoid sinus area may lead to complications of the eye such as edema or cellulites of the eyelid and orbital cellulitis. Sinusitis in the ethmoid sinuses may lead to meningitis.
    Sphenoid sinusitis is somewhat rare; however the relationship of the sphenoid sinus to other organs may lead to severe complications such as pituitary insufficiency, meningitis.
    B:Symptoms
    Typical Symptoms of Sinusitis
    Symptoms of bacterial sinusitis typically include sinus congestion, sinus discharge, sinus pressure, and facial pain or headaches from sinus pressure. Because many sufferers do not recognize that they are experiencing bacterial sinusitis and confuse their symptoms with cold symptoms, they do not seek proper diagnosis or treatment.
    Nasal Discharge May or May Not be Related to Sinusitis
    Bacterial sinusitis may cause yellow or discolored nasal discharge, but this can also be a symptom of viral infections. Clear nasal discharge is more typical of allergic rhinitis or a cold.
    Fever May or May Not be Related to Sinusitis
    Fever, which is more prevalent in children than adults, can occur with either a cold or bacterial sinusitis. On its own, it is not a reliable way to diagnose bacterial sinusitis. Fever is almost never associated with chronic sinusitis.
    Sinus Pressure and Pain without Other Symptoms
    If you experience facial pressure and pain without a runny nose or nasal congestion, you most likely do not have bacterial sinusitis and should not take antibiotics. Instead, treat your symptoms with a medication that relieves nasal congestion and unblocks the tiny outflow passages of the sinuses.
    Xin gửi bà con từng phần của nguyên bản Tiếng Anh mà tui đã tạm sơ bộ dịch ở trên. Tất nhiên có những thiếu sót, kính mong bà con đọc và cho ý kiến nhé!
    Tui in chân thành cảm ơn!

  6. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    C: Causes
    The causes of sinusitis may be categorized in the following ways:
    1.Anatomical Causes
    1.1Deviated Septum
    1.2Abnormal Turbinates
    1.3Concha Bullosa
    1.4Polyps
    2.What are Lifestyle-related Risks for Sinusitis?
    2.1Water & Sinusitis
    2.2Pregnancy & Sinusitis
    2.3Children & Sinusitis
    2.4Smoking and Sinusitis
    3.Inflammatory & Infectious Causes:
    3.1Allergies
    3.2Bacterial Infections
    3.3Fungus
    3.3.1Allergic Fungal Sinusitis (AFS)
    3.3.2Invasive Fungal Rhinosinusitis
    3.5Reflux
    3.4Polyps
    3.6Viral Infections
    4.Developmental Causes
    4.1Cystic Fibrosis
    5.Tumors
    6.Benign Sinus Tumors
    7.Malignant Sinus Tumors
  7. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    Viêm mũi xoang: nguyên nhân là sao vậy bà con?
    C: Causes
    Nguyên nhân của Viêm mũi xoang được chia thành các nhóm sau:
    1.Anatomical Causes: Nhóm nguyên nhân về giải phẫu mũi xoang
    1.1Deviated Septum: Vẹo lệch vách ngăn mũi
    1.2Abnormal Turbinates: Bất thường cuốn mũi
    1.3Concha Bullosa: Bóng hơi (bóng hơi của cuốn mũi, vách ngăn, mỏm móc...)
    1.4Polyps: Polyp
    2.What are Lifestyle-related Risks for Sinusitis? Các yếu tố nguy cơ của lối sống tác động đến Viêm mũi xoang
    2.1Water & Sinusitis : Yếu tố nguy cơ do nguồn nước sinh hoạt
    2.2Pregnancy & Sinusitis: Yếu tố nguy cơ trong thời kỳ có thai
    2.3Children & Sinusitis: Yếu tố nguy cơ ở trẻ em
    2.4Smoking and Sinusitis: Yếu tố nguy cơ do hút thuốc lá
    3.Inflammatory & Infectious Causes: Nhóm nguyên nhân do viêm và nhiễm khuẩn
    3.1Allergies: Dị ứng
    3.2Bacterial Infections: Nhiễm vi khuẩn
    3.3Fungus: Nhiễm nấm
    3.3.1Allergic Fungal Sinusitis (AFS): Dị ứng do nhiễm nấm
    3.3.2Invasive Fungal Rhinosinusitis: Viêm mũi xoang lan rộng do nấm
    3.5Reflux: Hội chứng trào ngược dạ dày
    3.4Polyps: Polyp
    3.6Viral Infections: Nhiễm virus
    4.Developmental Causes: Nhóm nguyên nhân bẩm sinh
    4.1Cystic Fibrosis: Nang xơ hóa (hay gặp nhất của nhóm này)
    5.Tumors : Nhóm nguyên nhân do khối u
    5.1.Benign Sinus Tumors: Khối u lành tính
    5.2Malignant Sinus Tumors: Khối u ác tính
    Chi tiết về từng loại nguyên nhân thì dài vô biên luôn. Bà con đọc ù tai mất nên tui không đưa vào. Các bác có thắc mắc về nguyên nhân cụ thể nào thì cứ post lên hoặc nhắn tin cho tui, tui sẽ tận tình chu đáo tìm hiểu kỹ lưỡng và trả lời các bác.
    Được phục vụ các bác là em thấy vui và hạnh phúc lắm lắm!

  8. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    D: Treatment Options: Điều trị Viêm mũi xoang như thế nào?
    There are two broad categories of sinusitis: acute sinusitis and chronic sinusitis. Many treatment choices are currently available for both types of sinusitis. Deciding on the best treatment option means weighing the risks and benefits of each. Once a decision is reached, you should approach your treatment with confidence, a positive mental attitude, and a thorough understanding of the anticipated outcome. It is important to set realistic goals for your recovery ?" and to be willing to work steadily toward achieving those goals.
    Acute Sinusitis
    Unlike a cold, or an allergy, acute bacterial sinusitis requires antibiotic treatment to cure the infection. About half of all bacterial sinus infections will resolve without antibiotics. Because the symptoms of sinusitis and a cold can be identical, it is common to assume that a sinus infection that is less than 5 to 7 days in duration is a viral infection that does not require an antibiotic. However, if sinus symptoms do not improve after 5 to 7 days, it becomes more likely that the infection is caused by bacteria and will respond to an antibiotic.
    Generally speaking, you should be able to detect clinical improvement within one or two days of starting an effective antibiotic. If, on the other hand, you are only starting to feel well toward the 10th day of the antibiotic, the antibiotic is probably not contributing to improvement and the infection would have resolved on its own.
    Because many bacteria have developed resistance to commonly prescribed antibiotics, some ENT physicians recommend taking a culture endoscopically. In two or three days, the microbiology laboratory will be able to identify the type of bacteria that is growing in the culture so that your physician can prescribe the most effective antibiotic.
    It should be noted here that there is a high rate of spontaneous resolution of acute sinusitis. Therefore, some physicians only use decongestants to treat the symptoms of acute sinusitis in patients who have no previous history of sinusitis. This strategy helps to limit the spread of antibiotic-resistant strains of infection.
    Many over-the-counter medications and decongestants are available today. Decongestants are prescribed to decrease thickening of nasal mucus. Antihistamines are not generally recommended, except in cases of allergy, because they dry the sinuses and impede sinus drainage somewhat. Saline, steam inhalation, and drinking large quantities of water may help to clear secretions.
    If symptoms persist your physician may prescribe a regiment of broad-spectrum antibiotics. Typical duration of treatment for acute sinusitis: 10-14 days.
    Chronic Sinusitis
    Chronic sinusitis symptoms can be difficult to treat, in part because treatment may require the coordinated efforts of several specialists to treat all of the aspects of the disease. In general, however, treating chronic sinusitis is similar to treating acute sinusitis. If antibiotic treatment fails, allergy testing, desensitization, and/or surgery may be recommended as the most effective means for treating chronic sinusitis. Research studies suggest that the vast majority of people who undergo surgery have fewer symptoms and better quality of life.
    Chronic sinusitis can be broken down into bacterial chronic sinusitis and non-infectious chronic sinusitis. Both have different medical treatment options. Many people with non-infectious chronic sinusitis respond to topical or oral steroids, nasal washes treatments.
    Depending on the severity of your chronic sinusitis infection, there are four main treatments a doctor may consider:
    1. Oral Antibiotics
    Oral antibiotics are one of the most prescribed treatments for chronic sinusitis patients. For this treatment, doctors prescribe a number of broad-spectrum antibiotics that a patient takes daily for approximately 2-3 weeks. If chronic sinusitis persists, your otolaryngologist may take a sample of the infection for culture in order to prescribe a narrow spectrum antibiotic specifically designed to combat a particular type of viral infection.
    2. Nebulized Antibiotics
    Nebulized antibiotics are a way of treating infections topically. This treatment consists of breathing in the antibiotics through your nose, which allows the antibiotics to get directly to the source of the problem. This type of treatment usually lasts 2-3 weeks.
    3. Intravenous (IV) Antibiotics
    In select cases, your doctor may decide on an intravenous (IV) antibiotic therapy. For this treatment, antibiotics directly enter the bloodstream through an injection. This type of therapy generally lasts 4-6 weeks.
    4. Sinus Surgery
    Sinus surgery is generally a last line of defense for doctors to relieve a chronic sinusitis con***ion. Most surgeries are endoscopic surgeries, which allows the surgeon to operate without making facial incisions. The surgery is generally accomplished in 1-3 hours, and can take several weeks for a full recovery.
  9. coconut2002

    coconut2002 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/09/2004
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Thang cu 4 tuoi nha minh cu 1 thang lai viem hong mot lan, kham cung 1 bac si nhung moi lan duoc ke 1 loai khang sinh khac nhau. Hinh nhu la bac co thuoc gi trong nha thi ke thuoc ay thi phai. Ten thanh phan thuoc cung khac nhau: cefixime, cefpodoxime, amoxiciline... (nhan thuoc la: New Oral, Pediamox, Ceclor, Orelox, Opedroxil,... minh cung chang nho het nua). Xin nho cac bac si tu van dung nhieu loai nhu the co nhon thuoc khong?
    Thang cu nay rat hay ho vao buoi sang luc ngu day, ho cho ra dom moi thoi. Nhu the co phai di ung khong? Chua the nao?
    Thang cu be nha minh 7 thang, co mui, dang ho co dom, khong sot thinh thoang hay oe nhung chua non? Co can uong KS khong vi theo kinh nghiem nuoi thang cu truoc cu non, di kham la uong KS roi.
  10. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    Thân mến gửi bạn Coconut2002!
    Trước hết xin gửi lời chào mừng bạn tham gia vào chuyên mục và cảm ơn bạn đã tin tưởng chúng tôi khi đặt ra câu hỏi.
    Trong giới Bs làm tư thì có hai quan điểm: Một là kê những thuốc mà mình được trình dược viên tiếp cận, hai là kê những thuốc mà mình đã chọn sẵn dựa trên kinh nghiệm bản thân về sự đáp ứng điều trị của bệnh nhân. Cả hai nhóm này đều không được đúng cho lắm vì Luật hành nghề quy định chỉ có DS mới được quyền bán thuốc cho bệnh nhân.
    Trong trường hợp này thì không phải vị Bs đó đã lạm dụng thuốc đối với cháu bé đâu mà đúng là mỗi đợt cháu bị bệnh tái phát thì yêu cầu cấp thiết lúc đó là phải dùng thuốc kháng sinh. Sau khi cháu ổn định bệnh thì cần phải điều trị bước tiếp theo, nhưng dường như chưa xác định được nguyên nhân gây bệnh nên dẫn đến chuyện điều trị vòng quanh.
    Nhiều khả năng, theo tui, cháu bị viêm VA mạn tính nên mỗi khi thay đổi thời tiết cháu lại bị dịch viêm và mủ nhày chảy xuống họng gây nên ho, chảy mũi và sốt nhẹ dai dẳng. Nếu không nạo bỏ tổ chức VA này đi thì sẽ bị bệnh dai dẳng lắm và uống nhiều thuốc kháng sinh sẽ là không tốt. Bạn nên cho cháu bé đi khám tại chuyên khoa TMH để kiểm tra xem có đúng như vậy không để giải quyết được kịp thời. Nạo VA có thể nạo theo các phương pháp thông thường nhưng dễ bị sót rồi tái phát , còn nạo dưới hướng dẫn của Nội soi sẽ đảm bảo lấy hết bệnh tích.
    Cháu bé thứ hai thì bạn nên nhỏ mũi cho cháu thường xuyên và cho cháu ăn chế độ giàu vitamin để tăng cường sức đề kháng chắc sẽ ổn. Thuốc nhỏ mũi bạn nên dùng cho cháu là: Natriclorid 9 phần nghìn (lọ nhỏ 5ml - giá chỉ 500đ thôi) nhỏ mũi ngày 4 lần mỗi lần 4 giọt cho mỗi bên mũi, trong đó lần thứ tư nên nhỏ trước khi cho cháu đi ngủ. Ngoài ra, tuyệt đối không nhỏ thuốc mũi gì khác. Một điều nữa là khoảng từ 21h trở đi thì không nên cho cháu uống sữa hay ăn quá no để tránh Hội chứng trào ngược dạ dày.
    Bạn thử làm theo điều tôi gợi ý xem sao, biết đâu kết quả sẽ rất khác đó. Chào bạn !

Chia sẻ trang này